II Lao ựộng ựang làm việc trong các
2009 2010 2011 Ngành nghề ựào tạo
4.3.4 Hoạt ựộng phát triển chương trình, giáo trình dạy nghề
a, Kế hoạch triển khai hoạt ựộng phát triển chương trình, giáo trình dạy nghề
Trong thời gian qua, ựược sự quan tâm chỉ ựạo của các Bộ chủ quản và của Sở Lao ựộng - TBXH tỉnh Bắc Ninh, các cơ sở dạy nghề ựã quan tâm cải tiến, ựổi mới mục tiêu, nội dung chương trình và phương pháp ựào tạo nhằm cung cấp lực lượng lao ựộng có chất lượng ựáp ứng mục tiêu phát triển của thị xã ựã ựược thông qua tại Nghị quyết đại hội ựại biểu đảng bộ thị xã Từ Sơn lần thứ XVI về nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của thị xã; đề án Ộựào tạo nghề cho người lao ựộng giai ựoạn 2011 - 2015, ựịnh hướng ựến năm 2020Ợ. đó là các căn cứ ựể các cơ sở đTN xây dựng kế hoạch ựào tạo gắn với mục tiêu phát triển cụ thể trong từng giai ựoạn của ựịa phương, ựồng thời tạo ựiều kiện ựể quá trình đTN gắn ựược với mục tiêu sử dụng.
để ựáp ứng nhu cầu đTN cho 5.000-7.000 lao ựộng theo mục tiêu trong đề án của thị xã, cần có một lượng lớn giáo trình giảng dạy. Trong khi ựó, số lượng giáo trình của các cơ sở dạy nghề hiện nay còn rất thiếu và không ựồng bộ. để khắc phục tình trạng trên UBND tỉnh Bắc Ninh giao cho Sở LđTB-XH phối hợp với các trường, trung tâm dạy nghề tổ chức xây dựng chương trình, tài liệu phục dạy học cho vụ cho công tác dạy nghề ựạt hiệu quả tốt.
Bảng 4.15. Kế hoạch triển khai hoạt ựộng phát triển chương trình, giáo trình dạy nghề
TT Nội dung Kế hoạch triển khai
1 Xây dựng danh mục các nghề ựào tạo
Sở Lao ựộng - Thương binh xã hội kết hợp với các trường, TTDN ựể xây dựng danh mục dạy nghề
2
Xây dựng chương trình, giáo trình, phù hợp với nhu cầu của thị trường
Sở Lao ựộng - Thương binh xã hội giao cho các trường, TTDN biên soạn chương trình, giáo trình
Nguồn: Sở Lao ựộng - TBXH tỉnh Bắc Ninh, năm 2011
Qua bảng trên ta thấy, kế hoạch triển khai hoạt ựộng phát triển chương trình, giáo trình dạy nghề ựược xây dựng trên 2 loại danh mục chắnh là xây dựng ựược các ngành nghề ựào tạo và xây dựng chương trình, giáo trình giảng dạy phù hợp với yêu cầu của thị trường. để thực hiện tốt cả hai nội dung trên, Sở LđTB-XH cần phải kết hợp với các trường, các trung tâm dạy nghề ựể xây dựng các danh mục dạy nghề và biên soạn chương trình, giáo trình ựạt hiệu quả.
b, Kết quả thực hiện hoạt ựộng phát triển chương trình, giáo trình dạy nghề
Thông qua kế hoạch triển khai hoạt ựộng phát triển chương trình, giáo trình dạy nghề tới các trường, trung tâm dạy nghề ựã xây dựng ựược các danh mục nghề ựào tạo và chương trình ựào tạo nghề.
Bảng 4.16. Kết quả thực hiện hoạt ựộng phát triển chương trình, giáo trình dạy nghề
Chia ra các năm
STT Nội dung đVT
2009 2010 2011
1 XD danh mục các nghề ựào tạo
-Cao ựẳng nghề Nghề 1 2 3 -Trung cấp nghề Nghề 3 5 8 -Sơ cấp nghề Nghề 6 8 12 2 XD chương trình, giáo trình -Cao ựẳng nghề Giáo trình 6 20 32 -Trung cấp nghề Giáo trình 48 90 120 -Sơ cấp nghề Giáo trình 18 22 45
Nguồn: Sở Lao ựộng - TBXH tỉnh Bắc Ninh, năm 2011
Qua bảng trên cho thấy, ựã xây dựng ựược danh mục các nghề ựào tạo, ựối với Cao ựẳng nghề năm 2009 là 1 nghề, năm 2010 là 2 nghề và năm 2011 là 3 nghề; Trung cấp nghề năm 2009 là 3 nghề thì ựến năm 2011 tăng lên là 8 nghề; Sơ cấp nghề năm 2009 là 6 nghề và năm 2011 là 12 nghề.
Bên cạnh việc xây dựng các danh mục dạy nghề, thì xây dựng các chương trình, giáo trình dạy nghề là việc hết sức quan trọng, ựã tập trung xây dựng ựược hệ thống giáo trình tương ựối ựồng bộ. đạt ựược kết quả trên là do sự nỗ lực cố gắng của các trường, các trung tâm dạy nghề ựã căn cứ vào chương trình khung do Tổng
cục dạy nghề ựể biên soạn. Tuy nhiên, còn một số nghề mới như: đồ gỗ mỹ nghệ, Trồng cây cảnh, Nấu ăn... chưa có giáo trình, chỉ có bài giảng do giáo viên tự biên soạn, vì vậy với hoạt ựộng dạy nghề ựa dạng và phong phú như hiện nay, thì số lượng chương trình, giáo trình cần phải xây dựng thêm cho phù hợp với các nghề của thị xã.
Về chất lượng giáo trình ựã ựược sửa ựổi và bổ sung ựáp ứng yêu cầu của thị trường, tuy nhiên trong quá trình biên soạn còn một số giáo trình vẫn nặng về lý thuyết hơn thực hành, một số kiến thức vẫn còn thiếu chưa kịp bổ sung chưa ựiều chỉnh kịp thời.
Ngoài việc ựánh giá về số lượng và chất lượng giáo trình, ựể ựảm bảo tắnh khách quan cho việc nghiên cứu, ựề tài lấy thêm ý kiến ựánh giá của các cơ sở ựào tạo và các học viên ựã và ựang học nghề.
Bảng 4.17. Ý kiến ựánh giá của các cơ sở ựào tạo nghề về chương trình, giáo trình dạy nghề
STT Nội dung Số lượng %
1 Số lượng mẫu ựiều tra 20 100,0 2 Về kinh phắ hỗ trợ XD chương trình -Cao 3 13,3 -Trung bình 13 66,7 -Thấp 4 20,0 3 Về hình thức hỗ trợ -Tiền 12 60,0 -Kỹ thuật 5 23,3 -Các hình thức khác 4 Về kiến thức -đủ 17 86,7 -Thiếu 3 13,3 5 Về ựiều chỉnh chương trình -Kịp thời 13 63,3 -Chậm 6 30,0 -Rất chậm 1 6,7 6 Về mức ựộ ựáp ứng tài liệu -Kịp thời 13 63,3 -Chậm 5 23,3 -Rất chậm 3 13,3
Nguồn: Tổng hợp kết quả ựiều tra * Ý kiến ựánh giá của các học viên về chương trình, giáo trình dạy nghề:
Qua bảng ựánh giá của học viên về chương trình, giáo trình dạy nghề ta thấy, về kiến thức kỹ năng trong các chương trình ựào tạo phần lớn là ựáp ứng ựược yêu cầu ựạt trên 80% yêu cầu ựặt ra. Việc ựiều chỉnh chương trình, giáo trình đTN ựáp ứng yêu cầu ựặt ra trên 60%, còn khoảng 30% là ựiều chỉnh chưa kịp thời.
Mức ựộ ựáp ứng tài liệu, 68,9% ý kiến cho rằng việc ựáp ứng tài liệu là kịp thời, 22,2% ý kiến cho rằng là chậm và 8,9% ý kiên cho rằng là rất chậm. Vì vậy, việc ựiều chỉnh chương trình, giáo trình cần phải ựiều chỉnh nhanh hơn nữa ựể theo kịp yêu cầu của thị trường.
Bảng 4.18. đánh giá của các học viên về chương trình, giáo trình dạy nghề
TT Nội dung Số lượng %
Số lượng mẫu ựiều tra 90 100,0 1 Kiến thức -đủ 76 84,4 -Thiếu 14 15,6 2 Kỹ năng cần thiết -đủ 74 82,2 -Thiếu 16 17,8 3 điều chỉnh chương trình -Kịp thời 60 66,7 -Chậm 24 26,7 -Rất chậm 6 6,6 4 Mức ựộ ựáp ứng tài liệu -Kịp thời 62 68,9 -Chậm 20 22,2 -Rất chậm 8 8,9
Nguồn: Tổng hợp kết quả ựiều tra
Qua ý kiến ựánh giá của các cơ sở đTN và các học viên, giúp Sở Lao ựộng thương binh và xã hội có kế hoạch chỉ ựạo các trường, các trung tâm dạy nghề ựiều chỉnh chương trình, giáo trình phù hợp với yêu cầu ựặt ra.
ựối tốt, trong ựó 3,5% ựạt loại xuất sắc, 20,5 % ựạt loại giỏi, 46,0% ựạt loại khá, song bên canh ựó vẫn còn tỷ lệ không nhỏ học viên dừng lại ở mức ựộ ựạt yêu cầu, ựó là 18,0% trung bình khá và 12,0% trung bình. Những học viên trung bình ựều rơi vào lớp ựào tạo nghề kỹ thuật ựiện dân dụng và may công nghiệp, ựây cũng là nghề mới nên học viên còn khó khăn hơn trong quá trình học tập.
đánh giá khách quan về chất lượng của các lớp ựào tạo nghề trên ựịa bàn Thị xã trong thời gian vừa qua ựược thể hiện thông qua ựánh giá khả năng áp dụng kiến thức ựã học vào thực tế sản xuất. Trong 90 học viên hoàn thành khóa học thì ựã có 75% học viên áp dụng tốt kiến thức ựã học vào thực tế sản xuất, 15% học viên áp dụng ựược một phần kiến thức ựã học vào thực tế sản xuất, còn lại 10% học viên không áp dụng ựược kiến thức ựã học vào thực tế sản xuất, số học viên này chủ yếu là học viên có trình ựộ văn hóa thấp, tiếp thu bài giảng còn hạn chế. định hướng việc làm cho nông dân sau khóa học là khuyến khắch người nông dân áp dụng kiến thức ựã học vào thực tế sản xuất tại gia ựình, chứ không hẳn hướng người nông dân vào làm việc tại các doanh nghiệp.
để ựánh giá một cách khách quan, ựề tài ựã tiến hành khảo sát thêm ựối với người lao ựộng về tác dụng của của việc học nghề sau khi kết thúc khóa học. Kết quả ựược thể hiện ở bảng sau:
Bảng 4.22. đánh giá của học viên về tác dụng của học nghề TT
Tác dụng học nghề Số ý kiến
trả lời %
Số lượng mẫu ựiều tra 90 100,0 1 Kiến thức nâng lên 81 90,0 2 Giải quyết công việc tốt hơn 77 85,0 3 Tăng thu nhập 38 42,5 4 Tìm ựược việc làm phù hợp hơn 43 47,5
Nguồn: Tổng hợp kết quả ựiều tra
điều ựáng ghi nhận là sau các khoá học thì 85% số học viên trả lời ựã áp dụng kiến thức và kỹ năng nghề ựã ựược ựào tạo vào công việc tại doanh nghiệp cơ
sở sản xuất và tại gia ựình có khả năng giải quyết công việc tốt hơn, thu ựược kết quả và hiệu quả kinh tế cao hơn trước khi học. Tuy nhiên vẫn còn trên 50% ý kiến cho rằng nghề ựược ựào tạo chưa phù hợp nên chưa tìm ựược việc làm phù hợp. Trên cơ sở kết quả ựạt ựược, trong những năm tới, thị xã cần tiếp tục lựa chọn nghề phù hợp ựể tổ chức ựào tạo, chuyển giao cho người lao ựộng, ựặc biệt là bà con nông dân, giúp họ làm giàu từ chắnh mảnh ựất của mình.
Biểu ựồ 4.1. đánh giá của học viên về tác dụng của học nghề