g Các chất oxy hĩa, cĩ tác dụn khử bọt:
THỦY TINH SILICAT TRONG CƠNG NGHIỆP
Các loại thủy tinh silicat sử dụng trong cơng nghiệp được phân loại dựa trên thành phần tham gia của các oxyt như sau:
1- Thủy tinh chứa kali và canxi. 2- Thủy tinh chứa natri và canxi. 3- Thủy tinh chứa kali và chì. 4- Thủy tinh chứa bo và nhơm.
Loại 1, cĩ độ bền hĩa học cao, độ bĩng sáng bề mặt, dùng làm dụng cụ đo, thủy tinh cao cấp.
Loại 2, cĩ độ bền hĩa học cao do sự cĩ mặt của nguyên tố Ca, với lượng thấp Na, và nếu hàm lượng Na càng cao thì thủy tinh càng kém bền nhiệt cũng như kém bền hĩa với hàm lượng Na thấp thủy tinh cĩ thể dùng làm bao bì đựng rượu bia, nước giải khát.... hoặc dùng trong các phịng thí nghiệm.
Loại 3, là thủy tinh đắt tiền, tỷ trọng cao, cĩ độ bĩng sáng bề mặt và độ chiết quang cao, dùng để làm vật dụng cao cấp, đồ trang sức.
Loại 4, là thủy tinh bền nhiệt, bền hĩa, bền cơ cao. Đây là thủy tinh kỹ thuật.
Bảng 6.3: Cơng thức phối liệu sản xuất loại thủy tinh Na-Ca Thành phần oxyt Hàm lượng (%) SiO2 68÷73 CaO 10÷13 MgO 0,3÷3 Na2O 12÷15 Al2O3 1,5÷2 Fe2O3 0,05÷0,25
Na tồn tại trong thủy tinh với hàm lượng cao sẽ dễ tổn hại mạng lưới silicat ở bề mặt, do Na dễ nhường điện tử e– cho H+ khiến bề mặt thủy tinh dễ bị bào mịn bởi dung dịch axit và cả dung dịch kiềm.
Trong mơi trường axit H+ đến nhận e– từ Na, khiến Na+ sinh ra tan vào mơi trường, gây rỗ bề mặt thủy tinh, nhưng sau đĩ thì thủy tinh trở nên cĩ khả năng bền với H+ do mạng lưới SiO4 vững chắc.
Thủy tinh NaCa thường chiếm 90% sản lượng của thủy tinh.
Thủy tinh Bor-Ca sẽ tạo nên thủy tinh (borosilicate) cĩ thể chịu được sĩng lị viba.
Thủy tinh cao cấp như pha lê cĩ chứa PbO, B2O3, K2O, Al2O3.
Thủy tinh làm chai lọ thực phẩm: cĩ thể chứa CaO (bền hĩa học), Al2O3, ZnO; lượng Na2O càng thấp thì thủy tinh càng bền.