Sử dụng tình thái từ:

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 8 đầy đủ (Trang 64)

- - Bạn chưa về à ? (hỏi,thân mật)

- Thầy mệt ạ ? (hỏi, kính trọng)

tình cảm, khác nhau như thế nào ?

- Khi sử dung tình thái từ cần chú ý điều gì? *Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: Bài 2: Bài 3:

Bài 4: Trong câu hỏi, cần xác định hai

thành phần ý nghĩa:

-Nội dung việc muốn hỏi. ,

-Ý hỏi và sự thể hiện quan hệ giữa người hỏi với người tiếp nhận câu hỏi.

Bài 5: Dùng phương pháp đối chiếu

tình thái từ toàn dân với tình thái từ địa phương để tìm.

khiến, thân mật)

- Bác giúp cháu một tay ạ'! (cầu

khiến, kính trọng)

- Khi nói, khi viết, cần chú ý sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm,...) III. Luyện tập: Bài 1: c) , e) b) , i) Bài 2: a) chứ: nghi vấn, dùng trong trường hợp điều muốn hỏi đã ít nhiều khẳng định

b) chứ: nhấn mạnh điều vừa khẳng định, cho là không thể khác được.

c) ư: hỏi, với thái độ. phân vân. d) nhỉ: thái độ thân mật.

e) nhé: dặn đò, thái độ thân

mật.

g) vậy: thái độ miễn cưỡng h) cơ mà : thái độ thuyết phục,

Bài 3: GV nhắc nhở HS nên phân biệt

tình thái từ mà với quan hệ từ mà, tình thái từ đấy với chỉ từ đấy, tình thái từ thôi với động từ thôi, tình thái từ vậy với đại từ vậy

- Vì trời mưa mà nó nghỉ học. Nó là học sinh giỏi mà! - Trêu nữa nó sẽ khóc đấy!

Điều đấy thì ai cũng biết. - Em chỉ nói vậy để anh biết

thôi! Nó đã thôi học. - Đành ăn cho xong vậy!

Hướng dẫn học ở nhà:

- Nắm vững khái niệm tình thái từ và việc sử dụng tình thái từ.

- Chuẩn bị bài mơí : Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và

biểu cảm.

Tiết 31 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp HS thông qua thực hành, biết cách vận dụng sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm khi viết một đoạn văn tự sự.

B.CHUẨN BỊ

1/ Giáo viên :+ Các đoạn văn mẫu , so sánh đối chiếu.

+ Đọc và nghiên cứu bài.

2/ Học sinh : Chuẩn bị bài viết đoạn văn ở nhàIII. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY-HOC:: III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY-HOC::

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn bài của học sinh. 3.Bài mới:

D.TIẾN TRÌNG BÀI GIẢNGHOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ

TRÒ

NỘI DUNG CẦN ĐẠT* Hoạt động : Tìm hiểu quy * Hoạt động : Tìm hiểu quy

trình xây dựng đoạn văn

- Yêu cầu HS thực hiện bài tập (1 trong 3 đề) và nhận xét về quy trình làm bài . (Viết ngắn gọn 200 từ)

- Những yếu tố cần thiết để xây dựng đoạn văn tự sự là gì?

- Vai trò các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự?

- Quy trình làm bài văn tự sự

I/Quy trình xây dựng đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm

- Đọc và thực hiện 1 trong 3 đề trong SGK. (Viết ngắn gọn 200 từ)

- Những yếu tố cần thiết để xây dựng đoạn văn tự sự là:

- Sự việc: gồm nhiều hay một được kể lại một cách rõ ràng, mạch lạc.

- Nhân vật: là chủ thể của hành động hoạc là mọt trong những người chứng kiến sự việc đã xảy ra.

- Vai trò các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự làm cho sự việc trở nên hấp dẫn, sinh động. Các yếu tố miêu tả, biểu cảm có thể nhiều hay ít nhưng nó chỉ có vai trò bổ trợ cho sự việc và nhân vật chính.

- Bước l : Lựa chọn sự việc chính.

Bước 2: Lựa chọn ngôi kể. Bước 3 : Xác định thứ tự kể.

gồm mấy bước? Nhiệm vụ mỗi bước?

biểu cảm dùng trong đoạn văn tự sự sẽ viết. Bước 5 : Viết thành đoạn văn kể chuyện, kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm sao cho hợp lí.

* Hoạt động 2: Luyện tập

- Nêu yêu cầu và nhiệm vụ cho HS theo tình huống sự việc và nhân vật đã cho trong SGK (có thể nhấn mạnh yêu cầu miêu tả và biểu cảm của bài tập thể hiện ở chỗ nào –vd : vẻ mặt và tâm trạng rất đau khổ).

GV hướnh dẫn HS viết

II.Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm:

- Sự việc trong đoạn văn của Nam Cao rất đơn giản, chỉ là việc lão Hạc báo tin đã bán cậu Vàng cho ông giáo biết, nhưng Nam Cao đã lồng vào đó các yếu tố miêu tả và biểu cảm rất đậm nét : Đó là việc ông tập trung tả lại chân dung đau khổ của lão Hạc với những chi tiết rất độc đáo : nu cười như mêú, mắt

lão ầng ậng nước, mặt lão đột nhiên co rúm

lại, những vết nhăn xô lại, cái đầu lão ngoẹo

về một bên, cái miệng móm mém mêú như con nít. Lão hu hu khóc.

- Viết.

Hướng dẫn học ở nhà.

- Đoạn văn của Nam Cao đã kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm ở chỗ nào ? - Những yếu tố miêu tả và biểu cảm đã giúp Nam Cao thể hiện được điều gì? - Các yếu tố miêu tả và biểu cảm trên đã khắc sâu vào lòng bạn đọc một lão Hạc khốn khổ về hình dáng bên ngoài và đặc biệt là thể hiện được rất sinh động sự đau đớn, quằn quại về tinh thần của một người trong giây phút ân hận, xót xa ''già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó''.

-Chuẩn bị bài mới: Chiếc lá cuối cùng

Tiết 32,33 BÀI 8 CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG (Trích O. Hen-ri) A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Trên cơ sở mấy trang văn bản trích phần kết thúc tác phẩm Chiếc lá cuối

cùng, giúp học sinh khám phá vài nét cơ bản nghệ thuật truyện ngắn của nhà văn

Mĩ O.Hen-ri, rung động trước cái hay, cái đẹp và lòng cảm thông của tác giả đối với những nỗi bất hạnh của người nghèo.

Rèn luyện đọc, tóm tắt tác phẩm

B.CHUẨN BỊ

1/ Giáo viên: SGK, SGV, tư liệu về tác giả Ơ-Hen-Ri. 2/ Học sinh : Đọc kỉ tác phẩm, tìm hiểu nội dung

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 8 đầy đủ (Trang 64)