- Mục tiêu ựào tạo Chương trình, giáo
2 đẤT PHI NÔNG NGHIỆP PNN 998,
2.1 đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp CTS 41,08
2.2 đất quốc phòng CQP 3,82
2.3 đất an ninh CAN 0,57
2.4 đất khu, cụm công nghiệp SKK 487,99 2.5 đất cơ sở sản xuất, kinh doanh SKC 124,89 2.6 đất sản xuất vật liệu xây dựng SKX 19,61 2.7 đất phát triển hạ tầng CCC 1.277,06 2.8 đất di tắch, danh lam thắng cảnh LDT 21,62 2.9 đất bãi thải, xử lý chất thải RAC 2,72 2.10 đất tôn giáo, tắn ngưỡng TTN 24,03 2.11 đất nghĩa trang, nghĩa ựịa NTD 59,15 2.12 đất sông suối và MN chuyên dùng SMN 174,31 2.13 đất ở tại nông thôn ONT 363,60 2.14 đất ở tại ựô thị ODT 390,34
3 đẤT CHƯA SỬ DỤNG CSD 20,82
3.1.3. điều kiện kinh tế - xã hội
* Kinh tế: Là một trong những trung tâm kinh tế tác ựộng trực tiếp ựến quá trình ựô thị hóa, công nghiệp hóa của tỉnh nói riêng và cả vùng nói chung, thị xã Từ Sơn luôn giữ ựược tốc ựộ tăng trưởng kinh tế cao bình quân 5 năm (2006-2011) ựạt 16,2%, vượt Nghị quyết đại hội đảng bộ thị xã ựề ra. Trong ựó, công nghiệp Ờtiểu thủ công nghiệp từng bước phát triển nhanh theo hướng hiện ựại và bền vững với tốc ựộ tăng bình quân là 21,7%, ựược xác ựịnh là ngành kinh tế chủ lực trong phát triển kinh tế - xã hội của ựịa phương. đến nay thị xã Từ Sơn có 14 khu, cụm công nghiệp (tăng 5 khu, cụm công nghiệp so với năm 2005) và 30 làng nghề.
Trong ựó, 7 cụm công nghiệp ựang hoạt ựộng hiệu quả, ựiển hình như: Cụm công nghiệp sản xuất (CNSX) sắt thép Châu Khê 1, cụm CNSX ựồ gỗ mỹ nghệ đồng Quang, cụm công nghiệp ựa nghề đình Bảng; cụm công nghiệp Ờtiểu thủ công nghiệp trung tâm thị xã... Hiện thị xã có 545 doanh nghiệp và hợp tác xã cùng 4.640 hộ ựăng ký sản xuất công nghiệpỜtiểu thủ công nghiệp. Trong ựó, 531 doanh nghiệp và hộ cá thể thuê ựất trong các khu, cụm công nghiệp và ựã có 482 cơ sở ựi vào hoạt ựộng sản xuất kinh doanh, thu hút 11.000-13.000 lao ựộng. Giá trị sản xuất công nghiệp Ờtiểu thủ công nghiệp năm 2010 của thị xã ước ựạt 4.603 tỷ ựồng, tăng 22,7% so với năm 2009.
Công nghiệp phát triển kéo theo các hoạt ựộng thương mại, dịch vụ sôi ựộng và phong phú với tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ năm 2010 ước ựạt 3.283 tỷ ựồng, tăng 26,6% so năm 2009. Kim ngạch xuất, nhập khẩu tăng cao: Giá trị xuất khẩu ước ựạt 77,2 triệu USD, tăng 18,5% so với năm 2009; giá trị nhập khẩu ước ựạt 120,8 triệu USD, tăng 20%. Một số loại hình dịch vụ tăng trưởng cao như vận chuyển hàng hoá và khách hàng, thương mại, khách sạn, tài chắnh, bưu chắnh viễn thôngẦ đặc biệt, hệ thống ngân hàng mở rộng và phát triển với 11 ựơn vị (tăng 6 ngân hàng so với năm 2005), ựáp ứng nhu cầu tắn dụng và dịch vụ ngân hàng với hàng nghìn tỷ ựồng vốn vay cho các doanh nghiệp và người dân.
Bảng 3.2. Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm của thị xã Từ Sơn qua một số giai ựoạn
đơn vị tắnh: %
Các ngành Giai ựoạn Tốc ựộ tăng
trưởng Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ 1996-2000 20,9 10,4 38,0 14,5 2001-2005 16,4 3,5 19,4 17,4 2006-2011 16,2 2,1 16,9 16,5
Nguồn: Phòng thống kê thị xã Từ Sơn 2000, 2005, 2010
Cơ cấu kinh tế của thị xã chuyển dịch theo hướng tắch cực tăng tỷ trọng công nghiệp và thương mại, dịch vụ. Hết năm 2011, tỷ trọng công nghiệp-xây dựng cơ bản ước chiếm 74,5% (tăng 4,2% so với năm 2005); Thương mại-dịch vụ chiếm 21,7%; nông-lâm nghiệp-thủy sản chiếm 3,8%, giảm 4,4%. Mặc dù diện tắch ựất nông nghiệp ngày càng thu hẹp nhưng hiệu quả sản xuất hàng hoá không ngừng nâng cao. Riêng năm 2011, giá trị sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp ước ựạt 171,1 tỷ ựồng, tăng 0,3% so với năm 2010. Nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa. Trên ựịa bàn ựã hình thành và phát triển một số vùng chuyên canh cây hàng hoá có giá trị kinh tế cao như: Vùng sản xuất hoa, rau màu, lúa nếp hàng hoá kết hợp trồng xen canh, nuôi trồng thuỷ sản và mô hình trang trại VACẦ tập trung nhiều ở đình Bảng, Tân Hồng, Phù Chẩn và Tam Sơn... ựưa giá trị trồng trọt ước ựạt 77 triệu ựồng/ha canh tác (theo giá hiện hành) tăng 10,6% so với năm 2009. Mô hình trang trại ựược duy trì và phát triển với 220 trang trại, trong ựó có hàng chục trang trại cho thu lãi trên 50 triệu ựồng/năm.
Tắnh ựến năm 2010, thị xã có 10.466 cơ sở sản xuất công nghiệp, trong ựó, có 152 công ty trách nhiệm hữu hạn, 63 cơ sở doanh nghiệp tư nhân, 28 cơ sở hợp tác xã, 10.214 hộ kinh tế sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp (CN - TTCN) và 9 cơ sở có vốn ựầu tư nước ngoài, ựã giải quyết việc làm thường xuyên cho 43.645 lao ựộng, giá trị sản xuất CN - TTCN năm 2009 ước ựạt 3.569,5 tỉ ựồng, tăng 11,1 lần so với năm 1999. đã hình thành 14 cụm công nghiệp làng nghề và ựa nghề (trong ựó 7 cụm ựã ựi vào hoạt ựộng) với gần 500 doanh nghiệp ựã hoạt ựộng; hơn 500 cơ sở, doanh nghiệp ựang xây dựng. Giai ựoạn 2006 - 2011 CN - TTCN thị xã thu ựược
Cơ cấu kinh tế của thị xã Từ Sơn có sự chuyển dịch khá nhanh, phù hợp với quá trình công nghiệp hóa, hiện ựại hóa của ựất nước cũng như đại hội đảng bộ thị xã ựề ra. Những năm gần ựây, cơ cấu kinh tế của cả nước nói chung và của từng tỉnh, từng ựịa phương nói riêng ựã và ựang chuyển dịch theo hướng CNH, HđH. đó là tỷ trọng của ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ ngày càng tăng ựã kéo theo sự chuyển dịch của cơ cấu lao ựộng. Thị xã Từ Sơn, với ựặc thù có nhiều làng nghề truyền thống, nhất là ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp cũng không nằm ngoài xu hướng phát triển chung ựó. Cơ cấu lao ựộng của toàn thị xã trong các ngành kinh tế ựang có sự chuyển dịch nhanh chóng theo hướng giảm dần lao ựộng Nông - Lâm - Ngư, tăng dần lao ựộng Công nghiệp - xây dựng và Dịch vụ.
Bảng 3.3. Cơ cấu kinh tế của thị xã Từ Sơn giai ựoạn 2000-2011
đơn vị tắnh: %
Năm
Các ngành 2000 2005 2011
Nông Ờ Lâm Ờ Thủy sản 20,0 8,2 3,8 Công nghiệp Ờ Xây dựng 56,0 70,3 74,5
Dịch vụ 20,0 21,5 21,7
Nguồn: Phòng thống kê thị xã Từ Sơn 2000, 2005, 2011
* Văn hoá, xã hội: Bắc Ninh là miền quê của chùa, tháp, lăng miếu, ựền ựài, quê hương của lễ hội và sinh hoạt văn hoá dân gian nổi tiếng. Nét nổi bật trong truyền thống văn hiến của người Kinh Bắc là truyền thống hiếu học và khoa bảng. Trong thời phong kiến, suốt hơn 800 năm khoa cử chữ Hán, Bắc Ninh là nơi sản sinh ra hơn 600 vị tiến sỹ. Trong ựó có rất nhiều người ựã thành các nhân vật lịch sử, danh nhân văn hoá như Lê Văn Thịnh, Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn đăng đạo, Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Cao, ...Họ không chỉ là những nhà chắnh trị, quân sự, ngoại giao và còn là những nhà văn, nhà thơ tiêu biểu cho nền văn hiến Kinh Bắc.
Phường đình Bảng có di tắch lịch sử ựền Lý Bát đế (hay còn gọi là đền đô - nơi thờ 8 vị vua triều nhà Lý), ựình làng đình Bảng, chùa Xuân đài - hay còn gọi là Kim đài (nơi Lý Công Uẩn từng ựi tu), Thọ Lăng Thiên đức (nơi chôn cất các vị vua nhà Lý), chùa Cổ Pháp, đền Rồng thờ Lý Chiêu Hoàng - vị vua thứ chắn của thời Lý, nhà Tam Tự ựường họ Nguyễn Thạc....
3.1.4 đặc ựiểm dân số, nguồn nhân lực