Bởi mơi trường H+ tạo ra khí H2 ↑

Một phần của tài liệu bài giảng về bao bì giấy, bao bì vận chuyển hàng hóa (Trang 72)

C Mn PS Si u L 0,13 0,6 0,015 0,05 0,01 0,

1- Bởi mơi trường H+ tạo ra khí H2 ↑

Lớp vec-ni bị long trĩc thì tạo sự tiếp xúc của lớp oxyt thiếc với mơi trường thực phẩm cĩ tính axit (H+) làm xảy ra phản ứng hĩa học như sau: với SnO: 2H+ + SnO = Sn2+ + H2O

với lớp Sn: 2H+ + Sn = Sn2+ + H2 ↑

Thiếc bị hịa tan theo các khe nhỏ đi sâu vào đến lớp thép thì tiếp tục xảy ra phản ứng trao đổi điện tử giữa Sn2+ và Fe:

Sn2+ + Fe = Sno + Fe2+

(do Fe đứng trước Zn trong dãy hoạt động hĩa học, sẽ nhường e– cho Sn) do đĩ lớp Fe bị ăn mịn sâu vào bên trong và Sn được tạo thành bám trở lại lên bề mặt khe thành những vết trắng. Sn làm yếu tố trung gian chuyển điện tử từ Fe sang H+, chuỗi phản ứng sẽ dừng lại khi trong mơi trường cĩ sự cân bằng giữa các ion và hàm lượng H+ đã giảm đi rất thấp. Khí H2 sinh ra thường khơng cĩ khả năng gây phồng hộp ở nhiệt độ thường.

Về mặt cảm quan, Sn2+ cĩ thể gây mùi tanh khĩ chấp nhận về an tồn vệ sinh thực phẩm, hàm lượng Sn cho phép cĩ mặt trong đồ hộp thực phẩm là 250ppm (theo quy định của Bộ Y tế), nếu vượt quá giá trị này thì thực phẩm

phải hủy. Nhưng cũng cĩ những tiêu chuẩn yêu cầu cao hơn đối với Sn là 150ppm.

Tuy Fe2+ khơng gây độc hại đối với sức khỏe người tiêu dùng nếu khơng vượt quá cao và Fe là một loại khống cần thiết cho cơ thể, nhưng với hàm lượng > 20 ppm thì cĩ thể làm xuất hiện một vài vệt màu xám đen ảnh hưởng về mặt cảm quan.

Hình 7.20: Sự ăn mịn bao bì thép tráng thiếc bởi mơi trường axit khi bị bong trĩc lớp vec-ni a) H+ đi vào khe hở của lớp vec-ni

b) H+ đã ăn mịn đến lớp hợp kim FeSn2

c) Sn2+ trao đổi điện tử với Fe lớp thép nền tạo thành Fe2+ và Sn đĩng trên khe d) Lớp Fe bị ăn mịn sâu vào bên trong tạo lượng Fe2+ càng lớn

Một phần của tài liệu bài giảng về bao bì giấy, bao bì vận chuyển hàng hóa (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)