Quan ựiểm về chất lượng ựào tạo nghề

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo đề án 1956 tại thị xã từ sơn tỉnh bắc ninh (Trang 25)

- đào tạo nâng cao: Là quá trình bồi dưỡng nâng cao kiến thức và kinh nghiệm làm việc ựể người lao ựộng có thể ựảm nhận ựược những công việc phức

2.2.4.Quan ựiểm về chất lượng ựào tạo nghề

c, Cao ựẳng nghề

2.2.4.Quan ựiểm về chất lượng ựào tạo nghề

2.2.4.1. Khái niệm về chất lượng

Quan niệm về chất lượng hiện nay còn tồn tại nhiều cách hiểu khác nhau:

* Chất lượng là Ộtổng thể những tắnh chất, thuộc tắnh cơ bản của sự vật (sự việc)Ầ làm cho sự vật (sự việc) này phân biệt với sự vật (sự việc) khácỢ (Từ ựiển tiếng Việt phổ thông, NXB khoa học xã hội., 1987).

* Chất lượng là Ộcái làm nên phẩm chất, giá trị của sự vậtỢ hoặc là Ộcái tạo nên bản chất sự vật, làm cho sự vật này khác với sự vật kiaỢ (Từ ựiển tiếng Việt thông dụng, NXB giáo dục, H., 1998).

* Chất lượng là tập hợp các ựặc tắnh của một thực thể (ựối tượng) tạo cho thực thể (ựối tượng) ựó khả năng thoả mãn những nhu cầu ựã nêu ra, hoặc nhu cầu tiềm ẩn (Tiêu chuẩn Việt Nam ISO 8402).

* Chất lượng là Ộmức hoàn thiện, là ựặc trưng so sánh hay ựặc trưng tuyệt ựối, dấu hiệu ựặc thù, các dữ kiện, các thông số cơ bảnỢ (Oxford Pocket Dictionnary).

* Theo Harvey & Green - 1993 thì chất lượng ựược thể hiện ở các khắa cạnh: Sự xuất chúng, tuyệt vời, ưu tú, xuất sắc; sự hoàn hảo; sự phù hợp, thắch hợp; sự thể hiện giá trị; sự biến ựổi về chất.

* Peter Newby cho rằng quan niệm Ộchất lượng là sự ựạt ựược các mục tiêuỢ là một thực ựơn cho việc trốn tránh bản chất thực của chất lượng. Vì theo ông: ỘChất lượng giáo dục có ựược chắnh từ trong quá trình giáo dục. Và vì vậy, chất lượng không thể chỉ là ựạt ựược chuẩn mà chất lượng phải là vượt chuẩnỢ. Chất lượng là một quá trình chứ không phải chỉ là chuẩn. Nếu một nhà trường cam kết làm chất lượng thì họ phải thiết lập niềm tin về chất lượng từ cấp ựộ ựiều hành. Và tương lai của chất lượng nằm chắnh trong việc nâng cao chất lượng của các quá trình bên trong của nhà trường. (Theo TS. Trần Thị Bắch Liễu Ờ Học viện Quản lý giáo dục).

* Daniel T. Seymour (1993) quan niệmỘ Chất lượng là sự phù hợp hay sự ựáp ứng vượt trội các nhu cầu của khách hàngỢ và ỘChất lượng nằm trong hệ thống

của rất nhiều quá trình gồm các ựầu vào- các quá trình và ựầu ra. Khi trong hệ thống xảy ra sai sót thì chất lượng bị ảnh hưởngỢ. (Theo TS. Trần Thị Bắch Liễu Ờ Học viện Quản lý giáo dục).

2.2.4.2. Quan niệm về chất lượng ựào tạo

* Theo TS. Lê đức Ngọc, Lâm Quang Thiệp - đH Quốc gia Hà Nội: Chất lượng ựào tạo ựược ựánh giá qua mức ựộ ựạt ựược mục tiêu ựào tạo ựã ựề ra ựối với một chương trình ựào tạo.

* Chất lượng ựào tạo là kết quả của quá trình ựào tạo ựược phản ánh ở các ựặc trưng về phẩm chất, giá trị nhân cách và giá trị sức lao ựộng hay năng lực hành nghề của người tốt nghiệp tương ứng với mục tiêu, chương trình ựào tạo theo các ngành nghề cụ thể.

Hiện nay còn có nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm chất lượng ựào tạo, do từ Ộchất lượngỢ ựược dùng cho cả hai quan niệm: chất lượng tuyệt ựối và chất lượng tương ựối.

Với quan niệm chất lượng tuyệt ựối thì Ộchất lượngỢ ựược dùng cho những sản phẩm, những ựồ vật hàm chứa trong nó những phẩm chất, những tiêu chuẩn cao nhất có thể vượt qua ựược. Nó ựược dùng với nghĩa chất lượng cao (high quality), hoặc chất lượng hàng ựầu (top quality); Ộựó là cái mà hầu hết chúng ta chiêm ngưỡng, nhiều người trong chúng ta muốn có, và chỉ có số ắt người trong chúng ta có thể có (theo Improving Higher Education, Ronald Barnett, The Society for Research into Higher education & Open University Press).

Với quan niệm chất lượng tương ựối thì từ Ộchất lượngỢ dùng ựể chỉ một số thuộc tắnh mà người ta Ộgán choỢ sản phẩm, ựồ vật. Theo quan niệm này thì một vật, một sản phẩm, hoặc một dịch vụ ựược xem là có chất lượng khi nó ựáp ứng ựược các mong muốn mà người sản xuất ựịnh ra, và các yêu cầu mà người tiêu thụ ựòi hỏi. Từ ựó dễ dàng thấy rằng, chất lượng tương ựối có hai khắa cạnh: Khắa cạnh thứ nhất là ựạt ựược mục tiêu (phù hợp với tiêu chuẩn) do người sản xuất ựề ra, ở khắa cạnh này chất lượng ựược xem là Ộchất lượng bên trongỢ. Khắa cạnh thứ hai, chất lượng ựược xem là sự thoả mãn tốt nhất những ựòi hỏi của người dùng, ở khắa

cạnh này chất lượng ựược xem là Ộchất lượng bên ngoàiỢ.

Mỗi cơ sở ựào tạo luôn có một nhiệm vụ uỷ thác, nhiệm vụ này thường do các chủ sở hữu quy ựịnh, ựiều này chi phối mọi hoạt ựộng của nhà trường. Từ nhiệm vụ uỷ thác này, nhà trường thực hiện các mục tiêu ựào tạo của mình sao cho phù hợp với nhu cầu sử dụng của xã hội ựể ựạt ựược Ộchất lượng bên ngoàiỢ; ựồng thời các hoạt ựộng của nhà trường sẽ ựược hướng vào nhằm ựạt ựược mục tiêu ựó, ựạt Ộchất lượng bên trongỢ.

2.2.4.3. Quan ựiểm về chất lượng ựào tạo nghề a, Chất lượng ựào tạo nghề

Chất lượng giáo dục - ựào tạo nói chung và đTN nói riêng là vấn ựề cơ bản và là mục tiêu phấn ựấu không ngừng của các cấp quản lý giáo dục - ựào tạo cũng như các cơ sở ựào tạo trực tiếp. Có nhiều cách hiểu khác nhau về chất lượng đTN với những khắa cạnh khác nhau.

Quan ựiểm nguồn lực ở phương Tây cho rằng chất lượng đTN phụ thuộc ựầu vào của hệ thống ựào tạo. Khi có các yếu tố ựầu vào có chất lượng như: giáo viên giỏi, cán bộ quản lý giỏi, cơ sở vật chất ựầy ựủ, học sinh giỏi Ầ thì chất lượng đTN ựược nâng cao. Cũng có quan ựiểm cho rằng chất lượng đTN ựược ựánh giá bằng sản phẩm của quá trình ựào tạo (ựầu ra), tức là bằng mức ựộ hoàn thành của học viên tốt nghiệp. Một số quan ựiểm khác lại khẳng ựịnh chất lượng đTN ựược quyết ựịnh bởi các quá trình hoạt ựộng bên trong, ựặc biệt là hệ thống thông tin và hệ thống các quyết ựịnh tối ưu.

Theo GS.TS đặng Quốc Bảo Ờ Học viện QLGD: chất lượng ựào tạo nghề là kết quả cuối cùng ựạt ựược bởi sự tác ựộng tắch cực của các yếu tố cấu thành của quá trình ựào tạo. Có thể khái quát quan niệm này như sơ ựồ sau:

Hình 2.1 Mối quan hệ giữa các yếu tố ựến chất lượng ựào tạo nghề

Trong ựó:

Q: chất lượng ựào tạo. MT: mục tiêu ựào tạo.

PP, PT: phương pháp ựào tạo, phương tiện phục vụ ựào tạo. GV: giáo viên và cán bộ quản lý ựào tạo.

HV: học viên.

ND: nội dung ựào tạo.

CSVC, TC: cơ sở vật chất, tài chắnh phục vụ ựào tạo.

Hệ thống kiểm ựịnh quốc gia Việt Nam quan niệm ỘChất lượng sẽ ựược ựánh giá bằng cách khách hàng xếp hạng tầm quan trọng của các ựặc trưng phẩm chất ựối nghịch với tắnh nhất quán và giá trị bằng tiềnỢ. đTN sẽ ựảm bảo, nâng cao chất lượng nếu thực hiện tốt các yếu tố như: ựáp ứng yêu cầu của khách hàng; tập trung vào con người và mọi người ựóng góp xây dựng tổ chức của mình; có tầm nhìn dài hạn; quản lý sự thay ựổi một cách có hiệu quả; có ựổi mới; hữu hiệu; tổ chức tiếp thị tốt với thị trường.

Xuất phát từ những khái niệm chung về chất lượng và các quan niệm về chất lượng đTN nêu trên, có thể hiểu chất lượng đTN với những ựiểm cơ bản như sau: ỘChất lượng đTN là kết quả tác ựộng tắch cực của tất cả các yếu tố cấu thành hệ thống đTN và quá trình ựào tạo vận hành trong môi trường nhất ựịnhỢ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

MT HV HV PP, PT CSVC, TC ND GV Q

b, Chất lượng ựào tạo nghề ựối với nông dân

Nếu cho rằng sự khác biệt giữa quan niệm ựào tạo nghề và ựào tạo nghề ựối với nông dân là sự cụ thể hóa ựối tượng ựào tạo; thì sự khác biệt giữa chất lượng ựào tạo nghề và ựào tạo nghề ựối với nông dân là sự cụ thể hóa các yêu cầu.

Hiện chưa có một khái niệm cụ thể về chất lượng ựào tạo nghề ựối với nông dân. Tuy nhiên, từ những phân tắch trên có thể thấy quan niệm về chất lượng ựào tạo nghề ựối với nông dân chắnh là: sự phù hợp với mục tiêu ựề ra qua sự ựánh giá

của các ựối tượng tham gia vào quá trình ựào tạo nghề ựối với nông dân. Bao gồm:

Chắnh những cơ sở ựào tạo ựánh giá, thị trường lao ựộng, cơ sở sử dụng lao ựộng ựánh giá, hoặc vận dụng kiến thức vào thực tế ựể tăng năng suất lao ựộng của người nông dân ựược ựào tạo...

Việc có ựạt ựược mục tiêu hay không thể hiện khả năng tập hợp kiến thức nghề nghiệp, kỹ năng nghề nghiệp và thái ựộ nghề nghiệp của người nông dân sau quá trình học nghề. Quá trình ựào tạo nghề ựối với nông dân có chất lượng sẽ bảo ựảm cho những nông dân tắch lũy và hình thành nên phẩm chất và năng lực mới ựể hoàn thành công việc hiện tại một cách tốt hơn hoặc thắch ứng và làm ựược những công việc mới có hiệu quả.

Do ựó, chất lượng ựào tạo nghề ựối với nông dân cũng có thể ựược nhìn nhận như là sự tổng hòa những phẩm chất và năng lực tạo nên trong quá trình ựào tạo bồi dưỡng cho người học so với thang chuẩn giá trị của Nhà nước hoặc xã hội quy ựịnh. Mục tiêu ựào tạo có thể coi là cơ sở quan trọng nhất ựể ựo lường chất lượng ựào tạo nghề ựối với nông dân. để ựánh giá sát về chất lượng ựào tạo nghề ựối với nông dân; cần phải công khai mục tiêu ựào tạo. đồng thời, mục tiêu phải ựược ựảm bảo bằng những quy trình, thủ tục, nội dung, phương pháp thông qua các hoạt ựộng chủ yếu của cơ sở ựào tạo.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo đề án 1956 tại thị xã từ sơn tỉnh bắc ninh (Trang 25)