g Các chất oxy hĩa, cĩ tác dụn khử bọt:
6.5.3 Tính chất quang học của thủy tinh
Đặc tính quang học của thủy tinh được thể hiện ở khả năng hấp thụ ánh sáng và phản xạ ánh sáng: Tính chất hấp thụ cịn phụ thuộc vào bước sĩng của ánh sáng. Thủy tinh silicate cĩ khả năng hấp thụ tia cĩ λ ≈150nm và tia
Kim loại Fe lẫn khơng tinh khiết sẽ ngăn cản sự truyền xuyên qua của tia tử ngoại (UV) và tia hồng ngoại (IR). Do đĩ cĩ thể điều chỉnh sự truyền ánh sáng qua thủy tinh bằng cách thêm vào các chất tạo màu như: oxyt kim loại, hợp chất của lưu huỳnh, hợp chất của selen, các oxyt kim loại khác (bảng 6.4).
Bảng 6.4: Các oxyt kim loại tạo màu cho thủy tinh cĩ ảnh hưởng đến sự truyền của các tia
Trạng thái màu Oxyt kim loại tạo màu
Khơng màu, hấp thụ tia UV (khơng cho tia UV truyền qua thủy tinh) Xanh da trời
(Purple) màu đỏ tía, xanh lam + đỏ Xanh lá cây
Nâu
(Amber) màu vàng nâu Vàng Cam Đỏ Đen CeO2, TiO2, Fe2O3 Co3O4, Cu2O + CuO Mn2O3, NiO Cr2O3, Fe2O3 + Cr2O3 + CuO, V2O3
MnO, MnO + Fe2O3, TiO2 + Fe2O3, MnO + CeO2 Na2S
CdS, CeO2 + TiO2 CdS + Se
CdS + Se, Au, Cu, UO3 + Sb2S3 Co3O4 (+ Mn, Ni, Fe, Cu, Cr dạng oxyt)
Thủy tinh cĩ chứa hỗn hợp của các oxyt kim loại như cobalt (Co) nickel (Ni), chromium (Cr), săét (Fe) đều cĩ thể tăng sự hấp thu ánh sáng khả kiến, tia tử ngoại hoặc tia hồng ngoại. Riêng oxyt Fe tạo màu xanh lá cây cho thủy tinh cĩ khả năng hấp thụ tia cực tím và hồng ngoại.
Hiệp hội Dược học Mỹ đã định nghĩa các bao bì thủy tinh cản quang là loại chỉ cho xuyên qua khoảng 10% các ánh sáng cĩ bước sĩng khoảng 290÷450nm qua thành dày trung bình, do đĩ loại thủy tinh amber và thủy tinh xanh lá cây (theo bảng 6.4) là thủy tinh cản quang rất tốt.
Thủy tinh cĩ khuynh hướng hĩa sẫm đen dưới năng lượng của bức xạ mạnh như trong trường hợp chiếu xạ thực phẩm. Tia bức xạ cĩ thể gây nên sự thay thế, dịch chuyển điện tử trong mạng cấu trúc, làm thay đổi hĩa trị tạo nên đa hĩa trị đối với các oxyt kim loại, gây màu cục bộ khác với các vùng khác hoặc cĩ thể làm tăng sự hấp thụ ánh sáng thường
Bảo vệ thủy tinh mang màu: màu của thủy tinh cĩ thể bị giảm theo thời gian sử dụng, do đĩ một lượng CeO2 (bị khử thành Ce2O3 bởi sự chiếu xạ), khoảng 1,5%, được cho vào để cải thiện tính giảm màu của thủy tinh màu để bảo vệ thủy tinh mang màu, nhưng giá thành sẽ tăng cao.
Thủy tinh amber và một số thủy tinh màu xanh lá cây (Cr2O3, Fe2O3 + Cr2O3 + CuO, V2O3) cĩ khả năng ngăn cản tia tử ngoại do đĩ được dùng làm chai lọ đựng thuốc, hĩa chất đắt tiền, đựng rượu vang, bia để tránh hư hỏng các thành bên trong sản phẩm.