- Ghép ngồi với màng PE tạo các bao bì dạng túi để đựng các thủy sản lạnh hút chân khơng.
AN TOAØN VỆ SINH BAO BÌ THỰC PHẨM 10.1 CHẤT LƯỢNG BAO BÌ THỰC PHẨM
10.1 CHẤT LƯỢNG BAO BÌ THỰC PHẨM
An tồn vệ sinh thiết bị, dụng cụ chế biến thực phẩm cũng như vật liệu bao bì, vật chứa đựng thực phẩm cũng là một phần quan trọng đối với tiêu chuẩn an tồn vệ sinh thực phẩm, là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng tồn phần của thực phẩm. Vấn đề liên quan mật thiết đến chất lượng bao bì chứa đựng thực phẩm bao gồm:
1- Vật liệu làm bao bì cho đối tượng thực phẩm, dựa trên đặc tính của vật liệu bao bì ta cĩ phương pháp đĩng bao bì tương ứng và phải đồng thời phù hợp vớ phương pháp chiết rĩt thanh trùng, tiệt trùng bảo quản thực phẩm.
2- Cơng nghệ chế tạo bao bì: vật liệu chế tạo cĩ độ tinh sạch cao hay thấp sẽ đưa đến điều kiện cơng nghệ chế tạo thay đổi.
3- Vệ sinh bao bì trước khi chiết rĩt thực phẩm, việc vệ sinh được quan tâm đối với những bao bì tái sử dụng như chai lọ thủy tinh. Những loại bao bì plastic kim loại khơng tái sử dụng nên khơng đặt vấn đề quan tâm nặng đến việc vệ sinh bao bì.
4- Sự nhiễm hĩa chất từ bề mặt bao bì vào thực phẩm, vấn đề này khơng đặt nặng sự quan tâm đối với bao bì kim loại được phủ lớp vec-ni bảo vệ và bao bì thủy tinh. Nhưng vấn đề này cần quan tâm đối với bao bì bằng vật liệu plastic tái sinh, và sự in ấn lên bao bì.
a) Bao bì thủy tinh trơ đối với mơi trường thực phẩm, khơng cĩ sự hịa tan khuếch tán các chất từ thủy tinh vào mơi trường thực phẩm.
b) Lớp vec-ni phủ bề mặt trong của lon thép tráng thiếc hay nhơm luơn luơn được thử nghiệm đối với từng loại thực phẩm về sự thay đổi chất lượng sản phẩm để tìm thấy loại vec-ni thích hợp đạt yêu cầu an tồn vệ sinh.
c) Chất lượng vật liệu bao bì: đặc biệt là bao bì plastic thường được ghép nhiều lớp vật liệu với nhau để tạo nên bao bì đảm bảo chất lượng thực phẩm. Vì vậy sau khi tái sinh do vật liệu cĩ thể khơng đạt độ thuần khiết và đặc tính của nguyên liệu ban đầu.
- Bao bì plastic khơng tái sử dụng nhưng nếu chế tạo bằng vật liệu tái sinh thì cĩ thể nhiễm độc, do việc sử dụng các loại phụ gia tạo sự mềm dẻo, ổn định nhiệt độ chảy mềm của plastic để dễ dàng chế tạo. Nếu cơ sở sản xuất cĩ sử dụng phụ gia thì phải theo đúng tiêu chuẩn quy định của ngành nhựa.
- Những bao bì plastic được sản xuất từ loại plastic tinh khiết thì luơn luơn được ghi tên loại plastic trên bao bì với ký hiệu như sau:
(PETE hay PET là ký hiệu viết tắt để chỉ loại polyester: ethylenglycol Terephthalate)
Sự ghi ký hiệu như trên được quy định và nhằm mục đích phân loại bao bì thải và tái chế một cách dễ dàng.
- Mực in nhãn hiệu bao bì plastic cũng cĩ thể là một trong những nguyên nhân chính gây ơ nhiễm thực phẩm: do bao bì plastic dạng màng được in ấn hàng loạt và cuộn lại thành cuộn, thì mặt ngồi bao bì nếu được in trực tiếp sẽ tiếp xúc với mặt trong của bao bì, cũng là bề mặt tiếp xúc với thực phẩm. Nếu mực in cĩ chứa kim loại nặng, các amin thơm, biphenyl và dung mơi hữu cơ...., cĩ thể gây nhiễm độc thực phẩm được chứa đựng.
Do đĩ cần cĩ những tiêu chuẩn, những quy định những chế độ nhất định để đảm bảo về an tồn, vệ sinh đối với các trường hợp bao bì khác nhau.
10.2 KÝ HIỆU TÁI CHẾ CÁC LOẠI BAO BÌ PLASTIC Kí hiệu tái chế bao bì plastic: Kí hiệu tái chế bao bì plastic:
Các loại bình, chai, lọ, chén, hộp đựng thực phẩm thường được chế tạo bởi một loại plastic bằng phương pháp đùn ép khuơn, sau khi sử dụng thực phẩm thì bao bì được thu hồi để tái chế. Để phân loại và tái chế một cách thuận lợi thì quy định quốc tế trong lãnh vực plastic được áp dụng như sau: Các chai lọ được chế tạo thuần một loại plastic thì được ghi ở đáy ký hiệu như trên, để dễ phân loại thu hồi và tái chế những loại bao bì được ghép bằng nhiều vật liệu thì cũng cĩ thể được ký hiệu số 7 (other).
10.3 TIÊU CHUẨN AN TOAØN VỆ SINH VẬT LIỆU CHẾ TẠO - THIẾT BỊ VAØ BAO BÌ VAØ BAO BÌ
Tiêu chuẩn an tồn vệ sinh vật liệu thiết bị bao gĩi chứa đựng thực phẩm được ban hành trong "Danh mục tiêu chuẩn vệ sinh đối với lương thực thực phẩm" theo quyết định số 867/1998/QĐ-BYT của Bộ trưởng Bộ Y tế ngày 4/4/1998.
10.3.1 Hàm lượng kim loại nặng và các kim loại khác cĩ trong hợp kim cấu tạo thiết bị, dụng cụ, vật liệu bao bì chứa thực phẩm thiết bị, dụng cụ, vật liệu bao bì chứa thực phẩm
Bảng 10.1: Tiêu chuẩn, hàm lượng kim loại nặng trong hợp kim cấu tạo thiết bị, dụng cụ hay vật liệu bao bì chứa thực phẩm
Thiết bị, dụng cụ, vật
liệu bao gĩi
Loại Tiêu chuẩn
Kim loại
Thiết bị Khơng được để thỏi chì, đồng hoặc các kim loại khác từ hợp kim Thiếc dát mỏng để bao gĩi thực
phẩm Chì (Pb) ít hơn 5% Kim loại dùng để chế tạo hoặc sửa
chữa thiết bị, cơngtennơ chứa đựng hoặc bao gĩi thực phẩm
Chì (Pb) dưới 10% Antimon (Sb) dưới 5% Hợp kim dùng để hàn thiết bị, chế
tạo cơngtennơ đựng hoặc bao gĩi thực phẩm
Chì (Pb) thấp hơn 20%
Điện cực dùng trong thiết bị thực phẩm tiếp xúc trực tiếp với dịng điện
Giới hạn với sắt (Fe), nhơm (Al), bạch kim (platin) và titan. Cĩ thể dùng thép khơng rỉ trong thiết bị thực phẩm trực tiếp với thực phẩm Phẩm màu
dùng trong bao bì
Theo danh mục các phẩm màu cho phép của Bộ Y tế
Dung dịch ngâm thơi khơng làm hịa tan phẩm màu
Bảng 10.2: Điều kiện thử nghiệm và giới hạn an tồn đối với nguyên liệu và bao bì thành phẩm dạng PE, PP
(Quy định của Bộ Y tế năm 2001)
Kiểm tra nguyên liệu
Cadimi Khơng quá 100mg/kg
Chì Khơng quá 100mg/kg
Kiểm tra bao bì thành phẩm
Chỉ tiêu kiểm tra Điều kiện ngâm Dung dịch ngâm Giới hạn an tồn Các kim loại nặng
°