II Lao ựộng ựang làm việc trong các
2 Loại hình ựào tạo Người 880 1110
- Tập trung tại cơ sở ựào tạo Người 820 1020 1360 - Không tập trung Người 60 90 90
Tốc ựộ % - 126,1 130,6
Nguồn: Phòng Lao ựộng Ờ TBXH thị xã Từ Sơn, năm 2011
Loại hình đTN cho nông dân chủ yếu theo hình thức không tập trung ựào tạo tại nơi sản xuất, thôn, xóm... thời gian ựào tạo dưới 1 năm, loại hình ựào tạo trên 1 năm vẫn chưa nhận ựược sự quan tâm của người dân.
Việc tăng nhanh quy mô đTN cho nông dân vừa qua ựã ựã góp phần tăng nhanh tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo nghề. Ngành nghề ựào tạo ựược mở rộng, nhiều mô hình dạy nghề mới cho nông dân ựược áp dụng, ựặc biêt là vùng bị thu hồi ựất do chuyển ựổi mục ựắch sử dụng.
Quy mô tuyển sinh học nghề nói chung và quy mô tuyển sinh học nghề ngắn hạn nói riêng ựều ựạt mục tiêu ựề ra. Việc ựa dạng hoá loại hình cơ sở ựào tạo nghề, ựa dạng hoá trình ựộ ựào tạo (dài hạn, ngắn hạn), ựa dạng hoá hình thức đTN (tại trường lớp, tại làng nghề, thôn...) ựã góp phần quy mô tuyển sinh vào học nghề tăng nhanh. Số người có nhu cầu học nghề ngày càng tăng, quy mô tuyển sinh đTN cho nông dân trong giai ựoạn này ựều ựạt chỉ tiêu giao. Các ựối tượng là nông dân, thanh niên, người tàn tật ựã ựược thụ hưởng dịch vụ ựào tạo nghề. Qua ựó nhiều người ựã có thể tự tạo việc làm, góp phần phát triển kinh tế nông thôn và thực hiện công bằng xã hội.
Cơ cấu trình ựộ, cơ cấu ngành nghề trong đTN cho nông dân ựã từng bước ựược ựiều chỉnh theo cơ cấu nghành nghề trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. Các
cơ sở ựào tạo ựã mở thêm nhiều ngành nghề mới theo nhu cầu của nông dân. Tuy nhiên, quy mô ựào tạo nghề, nhất là đTN dài hạn cho nông dân chưa ựược chú trọng. Việc dạy nghề cho người lao ựộng ựể tạo việc làm tại chỗ trên ựịa bàn thị xã Từ Sơn có nhu cầu rất lớn, mỗi năm có hàng nghìn người cần học nghề, hàng chục ngàn người cần ựược tập huấn, bồi dưỡng ngắn hạn, ựể làm sao người nông dân ỘLy nông, bất ly hươngỢ.
Theo ý kiến của cán bộ Phòng Lao ựộng - TBXH thì dạy nghề cho nông dân nên tập trung vào một số nghề ngắn hạn như: đồ gỗ mỹ nghệ, May công nghiệp, Trồng cây cảnh, Thú y chăn nuôi... Ngoài dạy nghề ngắn hạn, cần chú trọng tập huấn chuyển giao kỹ thuật cho nông dân như: Công nghệ canh tác bền vững, Nuôi trồng thuỷ sản...
Về nội dung, phương pháp và thời gian dạy nghề cho nông dân, cũng phải xem xét cụ thể. Kinh nghiệm của ngành nông nghiệp là việc tổ chức các ỘHội nghị ựầu bờỢ ựưa tới hiệu quả cao, cho nên căn cứ vào ngành nghề dạy cho nông dân mà bố trắ ở ựâu cho thắch hợp. đối với những nghề ựòi hỏi trang thiết bị và mức ựộ phức tạp thì cần thiết tập trung về các cơ sở dạy nghề ựể ựào tạo, còn các nghề khác nên dạy nghề tại chỗ. Về phương pháp giảng dạy nên tránh phức tạp hoá thông qua các bài giảng lý thuyết, mà theo cách dạy kiểu truyền nghề Ộcầm tay chỉ việcỢ, hướng dẫn làm theo mẫu cụ thể, thực hiện các ựộng tác cơ bản cho dân xem và ựể họ làm theo. Theo kinh nghiệm của trường Cao ựẳng Thủy sản, trường Cao ựẳng Kinh tế công nghiệp Hưng Yên: giảng dạy kết hợp với các giáo cụ trực quan, các phương pháp nghe nhìn ựể cho người dân ựược nghe thấy, nhìn thấy ắt phải ghi chép thì nông dân dễ hiểu, người học sáng học lý thuyết, chiều thực hành tại cơ sở sản xuất hoặc hộ gia ựình. Thời gian ựào tạo cũng có thể rút ngắn, thông thường khoảng 3-5 tháng, tập huấn chuyển giao kỹ thuật từ 2 - 3 ngày là phù hợp.
Hình thức ựào tạo tạo nghề cho nông dân trên ựia bàn thị xã trong thời gian vừa qua còn chưa ựa dạng hóa các hình thức ựào tạo nghề; mới chỉ chú trọng ựến hình thức dạy nghề thường xuyên dưới 3 tháng, chưa phát triển mạnh loại hình dạy nghề chắnh quy theo hình thức vừa học vừa làm; hình thức dạy nghề tại doanh nghiệp còn ắt, chưa phát triển mạnh.
Biểu ựồ 4.2 Số lượng học viên ựược ựào tạo qua các năm
4.3.7.2 Nội dung ựào tạo nghề
Trong thời gian qua, các trường ựã tập trung cải tiến, ựổi mới nội dung và phương pháp ựào tạo nhằm ựáp ứng ựược phần nào sự thay ựổi, phát triển của các ngành kinh tế.
đTN cho nông dân là lĩnh vực rộng lớn, ựược chia thành 2 nhóm nghề chắnh là: nông nghiệp và phi nông nghiệp
Tổng chỉ tiêu đTN cho người lao ựộng trên ựịa bàn thị xã Từ Sơn tăng theo từng năm, tắnh từ năm 2009 ựến năm 2011, con số này tăng gấp 1,7 lần, ựây là một dấu hiệu khả quan. Tuy nhiên, cũng phải thấy rằng trong những năm gần ựây tỷ lệ gia tăng quy mô theo học nhóm nghề phi nông nghiệp có xu hướng chậm lại và không tăng ựột biến. Việc phân bổ các nghề ựào tạo trong thị xã khá cân ựối với phân bổ quy mô tuyển sinh (năm 2010 tốc ựộ tăng 30,5% ựến năm 2011 là 30,6%). Trong lĩnh vực nông nghiệp, tỷ trọng nghề Trồng cây cảnh có xu thế tăng nhanh ựây là do tốc ựộ ựô thị hóa quá nhanh nên nhu cầu trồng và chơi cây cảnh rất cao. điều ựó cho thấy nghề làm vườn, trồng cây cảnh ựang là nghề mang lại thu nhập cao cho người nông dân. Bên cạnh ựó nghề Chăn nuôi, Thú y cũng có có xu thế tăng mạnh trong 3 năm gần ựây là do nhu cầu xã hội ngày càng hướng ựến nhu cầu sử dụng thực phẩm ỘsạchỢ. đối với nhóm nghề phi nông nghiệp, nghề đồ gỗ mỹ nghệ và
học nghề dễ kiếm ựược công ăn việc làm, nghề May công nghiệp và Tin học văn phòng tốc ựộ tăng ựều qua các năm.
Bảng 4.20 Số lượng học viên theo nhóm nghề nông nghiệp, phi nông nghiệp Năm
TT Chỉ tiêu đVT