1- Tôi // quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy /
nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi / mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
2- Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió
lạnh, mẹ tôi // âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.
3- Cảnh vật chung quanh tôi // đều thay đổi, vì chính lòng
tôi // đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi // đi học. - Về số lượng cụm
C-V, ba câu này có gì khác nhau?
- Phân tích cấu tạo của câu (1,3)
- Câu 2 có 1 cụm C-V; câu 1,3 có nhiều cụm C-V. - Phân tích:
- Câu 1 có 3 cụm C-V; 2 cụm C-V nhỏ nằm trong cụm C-V lớn. (2 cụm C-V nhỏ làm phụ ngữ cho động từ quên và động từ nảy nở).
- Câu 3 có 3 cụm C-V, các cụm C-V không bao chứa nhau. (cụm C-V cuối cùng giải thích cho cụm C-V thứ hai)
- Trình bày kết quả phân tích ở hai bước trên vào bảng mẫu:
Kiểu cấu tạo câu Câu cụ thể
Câu có một cụm C-V Câu 2 Câu có hai hoặc nhiều cụm C-V Cụm C-V nhỏ nằm trong cụm C-V lớn Câu 3 Các cụm C-V không bao chứa Câu 1
nhau - Dựa vào kiến thức
đã học hãy cho biết đâu là câu ghép? Câu nào không phải là câu ghép? Vì sao?
- Vậy, thế nào là câu ghép?
- - Câu 1 là câu ghép vì các cụm C-V không bao chứa nhau - Câu 2 và 3 không phải là câu ghép vì Cau2 có 1 Cụm C-V (ccâu đơn). Câu 3 có nhiều cụm chủ vị nhưng có cụm C-V nhỏ nằm trong cụm C-V lớn.
- Câu ghép là câu có hai hoặc nhiều cụm chủ vị không bao chứa nhau (hay nằm ngoài nhau). Mỗi cụm C-V này được gọi là một vế câu.
- Phân tích cấu trúc cú pháp của các câu sau:
- Các câu trên thuộc kiểu câu gì?
- Các vế nhau được nối với nhau như thế nào?
- Có những cách nào để nối các vế câu trong câu ghép?
II. Cách nối các vế câu:
a.Trời // mưa to quá nên tôi // không đi học được. b.Vì trời // mưa to quá nên tôi // không đi học được. c.Trời // mưa to qua, tôi // không đi học đợc
d.Trời // càng mưa to, đường // càng lầy lội. - Các câu trên đều là những câu ghép.
- Dùng quan hệ từ, dùng cặp quan hệ từ, dùng dấu phẩy, cặp từ hô ứng…
- Các cách nối các vế trong câu ghép: