III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY-HOC:: 1.Ổn định lớp:
c/ Các yếu tố miêu tả và biểu cảm
-Miêu tả: Suốt cả buổi sáng nhà tôi tấp nập………...
-Biểu cảm: Tôi vẫn cứ bồn chồn không yên…bắt đầu lo………..
Hướng dẫn rút ra nhận xét.
- Qua phần tìm hiểu trên, em hãy cho biết bố cục của bài văn tự sự? Nêu nội dung chính của mỗi phần ?
- Cho HS đọc mục “ dàn ý “ trong SGK
- Phát biểu dựa theo ghi nhớ SGK/91
- Đọc mục “ dàn ý “ trong SGK
*Hoạt động2:Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1:Từ truyện Cô bé bán diêm,
em hãy lập ra một dàn ý cơ bản.
II/ Luyện tập
- Dàn ý cơ bản:
Mở bài : Giới thiệu quang cảnh đêm giao
thừa và gia cảnh của em bé bán diêm, nhân vật chính trong truyện.
Thân bài:
-Lúc đầu do không bán được diêm nên em
bé không dám về nhà vì sợ bố đánh. Em tìm một góc tường ngồi tránh rét. Kết quả em vẫn bị gió lét hành hạ
-Em bé đành liều quẹt các que diêm để sưởi ấm. Mỗi lẩn quẹt một que diêm, em lại thấy hiện lên một viễn cảnh ấm áp và đẹp đẽ. Diêm vụt tắt, em bé lại trở về với hiện tại tê cóng.Que diêm thứ tư được đốt lên, em nhìn thấy bà em. Vì muốn níu bà ở lại em đã bật tất cả các que diêm còn lại và bay lên trời cùng bà
Kết bài : Sáng mồng một tết người ta
chứng kiến cái chết thương tâm của em bé. Mọi người qua đường không ai biết được cái điểu kì diệu mà em bé đã trông thấy
*Các yếu tố miêu tả và biểu cảm được đan xen vào trong quá trình kể chuyện, đặc biệt cảnh mộng tưởng cũng như cảnh 'thực sau khi diêm tắt được miêu tả rất sinh động. Kèm theo đó là những suy nghĩ và tâm trạng
Bài 2: Lập dàn ý cho đề bài : Hãy
kể về một kỉ niệm với người bạn tuổi thơ khiến em xúc động và nhớ mãi.
của nhân vật.
- Bài tập 2
Mở bài: Giới thiệu người bạn của mình là ai ? Kỉ niệm khiến mình xúc động là kí niệm gì ? (nêu một cách khái quát)
Thân bài: Tập trung kể về kỉ niệm xúc động ấy.
-Nó xảy ra ở. đâu, lúc nào ? (thời gian, hoàn cảnh...) Với ai ? (nhân vật)
-Chuyện xảy ra như thế nào ? (mở đầu, diễn biến, kết quả)
Điều gì khiến em xúc động ? Xúc động như thế nào ? (miêu tả các biểu hiện của sự xúc động)
Kết bài: Em có suy nghĩ gì về kỉ niệm
đó?
Hướng dẫn học ở nhà:
-Luyện tập thêm.
-Chuẩn bị bài mới: Hai cây phong.
Tiết 36 -37
BÀI 9 HAI CÂY PHONG HAI CÂY PHONG
(Trích: Người thầy đầu tiên - Ai-ma-tốp)
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS phát hiện trong bài Hai cây phong có hai mạch kể ít nhiều phân biệt vào nhau dựa trên các đại từ nhân xưng khác nhau của người kể chuyện. Vì ở trong bài người kể chuyện nói mình là hoạ sĩ nên chúng ta hướng HS tìm hiểu ngòi bút đậm chất hội hoạ của tác giả khi miêu tả hai cây phong. Chúng ta cũng giúp HS hiểu rõ những nguyên nhân khiến hai cây phong gây xúc động cho người kể chuyện.
B.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:I.Ổn định lớp: I.Ổn định lớp:
II.Kiểm tra bài cũ:
- Hãy phân tích những tình thế bị đảo ngược trong câu chuyện và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật này !
III.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Cho HS đọc phần giới thiệu tác giả.
- Giới thiệu về đất nước Cư-rơ- gưt-tan thuộc Liên Xô cũ.
- Giới thiệu về nhà văn Ai-ma- tốp
I.Đọc – Tìm hiểu chung: 1. Tác giả:
- Hướng dẫn và gọi HS đọc văn bản.
- Gọi HS đọc các chú thích 3, 5, 6, 7, 11, 14, 15.
- Đoạn trích có thể chia làm mấy phần?
2. Tác phẩm: 3. Bố cục
- Đoạn trích có thể chia làm 4 phần:
-Làng Ku-ku-rêu…phía tây: Giới thiệu chung về vị trí của làng quê nhân vật Tôi.
-Phía trên làng…: Nhớ về hình ảnh hai cây phong và tâm trạng mỗi lần về thăm làng. -Vào năm học cuối cùng…biêng biếc kia: Nhớ về tuôit thơ với biết bao cảm xúc.
-Còn lại: Nhớ về người trồng cây. Gọi hs đọc đoạn 1
- Làng Ku-ku-rêu được miêu tả như thế nào?
Gọi hs đọc đoạn 2
- Hai cây phong được giới thiệu qua những chi tiết nào?
- Cách so sánh này có ý nghĩa gì?
- Có gì đặc sắc trong cách miêu tả hai cây phong ở đoạn văn này?
II/- Phân tích: 1. Làng Ku-ku-rêu:
- Ngôi làng hiện lên rất thơ mộng, có núi, có thảo nguyen, có âm thanh của khe nước ào ào, có màu sắc.
Bức tranh phong cảnh được đan cài hì hòa giữa động và tĩnh.