Năng lực tài chính:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hoạt động đấu thầu xây lắp của công ty xây dựng và chuyển giao công nghệ thủy lợi (Trang 25)

7. Nội dung của luận văn:

1.3.1. Năng lực tài chính:

Năng lực tài chính thể hiện qua quy mô nguồn vốn tự có, ở khả năng huy động các nguồn vốn khác cho sản xuất kinh doanh và hiệu quả sử dụng các nguồn vốn. Hầu hết các DN xây dựng đều cần có 1 lượng vốn lớn gồm cả vốn lưu động và vốn cố định. Năng lực tài chính của công ty có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng và hiệu quả đấu thầu, được các chủ đầu tư rất quan tâm khi đánh giá hồ sơ dự thầu.

Vì thời gian xây dựng một công trình là rất dài và quy mô rất lớn, do vậy để công trình được thực hiện một cách liên tục thì phải huy động được 1 khối lượng vốn lớn.

Mặt khác, khi thực hiện xong một công trình nhà thầu không phải lúc nào cũng được thanh toán ngay mà phải sau 1 thời gian dài sau khi bàn giao và đưa vào sử dụng mới được thanh toán, thêm vào đó khi làm hồ sơ dự thầu nhà thầu phải có một khoản tiền bảo lãnh thực hiện hợp đồng (10-15% tổng giá trị hợp đồng công trình khi trúng thầu) gây ra ứ đọng vốn lưu động, mà

vốn lại là vay từ ngân hàng và chịu lãi suất điều này gây ra nhiều khó khăn nếu một DN xây dựng không có năng lực tài chính vững vàng.

Năng lực tài chính của DN được đánh giá thông qua các chỉ tiêu:

1.3.1.1 Cơ cấu vốn:

Gồm các chỉ tiêu: Tài sản lưu động/Tổng tài sản; Tài sản cố định/Tổng tài sản; Vốn tự có/Tổng nguồn vốn.

Nếu các chỉ tiêu này của DN cao thì chứng tỏ DN có khả năng huy động vốn vốn, có thể đáp ứng yêu cầu về vốn của dự án.

1.3.1.2. Khả năng thanh toán:

Khả năng thanh

toán hiện hành =

Tài sản lưu động

(1.1) Nợ ngắn hạn

Khả năng thanh toán

nhanh =

Tài sản lưu động – Hàng tồn

( 1.2) Nợ ngắn hạn

Khả năng thanh toán tức thời =

Tiền mặt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hoạt động đấu thầu xây lắp của công ty xây dựng và chuyển giao công nghệ thủy lợi (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w