Tác giả cũng ựề ra ựược quan ựiểm, ựịnh hướng, mục tiêu, nội dung và các giải pháp nâng cao chất lượng ựào tạo nghề cho người lao ựộng trong những năm

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo đề án 1956 tại thị xã từ sơn tỉnh bắc ninh (Trang 125)

II Tốc ựộ (%) %/nă m 130,5 130,

3. Tác giả cũng ựề ra ựược quan ựiểm, ựịnh hướng, mục tiêu, nội dung và các giải pháp nâng cao chất lượng ựào tạo nghề cho người lao ựộng trong những năm

giải pháp nâng cao chất lượng ựào tạo nghề cho người lao ựộng trong những năm tiếp theo tại thị xã Từ Sơn và ựể thực hiện thành công các mục tiêu của đề án, trong thời gian tới cần tiếp tục thực hiện một số vấn ựề sau:

- Nâng cao nhận thức của toàn xã hội về công tác dạy nghề, thực hiện phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp THCS và THPT.

- Bảo ựảm các ựiều kiện ựể nâng cao chất lượng đTN (Tăng cường CSVC, XD ựội ngũ GV, đổi mới ND chương trình đT...)

- đào tạo nghề phải gắn với giải quyết việc làm, chuyển dịch cơ cấu lao ựộng; gắn với xóa ựói, giảm nghèo và góp phần bảo ựảm an sinh xã hội ở nông thôn; gắn với xây dựng nông thôn mới.

- Xây dựng cơ chế, chắnh sách tạo ựiều kiện cho việc đT và nâng cao chất lượng ựào tạo nghề. Có những giải pháp ựể kiểm soát chất lượng ựào tạo nghề. - đẩy mạnh xã hội hoá công tác ựào tạo nghề, huy ựộng các nguồn lực cho phát triển ựào tạo nghề. Khuyến khắch và tạo ựiều kiện cho doanh nghiệp tham gia tắch cực vào công tác ựào tạo nghề và giải quyết việc làm sau khi ựào tạo nghề.../. - Tuy nhiên, ựây là vấn ựề lớn, phạm vi của luận văn và thời gian nghiên cứu có hạn, mặc dù tác giả ựã có cố gắng cao, song những ựóng góp của luận văn còn ở mức ựộ nhất ựịnh.

- Vấn ựề này cần phải ựược tiếp tục nghiên cứu ựể tìm ra các giải pháp hữu hiệu góp phần nâng cao chất lượng ựào tạo nghề ở tỉnh Bắc Ninh nói chung, thị xã Từ Sơn nói riêng. Tác giả cũng mong tiếp tục nhận ựược sự hướng dẫn chỉ bảo, ựóng góp của các thầy, cô và ựồng nghiệp ựể luận văn ngày càng hoàn thiện.

5.2. Kiến nghị

* đối với Nhà nước và các cấp chắnh quyền ựịa phương

- Nhà nước cần quan tâm, có chắnh sách khuyến khắch kịp thời ựối với việc thành lập các cơ sở dạy nghề ngoài công lập, các chắnh sách thắch hợp như cấp ựất, miễn giảm thuế ựể phát triển các trung tâm dạy nghề, trường dạy nghề dân lập, tư thục và ựưa các cơ sở này vào hệ thống ựạo tạo chuẩn ựể góp phần tăng nhanh lực lượng lao ựộng kỹ thuật, ựáp ứng nhu cầu của thị trường lao ựộng.

- Tăng cường kinh phắ ựảm bảo các ựiều kiện vật chất cho các cơ sở dạy nghề; tăng cường quy mô, ngành nghề và chất lượng ựào tạo, ựa dạng hoá hình thức, nội dung ựào tạo như ựào tạo dài hạn, ngắn hạn, kèm cặp, truyền nghề tại gia ựình, tại các cơ sở sản xuất, ựào tạo lại, ựào tạo tại chỗ, lưu ựộng, chú trọng những ngành nghề mũi nhọn tại ựịa phương, đTN phục vụ xuất khẩu lao ựộng.

mạng, người tàn tật, người dân tộc thiểu số, người bị thu hồi ựất canh tác quy ựịnh tại Quyết ựịnh số 1956/Qđ-TTg là 15.000 ựồng/ngày không còn phù hợp với tình hình giá cả tăng cao hiện nay, cần ựược ựiều chỉnh nâng mức hỗ trợ cho phù hợp với thực tế.

* đối với các cơ sở ựào tạo nghề

- Cần chủ ựộng trong việc xác ựịnh ựúng mục tiêu ựào tạo của mình, thông qua việc tìm hiểu, dự báo thị trường lao ựộng và nhu cầu của các doanh nghiệp, các khu công nghiệp. Cần ựầu tư và ựẩy mạnh công tác cải tiến, ựổi mới nội dung, chương trình ựào tạo, phương pháp ựào tạo và tăng cường trang bị những phương tiện giảng dạy hiện ựại, hệ thống phòng thắ nghiệm, phòng thực hành và cơ sở thực tập; tăng cường ựội ngũ giáo viên cả về số lượng và chất lượng.

* đối với lao ựộng học nghề

- Lao ựộng học nghề cần nhận thức ựúng ựắn về học nghề, lựa chọn những ngành, nghề phù hợp với trình ựộ và nhận thức của mình; phải tìm hiểu nhu cầu ựầu ra của ngành học. Bên cạnh ựó lao ựộng cần tìm hiểu thêm về thị trường lao ựộng cả trong nước và quốc tế, ựể khi học nghề xong có thể tìm ựược việc làm phù hợp.

- Nhà nước cần nghiên cứu, ban hành chắnh sách khuyến khắch người lao ựộng học nghề, ủng hộ những lao ựộng có năng lực mở các doanh nghiệp vừa và nhỏ ựể thu hút những lao ựộng ựã ựược qua ựào tạo.

* đối với các doanh nghiệp

- Các doanh nghiệp cần chủ ựộng tiếp cận với các cơ sở ựào tạo nghề, với Ban quản lý khu công nghiệp ựể kết hợp mở các khóa đTN theo nhu cầu của doanh nghiệp. Như vậy, doanh nghiệp sẽ tuyển ựược lao ựộng một cách thuận lợi, cũng như giảm chi phắ trong khâu ựào tạo lại sau khi tuyển dụng.

- để giảm bớt kinh phắ trong công tác ựào tạo và dạy nghề, Nhà nước cần tạo một môi trường cũng như thói quen và cách suy nghĩ sao mỗi lao ựộng, mỗi cơ sở đTN phải có nhận thức ựúng ựắn hơn trong việc học nghề cũng như dạy nghề./. - để giảm bớt kinh phắ trong công tác ựào tạo và dạy nghề, Nhà nước cần tạo một môi trường cũng như thói quen và cách suy nghĩ sao mỗi lao ựộng, mỗi cơ sở đTN phải có nhận thức ựúng ựắn hơn trong việc học nghề cũng như dạy nghề./.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo đề án 1956 tại thị xã từ sơn tỉnh bắc ninh (Trang 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)