Tổ chức công tác quản lý KH

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động chăm sóc khách hàng tại TP.HCM giai đoạn hậu mãi (Trang 41)

2.2.3.1. Thu thập thông tin KH

Công tác thu thập dữ liệu khách hàng thông qua việc khách hàng sử dụng dịch vụ của trung tâm. Khi đến bảo hành tại trung tâm hoặc khách gọi vào số điện thoại 1800 54 54 55 khách hàng đều phải cung cấp thông tin cá nhân nhƣ tên, địa chỉ, số điện thoại, nếu là tổ chức thì sẽ cung cấp tên đơn vị, địa chỉ, mã số thuế và một thông tin không thể thiếu dù khách hàng là cá nhân hay tổ chức đó là số service tag của máy đang sử dụng để TTBH Dell có thể tra cứu đƣợc máy đang còn trong hạn bảo hành hay đã hết, nhân viên sẽ tƣ vấn cho khách hàng nên đem máy đến TTBH hay sẽ có nhân viên kỹ thuật đến tận nhà để khắc phục sự cố

2.2.3.2. Xây dựng dữ liệu KH

Hiện nay, TTBH Dell Việt Nam ứng dụng hệ thống CRM để phân loại theo từng loại khách hàng, từng địa bàn cụ thể. Tuy nhiên, một số các trƣờng hợp quan

trọng mà có thể dựa vào đó để khoanh vùng theo các tiêu chí về khách hàng vẩn còn nhiều bất cập do khi chuyển dổi dữ liệu không phân tích đƣợc mã huyện, xã nên việc khai thác các thông tin khách hàng trên CRM chƣa đƣợc tốt.

Việc xây dựng dữ liệu khách hàng nhằm để phân loại khách hàng để có chính sách CSKH phù hợp, những thông tin về tình hình sử dụng của khách hàng về tình hình sử dụng dịch vụ nhƣ tình hình thanh toán phí, thay đổi dịch vụ, mức độ sử dụng dịch vụ. CRM là hệ thống cho TTBH một cái nhìn hoàn toàn về mỗi khách hàng, tập trung và nắm bắt thông tin làm cho TT có thể truy cập từ tất cả các bộ phận.

Mục đích của CRM là để duy trì một sự hài lòng, để không bỏ lỡ bất kỳ thông tin chi tiết nào của khách hàng. Mục đích của nó là để theo dõi các mối quan hệ, khi chúng ta gặp nhau, cuối cùng và tại sao chúng ta gặp nhau. Nó sẽ giúp TT giữ quan điểm có tổ chức hơn của khách hàng. Ngay cả nếu bây giờ chúng ta không có cấu trúc hoặc không có tổ chức, một quá trình nhƣ vậy có thể giúp chúng ta trở nên tốt hơn.

2.2.3.3. Phân loại KH

Ngày nay, dịch vụ bảo hành máy tính có sự cạnh tranh rất mạnh mẽ, khách hàng nắm trong tay sức mạnh vô cùng lớn. Họ muốn đƣợc biết đến và đƣợc tôn trọng , muốn đƣợc đối xử nhã nhặn và đƣợc nghe những lời cám ơn. Chính điều này trung tâm đã lấy khách hàng làm trọng tâm cho mọi hoạt động của mình. Khách hàng thì vốn rất đa dạng, cách tác động lên mỗi loại khách hàng khác nhau kể cả nội dung và hình thức. Bởi vậy, để xây dựng công tác chăm sóc khách hàng thật hoàn hảo, TT cần phân loại rõ rang các đối tƣợng khách hàng của mình. Việc phân loại khách hàng sẽ mang lại cho TT các lợi ích:

Xác định đƣợc những khách hàng có thể mang lại nhiều và ít lợi nhuận nhất. Tập trung vào việc chăm sóc những khách hàng bằng việc phát triển các dịch vụ tốt nhất theo yêu cầu của họ.

Cải thiện chất lƣợng dịch vụ khách hàng Tạo đƣợc lợi thế cạnh tranh.

Khách hàng bên ngoài:

Khách hàng cá nhân: số lƣợng khách hàng cá nhân là rất lớn, mang lại nhiều lợi nhuận cho TT. Họ là nền tảng cho sự phát triển của TT. Vì vậy, TT cần phải hết sức chú ý quan tâm đến việc phục vụ họ sao cho thật tốt.

Khách hàng là các tổ chức nhƣ cơ quan hành chính sự nghiệp, các đại lý, các công ty tuy số lƣợng khách hàng này không nhiều lắm nhƣng cũng mang lại lợi nhuận đáng kể cho TT.

Khách hàng bên trong:

Chính là nhân viên đang công tác tại TTBH Dell.

Bằng cách mở rộng khái niệm về KH, TT sẽ có thể tạo ra một dịch vụ hoàn hảo hơn chỉ khi nào TT có sự quan tâm tới nhân viên, xây dựng đƣợc long trung thành của nhân viên, đồng thời nhân viên có khả năng làm việc với nhau, quan tâm đáp ứng nhu cầu và làm hài long đồng nghiệp thì họ mới có đƣợc tinh thần làm việc tốt nhất, mới có thể phục vụ các khách hàng bên ngoài một cách hiệu quả thống nhất.

2.2.3.4. Quản lý dữ liệu KH

Quản lý dữ liệu khách hàng là một khâu quan trọng của công tác chăm sóc khách hàng để hiểu rõ, nắm bắt nhu cầu của khách hàng và phục vụ một cách tốt nhất những nhu cầu đó. Đồng thời chú trọng việc phân nhóm khách hàng theo từng đối tƣợng nhằm tăng cƣờng công tác chăm sóc khách hàng. Trên cơ sở phân loại khách hàng nhƣ trên, dữ liệu đƣợc lƣu trữ tập trung vào phần mềm CRM.

Một trong những lợi ích lớn nhất của CRM là nó cho phép TT kiểm soát thông tin và không bị mất bởi bất cứ nhân viên nào. Khi một nhân viên rời khỏi TT thông tin khách hàng mà họ đã làm việc vẩn đƣợc duy trì cũng nhƣ tất cả các thông tin về họ ở lại với TT.

Sử dụng CRM thông tin khách hàng có thể đƣợc đƣa lên và xem xét lại một cách nhanh chóng, điều này giúp tăng cƣờng hiệu quả cho ngƣời chƣa từng làm việc với khách hàng có thể dễ dàng biết đƣợc các thông tin xảy ra với họ trƣớc đó.

Cơ sở lý thuyết và thực trạng Thảo luận nhóm (n=8)

Thang đo

Cronback alpha

Điểm trung bình

EFA

2.3 Khảo sát tại Trung tâm bảo hành Dell Việt Nam 2.3.1 Mô hình nghiên cứu 2.3.1 Mô hình nghiên cứu

2.3.1.1. Thiết kế nghiên cứu:

BẢNG 2.3: THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

Quy trình nghiên cứu

HÌNH 2.2: SƠ ĐỒ QUI TRÌNH NGHIÊN CỨU

2.3.1.2 Mục đích của khảo sát

Thăm dò mức độ hài lòng của KH khi sử dụng dịch vụ của TTBH Dell Việt Nam, đồng thời khám phá nhu cầu mới phát sinh của KH để có giải pháp tối ƣu để

Giai đoạn Trình tự thực hiện Thời gian

Nghiên cứu định tính

Tiến hành thảo luận nhóm và tay

đôi 6/2014

Tổng hợp thông tin 6/2014

Nghiên cứu định lƣợng

Xây dựng bảng câu hỏi 7/2014 Xác định mẫu và thực hiện khảo

sát 7/2014

Tổng hợp và xử lý cơ bản dữ liệu 8/2014 Phân tích dữ liệu bằng SPSS 8/2014

duy trì KH hiện có của TT. Phƣơng pháp thu thập thông tin đƣợc thông qua hình thức thảo luận nhóm.

2.3.1.3 Hình thức khảo sát

Thiết kế thăm dò bằng bảng câu hỏi, phỏng vấn trực tiếp để thu thập thông tin.

2.3.1.4 Địa điểm khảo sát

Địa điểm khảo sát thuận lợi, phỏng vấn ngay tại địa điểm bảo hành của Dell.

2.3.1.5 Đối tƣợng khảo sát

Tất cả các KH có sử dụng dịch vụ bảo hành của Dell.

2.3.1.6 Cơ sở của những biến khảo sát

Dựa trên định nghĩa truyền thống về chất lƣợng dịch vụ, Parasuraman đã xây dựng thang đo SERVQUAL để đánh giá chất lƣợng dịch vụ gồm 5 thành phần để đánh giá mức độ thỏa mãn của KH khi sử dung dịch vụ. Mô hình nhƣ sau:

HÌNH 2.3: MÔ HÌNH PARASURAMAN

Từ các yếu tố của mô hình Parasuraman kết hợp với thực tiễn, nhận thấy cần thay đổi một số yếu tố cho phù hợp với đề tài và đặc trƣng của dịch vụ bảo hành tại TTBH Dell Việt Nam.

Sau khi loại trừ một số thành phần mang tính trùng lắp, xem xét sự đơn giản, thích hợp cho việc đo lƣờng và tính rõ ràng, phù hợp của các khái niệm đối với đối

tƣợng nghiên cứu là khách hàng, tác giả đúc kết lại và đƣa ra 25 yếu tố (biến quan sát) thuộc 5 thành phần mà khách hàng quan tâm nhiều nhất và có ảnh hƣởng lớn đến thái độ của khách hàng khi sử dụng dịch vụ bảo hành tại TTBH Dell Việt Nam.

Thông qua các phân tích trên và với mục đích nghiên cứu làm rõ, tác giả xin đề xuất mô hình nghiên cứu nhƣ sau:

HÌNH 2.4: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

Từ kết quả nghiên cứu định tính, tác giả thực hiện hình thành bảng câu hỏi, trật tự bảng câu hỏi có lúc đi cùng nhau trong một nhóm nhân tố liên quan, có lúc bị tách riêng nhằm đảm bảo sự khách quan và giúp khách hàng có thể suy xét nhiều hơn khi chọn lựa câu trả lời. Với đánh giá toàn diện của khách hàng về dịch vụ đang sử dụng tại Trung tâm bảo hành Dell Việt Nam đƣợc tìm hiểu bằng cách cho điểm trên thang điểm 5.

Các thông tin dùng cho mục đích thống kê về giới tính của khách hàng, nghề nghiệp, thời gian sử dụng dịch vụ, cũng đƣợc thu thập. Ngoài ra, khách hàng có thể đóng góp ý kiến cá nhân về dịch vụ đang sử dụng tại TTBH Dell Việt Nam.

2.3.2 Kết quả khảo sát:

2.3.2.1 Thông tin khách hàng: a. Giới tính: a. Giới tính:

BẢNG 2.4: THỐNG KÊ GIỚI TÍNH

HÌNH 2.5: BIỂU ĐỒ THỐNG KÊ GIỚI TÍNH

Trong 225 ngƣời khảo sát có 118 nam tƣơng ứng 52% và 107 nữ tƣơng ứng 48% cho thấy nam chiếm tỷ trọng cao hơn trong việc sử dụng dịch vụ bảo hành. Nhƣng tỷ trọng này chênh lệch nhau không đáng kể.

52% 48% Giới tính Nam Nữ Giới tính

Phân loại Tần suất Phần trăm

Nam 118 52,4

b. Độ tuổi:

BẢNG 2.5: THỐNG KÊ ĐỘ TUỔI

Nhóm tuổi

Phân loại Tần suất Phần trăm

Từ 18 đến 25 tuổi 69 30,7

Từ 26 đến 35 tuổi 115 51,1

Từ 36 đến 45 tuổi 40 17,8

Trên 45 tuổi 1 0,4

HÌNH 2.6: BIỂU ĐỒ THỐNG KÊ ĐỘ TUỔI

Trong 225 ngƣời tham gia khảo sát thì có 69 ngƣời ở độ tuổi từ 18 – 25 tuổi chiếm 30,7 %, 115 ngƣời ở độ tuổi từ 26-35 tuổi chiếm 51,1%, 40 ngƣời ở độ tuổi từ 36-45 tuổi chiếm 18% và 1 ngƣời ở độ tuổi trên 45 tuổi chiếm 0,4%. Nhƣ vậy, nhóm tuổi từ 26-35 tuổi có tỷ trọng sử dụng dịch vụ nhiều nhất chiếm 51,1%, nguyên nhân là do những ngƣời trong độ tuổi này đã có nghề nghiệp ổn định và thƣờng xuyên sử dụng máy tính để phục vụ cho công việc của họ. Nắm bắt đƣợc vấn đề này TT sẽ xây dựng công tác CSKH phù hợp hơn.

31% 51% 18% 0% Độ tuổi Từ 18 đến 25 tuổi Từ 26 đến 35 tuổi Từ 36 đến 45 tuổi Trên 45 tuổi

c. Thu nhập:

BẢNG 2.6: THỐNG KÊ THU NHẬP

Thu nhập

Phân loại Tần suất Phần trăm

Dƣới 3 triệu 20 8,9

Từ 3 đến 5 triệu 66 29,3

Trên 5 đến 8 triệu 89 39,6

Trên 8 đến 12 triệu 37 16,4

Trên 12 triệu 13 5,8

HÌNH 2.7: BIỂU ĐỒ THỐNG KÊ THU NHẬP

Dựa vào biểu đồ ta thấy có 20 ngƣời thu nhập dƣới 3 triệu chiếm 8,9%, 66 ngƣời thu nhập từ 3-5 triệu chiếm 29,3%, 89 ngƣời có thu nhập trên 5-8 triệu chiếm 39,6%, có 37 ngƣời có thu nhập trên 8 – 12 triệu chiếm 16,4% và có 13 ngƣời có thu nhập trên 12 triệu chiếm 5,8%. Trong đó, thu nhập trên 5-8 triệu chiếm tỷ trọng cao nhất 39,6% cho thấy những ngƣời có thu nhập trung bình sử dụng dịch vụ nhiều hơn. 9% 29% 40% 16% 6% Thu nhập Dưới 3 triệu Từ 3 đến 5 triệu Trên 5 đến 8 triệu Trên 8 đến 12 triệu Trên 12 triệu

d. Nghề nghiệp:

BẢNG 2.7: THỐNG KÊ NGHỀ NGHIỆP

Nghề nghiệp

Phân loại Tần suất Phần trăm

Nhân viên văn phòng 121 53,8

Dạy học 37 16,4

Sinh viên 40 17,8

Cán bộ viên chức nhà nƣớc 27 12,0

HÌNH 2.8: BIỂU ĐỒ THỐNG KÊ NGHỀ NGHIỆP

Dựa vào biểu đồ ta thấy có 121 KH là nhân viên văn phòng tƣơng ứng 53,8%, 37 KH là dạy học tƣơng ứng 16,4%, 40 KH là sinh viên tƣơng ứng 17,8%, 27 KH là cán bộ viên chức nhà nƣớc tƣơng ứng 12%.Ta thấy, KH làm văn phòng sử dụng dịch vụ của TT chiếm tỷ lệ cao nhất 53,8%. Nguyên nhân là do sản phẩm của Dell đƣợc các doanh nghiệp ƣa chuộng và trang bị cho nhân viên sử dụng. Nắm bắt đƣợc thông tin này TT cần đƣa ra những giải pháp thích hợp hơn để có công tác CSKH hiệu quả đối với KH doanh nghiệp.

54% 16%

18%

12%

Nghề nghiệp

Nhân viên văn phòng

Dạy học Sinh viên

Cán bộ viên chức nhà nước

e. Thời gian:

BẢNG 2.8: THỐNG KÊ THỜI GIAN SỬ DỤNG DỊCH VỤ CỦA TTBH DELL VIỆT NAM

Thời gian sử dụng dịch vụ

Phân loại Tần suất Phần trăm

Dƣới 1 năm 30 13,3

Từ 1 đến dƣới 3 năm 114 50,7

Từ 3 đến dƣới 5 năm 61 27,1

Từ 5 năm trở lên 20 8,9

HÌNH 2.9: BIỂU ĐỒ THỐNG KÊ THỜI GIAN SỬ DỤNG DỊCH VỤ CỦA TTBH DELL VIỆT NAM

Biểu đồ thống kê cho thấy, có 30 KH sử dụng dịch vụ dƣới 1 năm tƣơng ứng 13,3%, 114 KH sử dụng dịch vụ từ 1 đến dƣới 3 năm tƣơng ứng 50,7%, 61 KH sử dụng dịch vụ từ 3 đến dƣới 5 năm tƣơng ứng 27,1%, có 20 khách hàng sử dụng dịch vụ từ 5 năm trở lên tƣơng ứng 8,9%. Khi khảo sát 225 KH thì lƣợng KH sử dụng dịch vụ từ 1 đến dƣới 3 năm chiếm tỷ trọng cao nhất 50,7%, chứng tỏ thời gian KH sử dụng sản phẩm dịch vụ từ Dell chƣa lâu. Cần phải có chế độ CSKH hợp lý và khác biệt thì mới thu hút KH tiềm năng và giữ chân KH trung thành.

13% 51% 27% 9% Thời gian sử dụng dịch vụ Dưới 1 năm Từ 1 đến dưới 3 năm Từ 3 đến dưới 5 năm Từ 5 năm trở lên

e. Tiếp tục sử dụng dịch vụ của Dell:

BẢNG 2.9: THỐNG KÊ KHÁCH HÀNG TIẾP TỤC SỬ DỤNG DỊCH VỤ CỦA DELL

Tiếp tục sử dụng dịch vụ

Phân loại Tần suất Phần trăm

Có 191 84,9

Không 34 15,1

HÌNH 2.11: BIỂU ĐỒ THỐNG KÊ KHÁCH HÀNG TIẾP TỤC SỬ DỤNG DỊCH VỤ CỦA DELL

Trong 225 KH đƣợc khảo sát thì có 191 KH tiếp tục sử dụng dịch vụ của Dell chiếm 84,9 % và 34 KH ngƣng sử dụng dịch vụ của Dell. Tuy 34 KH hàng này ngƣng sử dụng chiếm tỷ lệ nhỏ nhƣng tính lam truyền tiêu cực sẽ làm tăng thêm lƣợng KH khác không sử dụng dịch vụ của Dell sẽ làm giảm uy tín và doanh thu của TT. TT cần có giải pháp tìm hiểu nguyên nhân tại sao KH bỏ đi và tìm cách lôi kéo họ thông qua công tác chăm sóc khách hàng đặc biệt hơn.

2.3.2.2 Xây dựng thang đo Likert

Thang đo đƣợc xây dựng gồm 5 thành phần với 25 biến quan sát để đánh giá mức độ thỏa mãn của KH về an toàn, nhanh chóng tiện lợi, chính xác, phong cách phục vụ, mức độ uy tín. Mỗi biến đo lƣờng bằng thang Likert 5 mức độ:

85% 15% Khách hàng tiếp tục sử dụng dịch vụ của Dell Có Không

1. Hoàn toàn không đồng ý 2. Đồng ý

3. Bình thường 4. Đồng ý

5. Hoàn toàn đồng ý

2.3.2.3 Kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronback alpha

Cronbach alpha phƣơng pháp này cho phép ngƣời phân tích loại bỏ các biến không phù hợp và hạn chế các biến rác trong quá trình nghiên cứu và đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số thông qua hệ số Cronbach alpha. Những biến có hệ số tƣơng quan biến tổng (item-total correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại. Thang đo có hệ số Cronbach alpha > 0,7 là có thể sử dụng đƣợc trong trƣờng hợp nghiên cứu đã đƣợc chứng minh. Thang đo khi lần đầu tiên sử dụng thì có độ tin cậy alpha 0,6 đƣợc chọn. Thông thƣờng, thang đo có Cronbach alpha từ 0,7 đến 0,8 là sử dụng đƣợc. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng khi thang đo có độ tin cậy từ 0,8 trở lên đến gần 1 là thang đo lƣờng tốt. Năm nhóm mới thành lập đƣợc đánh giá độ tin cậy bằng hệ số tin cậy Cronbach alpha. Kết quả cho thấy.

Nhóm 1: Thang đo đánh giá về mức độ an toàn

BẢNG 2.10: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ AN TOÀN

Thống kê độ tin cậy

Cronbach's Alpha Số biến

Tổng thống kê Trung bình thang đo nếu loại biến Phƣơng sai thang đo nếu loại biến Tƣơng quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến

AT1: Trong thoi gian bao hanh linh kien duoc thay the mien phi

14,1156 5,996 0,671 0,756

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động chăm sóc khách hàng tại TP.HCM giai đoạn hậu mãi (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)