Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty:

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược phát triển công ty xăng dầu dầu khu vực II TNHH một thành viên đến năm 2020 (Trang 47)

2.

2.3. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty:

Theo như Báo cáo tài chính trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2013, ta có các chỉ tiêu chính phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty tương đối khả quan.

Công tác quản lý vốn và sử dụng vốn của công ty thực hiện theo quy chế quản lý tài chính của Tập đoàn xăng dầu Việt Nam, nguồn vốn vay ngắn hạn năm 2012, 2013 cho kinh doanh thực hiện theo phương thức nhận hàng trước và chuyển trả vốn sau khi bán hàng; nguồn vốn dài hạn đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cũng được vay Tập đoàn theo kế hoạch đầu tư và lãi suất ưu đãi của ngành. Vì vậy,

về nguồn lực vốn kinh doanh các công ty trong ngành, trong đó có Petrolimex SaiGon luôn luôn được chủ động đảm bảo cho nhu cầu thực hiện kế hoạch phát triển công ty. Tác giả tóm tắt tình hình tài chính của Công ty giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2013 nhưsau:

Bảng 2.5: Bảng cân đối kế toán giai đoạn 2010-2013

Đơn vị tính: Việt Nam đồng

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

TÀI SẢN A TÀI SẢN NGẮN HẠN 776.462.362.742 601.602.906.689 780.332.063.592 738.862.675.529 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 9.893.226.567 11.432.891.720 10.075.531.954 14.426.934.422 Tiền 9.893.226.567 11.432.891.720 10.075.531.954 14.426.934.422 Các khoản tương đương tiền

II.

Các khoản đầu tư tài chính

ngắn hạn

III. Các khoản phải thu ngắn hạn 714.325.093.274 547.038.955.691 666.813.124.963 690.819.042.722

Phải thu khách hàng 512.491.243.953 508.340.785.290 610.635.196.901 667.445.766.625 Trả trước cho người bán 24.637.211.068 5.137.055.600 6.903.147.874 4.213.085.157 Các khoản phải thu khác 183.101.673.117 36.346.630.869 50.258.096.685 23.582.109.923 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (5.905.034.864) (2.785.516.068) (983.316.497) (4.412.918.983) IV. Hàng tồn kho 48.261.632.234 40.933.372.861 86.199.236.366 30.749.033.871 Hàng tồn kho 51.446.359.035 41.902.009.952 87.627.290.321 31.717.670.962 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (3.184.726.801) (968.637.091) (1.428.053.955) (968.637.091) V. Tài sản ngắn hạn khác 3.982.410.667 2.197.686.417 17.244.170.309 2.867.664.514 Chi phí trả trước ngắn hạn 217.547.749 576.584.079 3.299.262.983 813.679.919 Thuế và các khoản khác phải

thu Nhà nước 28.080 9.600.157.750 120.280

Tài sản ngắn hạn khác 3.764.862.918 1.621.074.258 4.344.749.576 2.053.864.315

B TÀI SẢN DÀI HẠN 717.698.763.103 1.329.124.221.165 1.187.066.828.164 1.342.384.519.703

I. Các khoản phải thu dài hạn

II. Tài sản cố định 679.566.756.565 1.258.643.569.142 1.147.969.747.817 1.253.283.080.176

Tài sản cố định hữu hình 536.754.190.775 765.222.047.098 814.884.484.139 1.043.992.141.116

Nguyên giá 1.114.523.320.419 1.631.050.489.724 1.563.107.950.892 1.981.812.480.170

Giá trị hao mòn lũy kế (577.769.129.644) (865.828.442.626) (748.223.466.753) (937.820.339.054) Tài sản cố định vô hình 52.069.646.237 190.992.565.415 189.117.698.039 188.654.692.428

Nguyên giá 63.244.423.067 204.329.356.646 198.430.575.555 205.671.816.928

Giá trị hao mòn lũy kế (11.174.776.830) (13.336.791.231) (9.312.877.516) (17.017.124.500)

Chi phí XDCB dở dang 90.742.919.553 302.428.956.629 143.967.565.639 20.636.246.632

III. Bất động sản đầu tư

IV.

Các khoản đầu tư tài chính

Đầu tư vào công ty con 25.500.000.000 7.632.202.432 51.000.000.000

Đầu tư dài hạn khác 40.632.182.000 47.070.839.224 44.070.839.224 47.070.839.224 Dự phòng giảm giá đầu tư tài

chính dài hạn (14.240.000.000) (27.585.706.024) (27.585.706.024) (30.037.102.938)

V. Tài sản dài hạn khác 11.739.824.538 25.495.518.823 14.979.744.715 21.067.703.241

Chi phí trả trước dài hạn 10.167.840.705 23.873.018.323 13.387.125.357 19.445.202.741 Tài sản dài hạn khác 1.571.983.833 1.622.500.500 1.592.619.358 1.622.500.500 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 1.494.161.125.845 1.930.727.127.854 1.967.398.891.756 2.081.247.195.232 NGUỒN VỐN A NỢ PHẢI TRẢ 967.090.137.782 1.360.436.830.549 1.075.098.695.205 1.464.222.228.864 I. Nợ ngắn hạn 919.228.000.077 1.356.296.965.549 1.066.761.715.212 1.455.756.834.426 Vay và nợ ngắn hạn 12.294.742.354 2.332.620.000 Phải trả cho người bán 14.161.587.521 22.894.251.267 25.530.744.855 6.283.552.155

Người mua trả tiền trước 13.125.717.255 8.725.064.717 7.835.325.283 14.817.864.233 Thuế và các khoản phải nộp

Nhà nước 64.624.632.356 71.439.550.400 60.062.625.417 109.808.028.326 Phải trả người lao động 24.892.088.330 29.266.265.393 50.825.012.458 29.500.077.678 Chi phí phải trả 1.064.217.552 1.887.904.087 3.663.714.137 8.114.639.789 Phải trả nội bộ 741.739.937.845 1.171.314.932.999 891.872.763.059 1.239.332.640.806 Các khoản phải trả khác 34.325.631.763 47.809.713.078 6.792.047.843 41.916.179.316 Quỹ khen thưởng và phúc lợi 25.294.187.455 2.959.283.608 7.884.739.806 3.651.232.123

II. Nợ dài hạn 47.862.137.705 4.139.865.000 8.336.979.993 8.465.394.438

Phải trả dài hạn khác 11.260.365.000 4.139.865.000 4.119.383.800 4.381.442.140

Vay dài hạn 26.306.978.470 4.083.952.298

Dự phòng trợ cấp mất việc làm 9.144.817.191

Doanh thu chưa thực hiện 1.149.977.044 4.217.596.193

B

NGUỒN VỐN CHỦ SỞ

HỮU 527.070.988.063 570.290.297.305 892.300.196.551 617.024.966.368 I. Vốn chủ sở hữu 527.070.988.063 570.290.297.305 892.300.196.551 617.024.966.368

Vốn đầu tư của chủ sở hữu 498.800.000.000 570.000.000.000 498.800.000.000 570.000.000.000 Vốn khác của chủ sở hữu 13.811.971.581 18.963.388.169 13.811.971.581 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 1.331.074.232 628.203.245

Chênh lệch đánh giá lại tài sản (27.585.706.024) 329.753.548.301 (27.585.706.024)

Quỹ đầu tư phát triển

Quỹ dự phòng tài chính 5.080.118.861 Lợi nhuận sau thuế chưa phân

phối 21.111.794.970 13.621.553.765 44.155.056.836 60.349.550.540

Nguồn vốn đầu tư XDCB 20.000.000 442.477.983 449.150.271

II. Nguồn kinh phí, quỹ khác

Nguồn kinh phí

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 1.494.161.125.845 1.930.727.127.854 1.967.398.891.756 2.081.247.195.232

Nguồn: Petrolimex SaiGon, “Báo cáo tài chính năm 2010, năm 2011, năm 2012, năm 2013”.

liên tục tăng nhanh với 1.494 tỷ đồng năm 2010 tăng lên 2.081 tỷ đồng năm 2013. Tuy nhiên, cơ cấu tài sản lưu động chiếm tỉ trọng cao nhất năm 2010 chiếm 51,97% đến năm 2013 giảm chiếm 35,5% giá trị tổng tài sản. Giá trị tài sản cố định tăng từ 679,5 tỷ đồng năm 2010 lên 1.253 tỷ đồng năm 2013, nguyên nhân do giá trị đầu tư nâng cấp, sửa chữa các cửa hàng bán lẻ xăng dầu và xây dựng hoàn thành một phần bồn bể để tăng mức tồn trữ xăng dầu khu D tại Tổng kho xăng dầu Nhà Bè.

Tỷ lệ tài sản dài hạn tăng mạnh từ năm 2010 cho đến 2013 (tăng gần 2 lần), nguyên nhân do Tập đoàn và Công ty đang đầu tư hoàn thiện dự án xây dựng khu D. Do vậy, đã thể hiện chính sách của Công ty là tập trung phát triển ngành nghề chính, không đầu tư dàn trải, thu hồi công nợ. Đây là một chiến lược đúng đắn vì trong tình hình kinh tế năm 2013 và dự kiến những năm tiếp theo vẫn còn gặp nhiều khó khăn và đầu tư tài chính dễ phát sinh nhiều rủi ro khó lường.

Tuy nhiên, qua phân tích các chỉ tiêu kết quả kinh doanh và chỉ số tài chính cơ bản đều không cao so với mức trung bình của một doanh nghiệp nói chung và một đơn vị kinh doanh xăng dầu đầu mối nói riêng, chi tiết tại bảng 2.6 và 2.7 như sau:

Bảng 2.6: Các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của Công ty

Đơn vị tính: Việt Nam Đồng

STT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

1 Doanh thu 17.358.775.422.321 23.175.471.572.045 23.197.169.443.621 22.166.216.282.405 2 Lợi nhuận gộp 342.088.966.172 265.889.244.966 360.059.112.131 413.003.710.389 3 Chi phí bán hàng 263.434.199.351 267.892.826.697 339.661.240.682 347.237.880.361

4 Chi phí quản lý - - - -

5 Lợi nhuận thuần 68.743.910.681 21.346.887.248 12.285.718.053 68.039.271.456 6 Thu nhập tài chính 12.549.573.874 36.570.495.329 9.333.894.511 11.832.317.247 7 Chi phí tài chính 22.460.430.014 13.220.026.350 17.446.047.907 9.558.875.819

8 Thu nhập khác 18.159.216.512 18.344.744.681 30.585.710.639 24.085.799.029

9 Chi phí khác 8.752.170.932 7.434.347.797 13.828.941.160 7.057.951.925

10 Lợi nhuận trước thuế 78.150.956.261 32.257.284.132 29.042.487.532 85.067.118.560 11 Lợi nhuận sau thuế 58.081.188.609 24.868.298.034 24.224.200.614 63.927.150.541

Nguồn: Petrolimex SaiGon, “Báo cáo tài chính năm 2010, năm 2011, năm 2012, năm 2013”.

Bảng 2.7: Các chỉ số tài chính cơ bản của Petrolimex SaiGon

Đơn vị tính: Việt Nam Đồng

STT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

1 Tài sản cố định/Tổng tài sản 45,48% 65,19% 58,35% 60,22% 2 Tài sản lưu động/Tổng tài sản 51,97% 31,16% 39,66% 35,50%

3 Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn 64,72% 70,46% 54,65% 70,35% 4 Nguồn vốn CSH/Tổng nguồn vốn 35,28% 29,54% 45,35% 29,65%

5 Khả năng thanh toán nhanh 0,79 0,41 0,65 0,49

6 Khả năng thanh toán hiện hành 0,84 0,44 0,73 0,51 7 Tỷ suất LN trước thuế/Tổng tài sản 5,23% 1,67% 1,48% 4,09% 8 Tỷ suất LN sau thuế/Doanh thu thuần 0,33% 0,11% 0,10% 0,29% 9 Tỷ suất LN sau thuế/Nguồn vốn CSH 11,02% 4,36% 2,71% 10,36%

Nguồn: Petrolimex SaiGon, “Báo cáo tài chính năm 2010, năm 2011, năm 2012, năm 2013”.

Theo như báo cáo tài chính trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2013 thì các chỉ tiêu tài chính của Petrolimex SaiGon ở mức tương đối thấp. Kinh doanh xăng dầu là một ngành thâm dụng vốn mà tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản giảm dần từ năm 2010 đến năm 2012, tuy năm 2013 có tăng so với năm 2012 từ 1,48% lên 4,09%. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu, qua các năm đều ở mức thấp.

Khả năng thanh toán nhanh và khả năng thanh toán hiện hành luôn được duy trì ở mức trung bình, biểu hiện khả năng thanh toán ngắn hạn và khả năng sinh lời của Công ty trong tình trạng tốt. Tuy nhiên, cơ cấu nguồn vốn không ổn định, Công ty quá phụ thuộc vào vốn vay của Tập đoàn. Tỷ lệ nợ phải trả trên tổng nguồn vốn tăng từ 54,65% (năm 2012) lên 70,35% (năm 2013) và tỷ lệ nguồn vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn giảm từ 45,35% (năm 2012) xuống 29,65% (năm 2013) là đáng lo ngại đối với Ban lãnh đạo Công ty và Tập đoàn .

Tóm lại, mức độ độc lập về tài chính của Công ty ngày càng giảm là do nhiều yếu tố như giá cả xăng dầu ngày càng tăng, khách mua hàng trả tiền ngay giảm nhiều, công nợ bán hàng tăng cao, việc cấp bù lỗ mặt hàng dầu chậm, nhu cầu vốn đầu tư lớn nhưng khó huy động phải chiếm dụng vào tiền hàng phải trả với Tập đoàn, thêm vào đó nhiều công trình kéo dài thời gian đầu tư, chưa đ ưa vào sử dụng (dự án xây dựng khu D tại Tổng kho xăng dầuNhà Bè),chưa mang lại hiệu quả.

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược phát triển công ty xăng dầu dầu khu vực II TNHH một thành viên đến năm 2020 (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)