Cấu trúc bao bì tetrapak

Một phần của tài liệu bài giảng về bao bì giấy, bao bì vận chuyển hàng hóa (Trang 149)

- Ghép ngồi với màng PE tạo các bao bì dạng túi để đựng các thủy sản lạnh hút chân khơng.

BAO BÌ GHÉP NHIỀU LỚP 9.1 GIỚI THIỆU ĐẶC TÍNH CẤU TRÚC

9.2.2 Cấu trúc bao bì tetrapak

Lớp 1: màng HDPE: chống thấm nước, bảo vệ lớp in bên trong bằng giấy và tránh bị trầy sước.

Lớp 2: giấy in ấn: trang trí và in nhãn.

Lớp 3: giấy carton: tạo hình dáng hộp, lớp này cĩ độ cứng và dai chịu đựng được những va chạm cơ học.

Lớp 4: màng PE: lớp keo kết dính giữa giấy carton và màng Al. Lớp 5: màng Al: ngăn chặn ẩm, ánh sáng, khí và hơi.

Lớp 6: Ionomer: lớp keo kết dính giữa màng nhơm và màng PE trong cùng. Lớp 7: LD PE: cho phép bao bì dễ hàn và tạo lớp trơ tiếp xúc với sản phẩm

bên trong.

Hình 9.7: Bao bì tetra pak gồm 7 lớp

Trong loại bao bì này màng PE được sử dụng lặp lại ba lần với ba chức năng khác nhau. Mỗi lớp màng PE được sử dụng với mục đích đạt hiệu quả kinh tế cao như: tạo lớp che phủ bên ngồi cùng (bằng HDPE), tạo lớp màng trong cùng dễ hàn nhiệt ghép mí thân bằng HDPE chỉ áp dụng nhiệt độ hàn khoảng 100 110 C÷ o .

Hình 9.8: Bao bìtetra brik cĩ kết cấu ghép nhiều loại vật liệu theo trình tự phù hợp thuận lợi cho tiêu dùng và đảm bảo chất lượng thực phẩm chứa đựng

Lớp kết dính giữa lớp Al và giấy carton, được cấu tạo bởi vật liệu PE đồng trùng hợp. Đĩ là sự bố trí cần thiết vì lớp này cũng là lớp chống thấm phụ trợ cho lớp PE trong cùng và lớp màng nhơm mỏng; màng nhơm chống thấm khí, hơi và hơi nước tốt.

Việc sử dụng màng Al, màng ionomer dạng chất keo kết dính, và màng PE trong cùng (các lớp 5, 6, 7) đã tạo nên tính thuận lợi cho bao bì tetra brik: vì nơi cấm ống hút vào để uống là 1 bề mặt hình trịn nhỏ được che chở bởi chỉ 3 lớp này, tạo sự dễ dàng đục lỗ chỉ bằng đầu nhọn của ống hút bằng plastic, nếu dùng lớp plastic khác PE thì khơng thể đục lỗ một cách dễ dàng. Lớp màng nhơm được dùng trong trường hợp này để trợ giúp cho khả năng chống thấm khí hơi của màng PE, vốn khiếm khuyết tính chất này và đồng thời chống ánh sáng đi xuyên qua màng PE ở vị trí đục lỗ để cắm ống hút.

Hộp tetra brik thường được hàn thân theo cách a (H.9.9) để mối ghép mí được thẳng: Khi hai mí thân ghép lại bằng phương pháp hàn nhiệt thì đồng thời ở tại mí ghép bên trong hộp được phủ một lớp HDPE để đảm bảo độ kín cho sản phẩm.

Cách đĩng bao bì tetra pak

Các lớp vật liệu giấy được in nhãn theo yêu cầu của cơ sở sản xuất, sau đĩ được ghép cùng với các lớp vật liệu khác và quấn thành từng cuộn cĩ chiều rộng bằng chu vi của thân trụ hộp (phải cĩ phần ghép mí thân).

Trước khi chiết rĩt, cuộn giấy được tiệt trùng bằng hơi H2O2 trong phịng kín vơ trùng và được đưa vào máy hàn dọc thân hộp và ghép đáy. Sau đĩ dịch thực phẩm được rĩt định lượng vào hộp và bao bì được hàn ghép mí đầu, cắt rời, xếp gĩc. Hộp sản phẩm được dịng nước phun để làm sạch chất lỏng dính ở các mối hàn đầu và đáy, sau đĩ được thổi khơng khí nĩng để khơ hộp. Số lượng 4 hay 6 hộp sản phẩm được xếp khối và bọc màng co PVC hoặc màng kết hợp giữa LDPE và EVA.

Hình 9.9: Các loại mối ghép mí thân

của hộp giấy tetra brik Hình 9.10uống vào bao bì tetra brik : Phương pháp đĩng thức

Câu hỏi:

1 Phương pháp đĩng bao bì tetrapak được áp dụng cho loại thực phẩm nào? a) Đồ uống.

b) Nước rau quả. c) Sữa.

d) Các loại thức uống dạng lỏng đồng nhất, độ nhớt khơng quá cao. 2 Hãy nêu tác dụng chính của lớp nhơm Al trong loại màng ghép dùng để

làm bao bì Tetrabrik (theo phương pháp đĩng bao bì Tetrapak). a) Tăng độ kín và độ bền cơ.

b) Ngăn cản các loại tia và các loại khí hơi. c) Chống thấm ẩm.

d) Tạo khung cứng cho hộp.

3 Các bao bì màng ghép thường cĩ một lớp màng PE đặt trong cùng, nhằm: a) Hàn ghép mí bằng nhiệt.

b) Gĩp phần tăng độ kín. c) Giảm giá thành bao bì.

d) Các câu trả lời trên đều khơng đúng.

4 Trong cấu trúc bao bì Tetrapak, cĩ các lớp ghép nào sau đây:

A- Màng HDPE B- Giấy in ấn

C- Giấy kraft D- Màng Al

E- Ionomer F- LDPE

G- EVA.

Xếp thứ tự từ mặt trong đến mặt ngồi cùng các lớp vật liệu là: a) A, G, C, G, D, E, F.

b) A, B, G, E, C, F, D. c) A, G, D, E, C, B, A. d) B, A, G, D, E, F, C.

5 Màng Al trong cấu trúc bao bì tetrapak cĩ chức năng: a) Tạo độ mềm dẻo cho cho bao bì.

b) Ngăn chặn ẩm, ánh sáng khí và hơi một cách hiệu quả cho nơi cĩ thể đâm thủng bằng ống hút để uống.

c) Tạo hình dáng cho hộp, chịu được những va chạm cơ học. d) Tất cả đều đúng.

Tài Liệu Tham Khảo

1. Bosset, J. O. and E. Fluckiger, In Food packaging and preservation, Theory and practice, M. Mathlouthi (Ed) Elsevier Applied Science publishing Co. Ltd, Essex, England, 1986.

2. Richard Coles, Derek Mc Dowell, Food Packaging Technology, Blackwell publishing Ltd, 2003.

3. Norman N. Polter, Food Science, Avi publishing Co, Inc, NewYork, 1986.

4. Sivetz, M. and N.W.Desrosier. Coffee Technology, Avi publishing Co. Inc.,Westport, Connecticut, 1979.

5. Minifie,B.W. Packaging in the confectionary industry. In chocolate, cocoa and confectionary science and technology, 3rd Edn., Van Nostrand Reinhold, New York,1989, chap.22.

Chương 10

Một phần của tài liệu bài giảng về bao bì giấy, bao bì vận chuyển hàng hóa (Trang 149)