- Này có tác dung gây sự chú ýở ngườ
a- Kìa: tỏ ý đắc chí Ha ha: khoái chí.
Ha ha: khoái chí. Ái ái: tỏ ý van xin. b- Than ôi: tỏ ý tiếc nuối
Hướng dẫn học ở nhà:
-Nắm vững khái niệm trợ từ, thán từ và cách thức sử dụng. -Làm các bài tập còn lại tron sgk, .
-Chuẩn bị bài mới: Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự.
Tiết 24:
MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ
A.MỤC TIÊU: Giúp Học sinh:
-Nhận biết được sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể, tả và biểu tình cảm của người viết trong một văn bản tự sự.
-Nắm được cách thức vận dụng các yếu tố này trong một bài văn tự sự. -Nắm được hai nội dung chính sau đây :
+Nhận diện được sự xâm nhập đan xen của các phương thức biểu đạt trong một văn bản. Cụ thể là sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm
trong văn bản tự sự.
+Thấy được vai trò, tác dụng của việc kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong một văn bản tự sự.
B.CHUẨN BỊ:1.Giáo viên: 1.Giáo viên:
-Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng. -Bảng phụ, các ví dụ.
2.Học sinh:
-Đọc sách, tìm hiểu bài.
C.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:1.Ổn định lớp: 1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở học sinh 3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀTRÒ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
*Hoạt động 1:Tìm hiểu sự kết hợp
các yếu tố kể, tả, biểu cảm
+ Em thử nêu tác dụng của các yếu tố tả, kể, biểu cảm trong lời văn.
+ Gọi đọc đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng và tìm hiểu các câu hỏi trong SGK.
+ Trong đoạn trích trên, tác giả kể lại những việc gì ?
+ Trong đoạn trích trên, tác giả tả lại những việc gì ?
+ Trong đoạn trích trên, tác giả sử dụng những yếu tố biểu cảm như thế nào ?
+ Hãy nhận xét về vị trí của những yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự trong đoạn văn? (Các yếu tố trên không đứng tách riêng mà đan xen vào nhau)
I.Sự kết hợp các yếu tố kể, tả, và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự:
- Thảo luận để rút ra những nhận xét sau đây :
- Kể thường tập trung nêu sự việc, hành động, nhân vật.
- Tả thường tập trung chỉ ra tính chất, màu sắc, mức độ của sự việc, nhân vật hành động.
-Biểu cảm thường thể hiện ở các chi tiết
bày tỏ cảm xúc, thái độ của người viết trước sự việc nhân vật, hành động.
- Sự việc bao trùm lên đoạn trích là kể lại cuộc gặp gỡ đầy cảm động của nhân vật ''tôi'' với người mẹ lâu ngày xa cách. Sự việc ấy kể lại bằng các chi tiết nhỏ sau đây:
- Mẹ tôi vẫy tôi.
- Tôi chạy theo chiếc xe chở mẹ. - Mẹ kéo tôi lên xe.
- Tôi oà lên khóc.
- Mẹ tôi cũng sụt sùi theo.
- Tôi ngồi bên mẹ, ngả đầu vào cánh tay mẹ, quan sát gương mặt mẹ
Các yêú tố míêu tả:
- Tôi thở hồng hộc, …..ríu cả chân lại. - Mẹ tôi không còm cõi. Gương mặt… làm nổi bật màu hồng của hai gò má..
Các yêú tố biểu cảm:
- Hay tại sự sung sướng bỗng …….mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? (suy ngh)
- Tôi thấy những cảm giác ấm á… mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi …. thơm tho lạ thường. (cảm nhận) - Phải bé lại và lăn vào lòng một
+ Hãy bỏ tất cả các yếu tố miêu tả và biểu cảm, chỉ chép lại các câu văn kể sự việc, nhân vật thành một đoạn văn. (Học sinh thực hiện xong và hỏi )
+ Em nhận xét gì về vai trò, tác dụng của miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự ?
=> Vây các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn trên có tác dụng gì ?
+ Nếu bỏ hết các yếu tố kể trong đoạn
văn trên, chỉ để lại các câu văn miêu tả và biểu cảm thì kết qu ả sẽ như thế nào - Vậy, theo em trong văn bản tự sự có các yếu tố biểu cảm không? Tại sao lại như vậy? GV gọi HS đọc ghi nhớ * Hoạt động 3 Luyện tập GV gọi HS đọc bài tập 1 HS thảo luận nhóm GV hướng dẫn HS làm bài 2
người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng …. người mẹ có một êm dịu vô cùng. (phát biểu cảm tưởng)
+ Các yếu tố đan xen vào nhau một cách hài hòa tạo nên một mạch văn nhất quán, vừa kể, tả , vừa biểu cảm
- Nhận xét : Các yếu tố miêu tả giúp cho việc kể lại cuộc gặp gỡ giữa hai mẹ con thêm sinh động, tất cả màu sắc, hương vị, hình dáng, diện mạo của sự việc, nhân vật, hành động,... như hiện lên trước mắt người đọc. Giúp người viết thể hiện rõ tình mẫu tử sâu nặng, khiến người đọc phải xúc động, trăn trở, suy nghĩ trước sự việc và nhân vật.
+ Các yếu tố miêu tả , biểu cảm làm cho ý nghĩa truyện càng thêm thấm thía và sâu sắc, giúp tác giả thể hiện thái độ và tình cảm của mình đối với nhân vật và sự việc.
+ Nếu bỏ hết các yếu tố kể thì không có chuyện, bởi vì cốt truyện là do sự việc và nhân vật tạo nên.
Ghi nhớ SGK II/- L uyện tập.
Bài 1: Sự việc, nhân vật và tình huống
đã cho trước, HS không cần viết cả bài văn mà chỉ kể lại giây phút đầu tiên khi mình gặp lại người thân sau nhiều ngày xa cách.
Gợi ý :
- Nên bắt đầu từ chỗ nào ?
- Từ xa thấy người thân như thế nào ? (tả hình dáng, mái tóc)
- Lại gần thấy ra sao ? Kể hành động của mình và người thân, tả chi tiết khuôn mặt, quần áo,
- Những biểu hiện tình cảm của hai người sau khi đã gặp như thế nào ? (vui mừng, xúc động thể hiện bằng các chi tiết nào ? Ngôn ngữ, hành động, lời nói,
cử chỉ, nét mặt,...)
Bài 2: Tìm một đoạn văn tự sự có sử
dụng yếu tố biểu cảm và miêu tả trong các tác phẩm đã học Tắt đèn của Ngô Tất Tố, Tôi đi học của Thanh Tịnh và
Lão Hạc của Nam Cao.
HS thực hiện, GV cho HS trong lớp nhận xét , GV tổng kết , uốn nắn, đánh giá.
* Hoạt động 3 : Củng cố và dặn dò:
- Tâp viết một đoạn văn có kết hợp sử dụng các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm : Đề tài tự chọn, yêu cầu viết không quá 2 trang.
- Chuẩn bị bài mới: Đánh nhau với cối xay gió.
Tiết 28-29
BÀI 7
ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ
Trích: Đôn Ki-hô-tê - Xéc-van-tét
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS thấy rõ tài nghệ của Xéc-van-tét trong việc xây dựng cặp nhân vật bất hủ Đôn Ki-hô-tê, Xan-chô Pan-xa tương phản về mọi mặt; đánh giá đúng đắn các mặt tốt, mặt xấu của hai nhân vật ấy, từ đó rút ra bài học thực tiễn
B. CHUẨN BỊ.
1/ Giáo viên: Sách giáo khoa, sấch giáo viên, sách thiết kế bài giảng.2/ Học sinh : Đọc văn bản, tìm hiểu nội dung trước ở nhà. 2/ Học sinh : Đọc văn bản, tìm hiểu nội dung trước ở nhà.
C .CÁC BƯỚC LÊN LỚP:1.Ổn định lớp: 1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
+ .Hãy nêu cảm nghĩ của em khi đọc xong truyện ngắn “ Cô bé bán diêm”.
+ .Nghệ thuật truyện ngắn này có gì đặc sắc ?
3.Bài mới:
Tây Ban Nha là đất nước ở phía Tây Châu Âu, trong thời đại phục hưng ( thế kỉ XIV – XVI) đất nước này đã sản sinh ra một nhà văn vĩ đại Xéc – Van – Tét ( 1547-1616) với tác phẩm bất hủ- Bộ tiểu thuyết Đôn-Ki –hô- tê. Văn bản chúng ta sẽ được tìm hiểu hôm nay.
D.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNGHOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT NỘI DUNG CẦN ĐẠT *Hoạt động 1: Đọc- Tìm hiểu chung. - Gọi hs đọc chú thích về tác giả và văn bản. I. Đọc- Tìm hiểu chung:
1.Tác giả: Xéc-van- téc (1547-1616) là nhà văn
nổi tiếng của Tay Ban Nha thời phục hưng. Ông nổi tiếng với bộ tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê
- Em hãy trình bày những nét chính trong cuộc đời Xéc-van- téc.
- Gọi HS đọc văn bản.
- Em hãy trình bày diễn biếncủa đaọn trích (trước, trong và sau khi Đôn Ki-hô-tê đánh nhau với cối xay gió.)
2.Tác phẩm: sgk 3- Bố cục:
- Từ đầu đến không cân sức: Nhận thức của Đôn Ki-hô-tê
- Tiếp theo ....ngã văng ra: Đôn Ki-hô-tê gây chiến với cối xay gió.
- Còn lại:Quan niệm của hia thầy trò trước việc bị đau đớn, chuyện ăn và chuyện ngủ.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu văn
bản
- Vì sao Đôn Ki-hô-tê lại đánh nhau với cối xay gió?
- Vì sao nói Đôn Ki-hô-tê là nhân vật điên – tỉnh, có phải đấy là biểu hiện nghệ thuật lưỡng hoá không?
-Hãy lập bảng thống kê hành động của Đôn Ki-hô-tê trức và sau trận đấu.
- Em hãy cho biết tiếng cười của câu chuyện toát ra từ đâu?
- Hãy nêu nhận xét khái quát
II/- Tìm hiểu văn bản 1- Hiệp sĩ ĐônKi-hô-tê:
- Đọc nhiều sách kiếm hiệp nên đầu óc Đôn Ki- hô-tê hoang tưởng nhìn thấy những chiệc cối xay gió thành những tên khổng lồ ghê gớm. => Quyết giao chiến giết hết bọn chúng; “bởi đây là một cuộc chiến đấu chính đáng, và quét sạch cái giống xấu xa này khỏi mặt đất là phụng sự Chúa đấy”. => Điều này cho thấy sự tĩnh táo và tầm nhận thức của Đôn Ki-hô-tê rất nhân văn trước cuộc đời
- Đúng là nghệ thuật lưỡng hóa vì trong con ngừơi Đôn Ki-hô-tê có cả phần điên và phần tỉnh.
Điên vì đánh nhau với cối xay gió.
Tỉnh vì khao khát cho con người có cuộc sống tốt đẹp hơn.
Trước trận đấu Sau trận đấu
Thét lớn Dịu giọng
Cầu cứu nàng Đuyn- xi-nê-a
Không nhắc gì đến nàng
Lăm lăm ngọn giáo Ngọn giáo gãy tan tành
Thúc con Rô-xi-nan- tê phi thẳng tới
Cả người lẫn ngựa ngã chõng
- Từ hành động đánh nhau với cối xay gió của Đôn Ki-hô-tê.
- Từ sự tương phản trước và sau trận đấu. - Từ sự tương phản giữa hai thầy trò. - Từ những bàn luận về sách vở
- Từ thái độ trước nỗi đau đớn trước việc ăn ,uông, ngủ nghỉ
- Ngoại trừ những nét điên rồ, Đôn Ki-hô-tê có những đặc điểm sau:
về nhân vật này ? - Sống có lý tưởng: quét sạch mọi giống xấu xa khỏi mặt đất.
- Sẵn sàng liều mình vì lý tưởng cao đẹp. - Thất bại không nãn lòng.
- Hãy lập bảng so sánh những tương phản giữa hai thầy trò.
- Nêu những đặc điểm của nhân vật Xan-cho Pan-xa. - Theo em tác dụng của nghệ thuật tương phản ấy như thế nào ?
- Bài học rút ra từ cặp thầy trò này?