cao và phát triển bền vững. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đƣợc đánh giá thông qua những tiêu chí sau: Sản lƣợng; Doanh thu; Thị phần; Tỷ suất lợi nhuận; Chất lƣợng hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh; Khả năng đáp ứng yêu cầu của khách hàng so với đối thủ cạnh tranh; Thƣơng hiệu, uy tín của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh.
- Theo M. Porter: “Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là việc khai thác, sử dụng thực lực, các lợi thế bên trong và bên ngoài nhằm tạo ra những sản phẩm, dịch vụ hấp dẫn ngƣời tiêu dùng để tồn tại, phát triển, thu đƣợc lợi nhuận ngày càng cao, và cải tiến vị trí so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trƣờng” [30, 35]. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp theo M. Porter bao gồm 4 yếu tố:
+ Các yếu tố thuộc về bản thân doanh nghiệp: Đƣợc chia làm 2 loại, loại 1 là các yếu tố cơ bản (môi trƣờng tự nhiên, lao động), loại 2 (thông tin, trình độ lao động). Trong các yếu tố này thì yếu tố 2 có ý nghĩa quyết định đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Chúng quyết định lợi thế cạnh tranh ở những ngành công nghệ cao và những ngành có tính độc quyền. Trong dài hạn, doanh nghiệp cần đầu tƣ đầy đủ và đúng mức.
+ Nhu cầu của khách hàng: Đây là yếu tố có tác động rất lớn đến sự phát triển của doanh nghiệp, thực tế cho thấy không có doanh nghiệp nào có khả năng thỏa mãn đầy đủ tất cả những yêu cầu của khách hàng, thƣờng thì doanh nghiệp có lợi thế về mặt này thì lại hạn chế về mặt khác. Thông qua nhu cầu của khách hàng, doanh nghiệp có thể tận dụng đƣợc lợi thế theo quy mô, từ đó cải thiện đƣợc các hoạt động kinh doanh và dịch vụ của mình, nó cũng gợi mở cho doanh nghiệp phát triển các loại hình dịch vụ và sản phẩm mới. Các loại hình này có thể đƣợc phát triển rộng rãi ra thị trƣờng bên ngoài và khi đó doanh nghiệp là ngƣời trƣớc tiên đƣợc hƣởng lợi thế cạnh tranh.
+ Các lĩnh vực có liên quan và phụ trợ: Sự phát triển của doanh nghiệp không thể tách rời sự phát triển các lĩnh vực có liên quan và phụ trợ nhƣ tài