- Trả lời: Có 3 ngôi giao tiếp: ngôi thứ nhất, ngôi thứ hai và ngôi thứ ba.
Ví dụ: Tôi kể cậu nghe về Toàn. Ngôi1 Ngôi2 Ngôi3
- Có hai ngôi kể: ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba. - Ngôi kể thứ nhất: người kể xưng tôi. Với ngôi kể nay, người kể có tư cách là người trong cuộc, tham gia sự việc và kể lại.
Ngôi kể thứ ba: người kể giấu mình. Người kể có tư cách là người chứng kiến sự việc và kể lại. Do đó có thể linh hoạt thông qua nhiều mối quan hệ của nhân vật.
- Kể theo ngôi thứ nhất: Tôi đi học, trong
lòng mẹ, Lão Hạc...
Kể theo ngôi thứ ba: Tắt đèn, Cô bé bán
diêm, Chiếc lá cuối cùng...
- Thay đổi ngôi kể là để:
Thay đổi điểm nhìn đối với sự việc và nhân vật.
Thay đổi thái độ miêu tả, biểu cảm (người trong cuộc vui buồn theo cảm tính chủ quan, người ngoài cuộc có thể dùng miêu tả, biểu
cảm đề góp phần khắc họa tính cách nhân vật.)
- Hãy nêu sự vật, sự việc, ngôi kể trong đoạn văn trong sgk?
- Yếu tố biểu cảm nổi bật trong đoạn văn?
- Xác định yếu tố miêu tả?
II.Lập dàn ý:
- -Nhân vật: chị Dậu.
-Sự việc: chống trả lại tên cai lệ. -Ngôi kể: ngôi thứ ba.
- Đó là sự bực tức cao độ của chị Dậu trước tên cai lệ
- Tả nét mặt và cách chị Dậu chống lại tên cai lệ.
- Thảo luận nhóm III/- Đóng vai chị Dậu kể lại:
Tôi xám mặt, vội vàng đặt con bé...van xin: - Cháu van ông, nhà cháu... xin ông tha cho! Nhưng tên người nhà lý trưởng vừa đấm vào ngực tôi vừa hùng hổ xông tới trói chồng tôi. Vừa thương chồng vừa uất ứ trước thái độ bất nhân của hắn, tôi dằn giọng:
- Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!
Tên cai lệ tát vào mặt tôi ròi xông chỗ chồng tôi. Tôi nghiến răng:
- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem! Tện tay, tôi túm cổ hắn, ấn gúi ra cửa. Hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất những miêng vẫn thét trói như một thằng điên...
- Giao cho lớp phó học tập hướng dẫn lớp luyện nói.
- Cử đại diện ghi kết quả.
IV/- Nói trước lớp
- Luyện nói theo sự điều hành của lớp phó học tập:
- Mời cá nhân lên trình bày. - Tập thể lớp nhận xét, bổ sung. - Thống nhất điểm.
Hướng dẫn học ở nhà:
-Xem lại bài.
- Chuẩn bị bài mới: Câu ghép
Tuần 12
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: -Nắm được đặc điểm của câu ghép.
-Nắm được hai cách nối các vế câu trong câu ghép. B.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
-Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, sách thiết kế bài giảng. -Bảng phụ, bút viết bảng, các ví dụ. 2.Học sinh: -Đọc sách, tìm hiểu bài. -Tìm các ví dụ tương tự. C.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: I.Ổn định lớp:
II.Kiểm tra bài cũ:
1.Thế nào là nói giảm, nói ránh? Cho ví dụ.
2.Tìm các cách diễn đạt nói giảm, nói tránh có thể cho trường hợp sau: “Mày học dốt quá!” III.Bài mới: HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Cho HS đọc đoạn trích, sgk. - Xác định các cụm C-V trong những câu in đậm!