- Mục tiêu ựào tạo Chương trình, giáo
c) Xây dựng hệ thống quản lý ựào tạo nghề liên kết với doanh nghiệp sản xuất
2.3.3 Những bài học kinh nghiệm
Qua kinh nghiệm của một số nước, ựặc biệt là mô hình đTN của Trung Quốc, Na Uy trong việc công nghiệp hoá, hiện ựại hoá ựất nước cho thấy rằng Chắnh phủ các nước ựều quan tâm ựến chiến lược phát triển nguồn nhân lực là con người, ựặc biệt là công tác dạy nghề cho lực lượng LđNT. đây là bài học cho Việt Nam tiếp thu những kinh nghiệm ựó và vận dụng linh hoạt vào tình hình thực tế tuỳ theo hoàn cảnh, ựiều kiện trong mỗi ựịa bàn tỉnh và thành phố.
- Chắnh phủ các nước có các chắnh sách ựồng bộ về phát triển đTN song song với chiến lược phát triển nguồn lực, có hệ thống quản lý chất lượng ựào tạo trên phạm vi cả nước cả về nội dung, chương trình ựào tạo cũng như bằng cấp, chứng chỉ nghề. Có chương trình hoạch ựịnh chiến lược ựào tạo dạy nghề theo xu hướng phát triển của nền kinh tế và sự phát triển của xã hội và tiến bộ loài người.
- Phân cấp rõ vai trò của việc quản lý đTN theo ngành dọc, ựảm bảo tắnh chủ ựộng trong triển khai công tác dạy nghề gắn với hỗ trợ tạo việc làm cho LđNT.
- Chương trình đTN phát triển nguồn nhân lực có sự cân ựối giữa số lượng dạy nghề với việc sử dụng lao ựộng tạo ra sự cân ựối cung cầu trong ựào tạo dạy nghề.
theo các hướng ựào tạo gồm:
+ đào tạo chuyển dịch cơ cấu lao ựộng ựi ựôi với quá trình CNH.
+ Có sự phối hợp giữa ựào tạo lý thuyết tại cơ sở ựào tạo với thực hành tại nơi sử dụng lao ựộng, tạo sự kết nối giữa cơ sở ựào tạo, người học và ựịa chỉ sử dụng lao ựộng.
Những kinh nghiệm này của các nước phát triển cần phải ựược vận dụng một cách linh hoạt ở Việt Nam trong quá trình phát triển nguồn nhân lực ựặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, nhằm tạo ra nguồn nhân lực ựạt trình ựộ cao có thể ựáp ứng sứ mạng công nghiệp hoá, hiện ựại hoá ựất nước.