g Các chất oxy hĩa, cĩ tác dụn khử bọt:
6.6 NẮP BAO BÌ THỦY TINH
Nắp hoặc nút cĩ thể được xem là thành phần quan trọng của bao bì thủy tinh. Nắp (đậy che phủ miệng chai) nút (nằm lọt vào bên trong miệng chai) và các thành phụ của chúng như đệm, nhơm lá để bọc... gĩp phần đảm bảo độ kín của chai lọ, đảm bảo chức năng bảo quản thực phẩm được chứa đựng, chức năng tiện lợi trong phân phối tiêu thụ và khơng gây nhiễm độc cho thực phẩm.
Hình 6.8: Các loại miệng cơ bản của chai thân trụ thẳng
cao cổ Φ26 6 0 3, ± ,
Tùy theo dạng chai lọ chứa đựng thực phẩm, tính chất và giá trị thương phẩm của thực phẩm chứa bên trong, hạn sử dụng dài hay ngắn mà sử dụng loại nắp thích hợp, cùng với thiết kế kiểu miệng chai tương ứng các loại cấu tạo chai.
Loại A: Miệng chai loại A cĩ ren vặn để đĩng nắp vào, nắp tương ứng
cũng cĩ cấu tạo ren. Chai thủy tinh miệng A chứa đựng chất lỏng khơng cĩ áp lực khí như khí CO2, hoặc chỉ cĩ áp lực riêng phần của ethanol trong sản phẩm rượu màu cĩ độ cồn ≤40oGL. Loại nắp đậy cho miệng loại A làm bằng nhơm hoặc thiếc cĩ phủ lớp sơn bên trong và bên ngồi, cĩ đệm plastic để đảm bảo độ kín cho chai, ngồi ra cần cĩ nút đệm, đậy miệng chai trước khi đậy nắp, nút đệm thường bằng vật liệu HDPE. Sau khi đậy nút đệm, vặn nắp thiếc vào theo đường ren thì miệng nắp đệm sẽ áp sát vào lớp đệm của nắp thiếc, tạo độ kín khít hồn tồn.
Loại B: Chai cĩ miệng loại B, cĩ cấu tạo thành miệng chai khá dày, để
chứa các loại rượu vang, rượu champagn... cĩ áp lực CO2 cao, cĩ thời hạn tồn trữ và sử dụng rất dài nên cần phải đậy nút kín và cĩ khả năng chịu áp lực cao của khí CO2 được nén trong chai. Chai được đậy kín bằng nút bấc (bằng
gỗ bấc hay cịn gọi là gỗ bần), nút cĩ cấu tạo trụ trịn hoặc dạng hình trụ trịn cĩ mũ nấm (H.6.9); thân trụ dài khoảng 4 cm. Nút bằng gỗ bấc cĩ tính đàn hồi cao, sẽ đậy chặt khít miệng chai và nhơ lên khỏi miệng chai khoảng 1,5cm, và dây thép được buộc bên ngồi miệng chai (nhờ cĩ đai miệng chai) giúp cho nút bấc chịu được áp lực nén cao của CO2 bên trong chai. Kế đến lớp bọc ngồi là lớp giấy nhơm áp sát vào miệng chai, các mép giấy che phủ dây thép bên trong.
Hình 6.9: Cấu tạo miệng ren và nắp ren
a) Hình thiết diện đứng miệng chai
b) Thiết diện đứng của nắp; c) Hình chiếu đứng của nắp ren
Nút bấc cũng được mở một cách dễ dàng: dùng ngĩn tay cái bật nút bấc khỏi miệng chai (H.6.10) cĩ thể dùng nút bấc để tái đĩng kín chai. Hiện nay, một số chai rượu vang cĩ cấu tạo nắp chai thay đổi về vật liệu nhưng vẫn theo nguyên tắc này:
- Nút bậc được chế tạo bằng plastic cĩ độ đàn hồi cao.
- Dây thép được thay bằng nắp ren tương ứng với chai miệng ren (khơng dùng miệng đay). Nút cao su được đĩng kín vào miệng chai khơng cĩ phần nhơ lên khoảng 13/÷1/4 chai, và sẽ được khui bằng dụng cụ khui chuyên dùng dạng vít xoắn.
- Giấy nhơm bọc được thay thế bằng màng co plastic cĩ in thương hiệu. Phương pháp đậy kín sản phẩm rượu vang cĩ áp lực CO2 trong chai miệng đai đã đạt kết quả hữu hiệu; cho đến nay vẫn chưa cĩ phương án nào hữu hiệu hơn cĩ thể thay thế nguyên tắc này. Ngồi ra, cấu tạo chai, cách đĩng gĩi này đã mang lại tính truyền thống cao cấp cho sản phẩm rượu vang.
Loại C: Miệng chai loại C cĩ cấu tạo thành miệng dầy và cĩ gờ, được
đậy bằng nắp mũ (nắp mũ miện (nắp phén)) nắp bằng thiếc cĩ lĩt lớp đệm bằng gỗ bấc hoặc bằng cao su để cĩ thể áp chặt khít vào miệng chai, tạo sự
kín hồn tồn, khi nắp được dập trên miệng chai bằng một lực cơ học và tạo nên lớp gợn chung quanh (H.6.12). Loại chai miệng C đĩng nắp mũ miện, được dùng chứa đựng nước giải khát cĩ gas, sản phẩm cĩ giá thành thấp, được tiêu thụ nhanh và áp lực CO2 trong chai khơng quá cao.
Hình 6.10: Phương pháp đĩng kín chai miệng đai
a) Chai miệng đai được đĩng kín hồn chỉnh
b) Đã bĩc bỏ lớp giấy nhơm, cịn lớp dây thép buộc chặt nút bấc với miệng chai
c) Đã tháo lớp dây thép (cịn lại nút bấc đậy kín miệng chai)
Cách đĩng chai miệng C khơng được dùng để bảo quản sản phẩm cĩ CO2 trong thời gian dài như đối với loại B.
Hình 6.11: Cách bậc nút bấc khỏi chai rượu vang Hình 6.12
Ngồi ba loại nút nắp chai cơ bản như trên, cĩ thể dùng số nắp chai cấu tạo theo nguyên tắc A là vặn ren như chai miệng rộng dùng đựng rau quả cĩ thể thanh trùng cĩ nắp làm bằng thép cĩ một đường ren.
Câu hỏi:
1 Các oxit dùng trong cơng nghệ sản xuất thủy tinh
A- CaO B- Na2O
C- ZnO D- B2O3
E- Al2O3 F- BaO
Oxit nào giúp làm tăng độ bền hĩa cho bao bì thủy tinh
a) A + B + C + D b) A + C + D + E
c) A + C + D + F d) A + B + C + F.
2 A- Tái sinh dễ dàng khơng gây ơ nhiễm mơi trường B- Trong suốt.
C- Dẫn nhiệt tốt. D- Bền hĩa cao. E- Bền cơ cao.
Chọn câu trả lời đúng về ưu điểm của bao bì thủy tinh
a) A + B + D b) A + B + C + D
c) A + B + E + D d) A + B + C + D + E.
3. Cho các oxít sau:
A- K2O B- BaO
C- B2O3 D- Al2O3
Trong cơng nghiệp nấu thủy tinh, chất nào trên đây tác động rút ngắn quá trình nấu a) A + E. b) E. c) B + C + D. d) A + B + C + D.
4 Hình bên cạnh: bao bì thủy tinh, đựng sirơ quả, khuyết điểm của bao bì này là:
A- Đường kính của cổ chai và thân chai giảm nhanh đột ngột, sự lệch đường kính quá lớn nên độ bền cơ giảm. B- Trọng tâm chai cao, khơng vững. C- Độ dày của chai khơng đồng đều.
D- Chai khơng chứa được các loại rượu, bia, nước cĩ CO2.
E- Cổ chai quá cao dễ vỡ đối với quá trình chiết rĩt đĩng nắp chai tự động. F- Khơng thể đựng dịch nước ép quả.
Chọn câu trả lời đúng:
a) A, B, E b) A, B, C, E
c) A, B, C, D, E d) A, B, C, D, E, F.
Tài Liệu Tham Khảo
1. Bộ mơn Silicat, ĐHBK Hà Nội, Bài giảng chuyên mơn Silicat, 1989. 2. Castelvetri,F. Microbiological implications of modified atmosphere
packaing of fresh pasta products. In Proc. 6th Int. Conf. on controlled/Modified Atmosphere/Vaccum Packaing, Schotland Bussiness Rechearch Inc.,San Diego, California 1991,p.253
3 Coulon, M.and P.Louis.Modified Atmosphere packaing of precooked foods.In controlled Modified/Atmosphere/Vaccum packaing of foods, A.L.Brody(Ed.),Food&Nutriyion
Press,inc.,Trumbull,Conecticut,1989,chap.8
4. Griff A.L Cacbonatedbeverage packaging. In the Wiley Encyclopedia of packaging technology, M.Pakker(Ed.), john Wiley & sons,
Chương 7