5C trong 1 giờ

Một phần của tài liệu bài giảng về bao bì giấy, bao bì vận chuyển hàng hóa (Trang 166)

- Ghép ngồi với màng PE tạo các bao bì dạng túi để đựng các thủy sản lạnh hút chân khơng.

2 5C trong 1 giờ

giờ

n-heptan Khơng quá 30ppm o 60 C trong 30 phút 20% etanol o 60 C trong 30 phút Nước 4% axit axetic Epichlrohydr on o 25 C trong 2 giờ

n-heptan Khơng quá

0,5ppm

Vinylclorua Khơng quá

o

5 C trong 24 giờ

etanol Khơng quá

0,05ppm

10.4 PHẨM MAØU IN ẤN BAO BÌ

Sự đảm bảo an tồn vệ sinh cho thực phẩm được bao gĩi bằng bao bì plastic chính là đảm bảo khơng nhiễm chất tiềm ẩn như đã trình bày trong phần 10.3 (bao gồm các bảng 10.1÷10.5), bên cạnh đĩ cũng đảm bảo khơng cĩ sự nhiễm độc từ việc in ấn bao bì; điều này cũng bao hàm cả quy định khơng được in trên mặt trong của bao bì thực phẩm với các loại mực in tiêu chuẩn trừ trường hợp chất liệu in được chính thức phê duyệt là đạt yêu cầu riêng khi tiếp xúc với thực phẩm.

- In trên mặt ngồi bao bì: Sau khi in xong chuỗi bao bì được cuộn lại ngay thành cuộn to. Khi đĩ, mực ở lớp ngồi dính vào mặt trong của lớp bao bì kế tiếp cuộn chồng lên.

- In trên mặt trong của bao bì hai lớp hoặc in lên mặt giữa (mặt ngồi) của lớp tiếp xúc thực phẩm của loại bao bì ghép hai lớp. Do cĩ thể xảy ra trường hợp lớp ngăn cản (lớp trong) bị thấm ướt hoặc thấm chất béo từ thực phẩm hoặc các chất độc hữu cơ, dung mơi hữu cơ cịn lại sau quá trình in thấm xuyên qua lớp ngăn cản nhiễm vào mơi trường chứa thực phẩm; trường hợp thực phẩm khơ như bánh, chocolate sẽ dễ hấp thụ các chất bốc hơi này gây mất giá trị cảm quan và cũng cĩ thể gây độc, ảnh hưởng sức khỏe người tiêu dùng.

Đối với những loại bao bì thực phẩm cĩ thể hâm nĩng, đun trong lị vi-ba thì phải lựa chọn mực in một cách nghiêm khắc, vì ở nhiệt độ cao các chất độc hữu cơ từ mực in cĩ thể bị phân hủy thốt ra ngồi và cĩ khả năng khuếch tán dễ dàng qua màng ngăn cách, nhiễm vào thực phẩm.

Quyết định số 867/1998/QĐ-BYT ngày 4/4/1998 về Tiêu chuẩn An tồn Vệ sinh Vật liệu Bao bì, thì màu dùng trong bao bì chứa thực phẩm cũng chính là màu dùng để in ấn nhãn hiệu trang trí bao bì, được yêu cầu là: phẩm màu cho phép dùng trong thực phẩm.

Bảng 10.3: các phẩm màu tổng hợp được phép dùng trong thực phẩm với lượng phẩm màu tối đa cho phép nhiễm vào thực phẩm từ dụng cụ, vật liệu bao bì chứa đựng theo qui định: “Danh mục các chất phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm” ban hành kèm theo Quyết định số 3742/2001/QĐ-BYT ngày 31 tháng 8 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Y tế.

10.5 VỆ SINH CHAI LỌ TÁI SỬ DỤNG

Chai lọ được tái sử dụng sau khi rửa sạch. Bể rửa chai lọ cĩ thể cĩ đặc điểm vận hành rửa như sau:

- Rửa bằng dịng nước phun

- Rửa bằng dịng khơng khí ion hĩa - Rửa hồn lưu

- Dùng ozơn

Thơng thường chai nước ngọt, chai bia bằng thủy tinh được rửa sạch bằng nước đối lưu bởi sự di chuyển tương đối của chai trong các băng tải đi qua các bể rửa.

Rửa chai lọ nhằm loại được hầu hết các vi sinh vật và loại tất cả những vật chất cĩ thể cĩ trong chai như mảnh chai, cát đất, nhãn chai cũ cịn dính

trên chai. Thao tác trên máy rửa chai như sau (H.10.1): chai được đưa vào các ngăn của băng tải theo từng hàng, băng tải sẽ chuyển chai đi trong máy rửa qua các buồng rửa khác nhau với thời gian lưu đủ để chai được tẩy sạch (trong thời gian di chuyển chai được dốc ngược và luơn luơn được phun nước rửa vào bên trong), chai được rửa theo các bước chính qua các bể như sau:

1- Chai được rửa sơ bộ bằng nước ấm 30oC.

2- Chai được băng tải chuyển ngược đầu để dốc hết nước trong chai ra. 3- Chai được tiếp tục đưa vào bể nước ấm 55oC.

4- Chai được dốc ngược đầu để loại hết nước trong chai ra ngồi

5- Chai được chuyển vào bể chứa dung dịch kiềm 1,5%, ở nhiệt độ 60oC. 6- Chai được chuyển đi trong bể dung dịch kiềm to=60oC, cũng bằng thời

gian ngâm chai trong bể và sau đĩ được dốc ngược để thốt hết dịch trong chai ra, đồng thời chai cũng được phun dung dịch kiềm.

7- Lặp lại bước 5 và 6 nhưng ở to=80oC.

8- Chai được rửa bằng nước sạch ở 60oC và được dốc ngược để tháo sạch nước trong chai.

9- Chai được rửa sạch trong bể nước 50oC và được dốc ngược để tháo nước. 10- Cuối cùng chai được rửa bằng nước sạch ở 30oC cĩ nồng độ clorine

2ppm và làm ráo.

Trên đây là một quy trình rửa chai thủy tinh điển hình. Chai PET cũng rửa theo quy trình như trên nhưng với nồng độ và nhiệt độ nước rửa thấp hơn để chai khơng hư hỏng.

Đối với chai thủy tinh cần phải tuân theo sự tăng giảm nhiệt độ như sau: Chai được nâng lên nhiệt độ cao cĩ sự chênh lệch 42oC; nếu được giảm nhiệt độ thì cĩ thể giảm theo từng bậc 28oC (Δ =T 28 Co ). Thơng thường chai thủy tinh mới rời khỏi máy rửa chai nếu được chiết dung dịch lạnh thì dễ bị vỡ. Thời gian rửa chai trong máy là 15 phút.

10.6 BAO BÌ BIOPLASTIC GIẢM Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG

Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật hiện nay đã và đang nghiên cứu các loại vật liệu cĩ nguồn gốc tự nhiên, hồn tồn vơ hại đối với mơi trường, cĩ thể phân hủy dễ dàng được quan tâm sử dụng. Do đĩ bao bì plastic cĩ nguồn gốc sinh học được gọi tắt là bioplastic đang được nghiên cứu và phát triển.

Hình 10.1: Sơ đồ thiết bị rửa chai liên tục

Một phần của tài liệu bài giảng về bao bì giấy, bao bì vận chuyển hàng hóa (Trang 166)