Tóm tắt pháp chế chống độc quyền của Mỹ

Một phần của tài liệu Mua bán, sáp nhập công ty bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam (Trang 27)

Nước Mỹ được coi là một trong những quốc gia có môi trường kinh doanh, môi trường cạnh tranh trật tự, ổn định và khá bình đẳng thể hiện ở chỗ đã áp dụng

hình sự hóa các chế tài trong luật chống độc quyền và mặc dù hầu hết các bang đều ban hành luật chống độc quyền, song các đạo luật như Sherman năm 1890, về định chế quản lý M&A đạo luật của Ủy ban thương mại (FTC) năm 1914, đạo luật cải tiến lĩnh vực chống độc quyền Hart-Scort-Rodino (HSR) năm 1976 của toàn liên bang vẫn được coi là cơ sở quyết định đối với tất cả các quy định cạnh tranh - độc quyền tại nước Mỹ

Luật Sherman (07/1890) là hành động đầu tiên của chính phủ Mỹ nhằm hạn chế cartels và độc quyền. Mục tiêu của đạo luật: phản đối sự liên kết của những thực thể mà có thể gây thiệt hại cho sự cạnh tranh.

Đạo luật của Ủy ban thương mại liên bang (FTC): được ban hành năm 1914 và cải tiến năm 1975. Qui định “ ngăn cấm mọi hành vi không lành mạnh đe dọa tính cạnh tranh của thị trường” và trao cho cơ quan hành pháp này chức năng

độc lập thực thi các luật chống độc quyền liên bang

Đạo luật Scott-hart-Rodino (HSR) năm 1980: Củng cố những luật trước

đó nhằm cover các loại hình doanh nghiệp khác nhau: công ty, doanh nghiệp cá thể, doanh nghiệp TNHH….và giới hạn cạnh tranh độc quyền, mua bán và sáp nhập doanh nghiệp. HSR bắt buộc các bên liên quan phải thông báo và nộp hồ sơ thẩm tra lên FTC và Bộ Tư pháp trước khi hoàn tất vụ sáp nhập. Quy định này được áp dụng đối với tất cả những vụ sáp nhập mà một trong hai bên có doanh thu trên 100 triệu USD và bên còn lại trên 10 triệu USD, với giá chuyển nhượng vượt 15 triệu USD. Nếu các công ty thuộc đối tượng trên không nộp hồ sơ cho FTC thẩm tra và Bộ Tư pháp thì sẽ bị hủy thỏa thuận chuyển nhượng và có thể bị phạt lên đến 10.000 USD/ngày.

Và từ những năm đầu thập niên 80, chính quyền liên bang đã thực hiện

điều chỉnh nhiều chính sách theo hướng cho phép các vụ sáp nhập rộng rãi hơn. Bảng hướng dẫn M&A đã được Bộ Tư pháp và FTC thiết kế năm 1992 nhằm cung cấp thêm công cụ để tất cả các bên có cơ sở trong phân tích các vụ sáp nhập được

(1) Vụ sáp nhập có tạo ra thay đổi nào lớn theo hướng tập trung hóa thị trường không?

(2) Vụ sápnhậpcókhảnănggâyranhữnghệquảxấuchotínhcạnhtranh không? (3) Liệu khảnăng gianhập thịtrường củacácchủthểmớicó thể kịp làm thay đổi lại tình trạng thiếu cạnh tranh không?

(4) Vụsápnhập có làmtănghiệu suất vàhiệuquảmàcácbên trongđó không thể

làm được bằng một cách khác?

(5) Nếuvụsápnhậpkhôngxảyra,tàisảncủamộttrongcácbêncó bị thanh lý khỏi thị trường không?

Một phần của tài liệu Mua bán, sáp nhập công ty bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam (Trang 27)