- Này có tác dung gây sự chú ýở ngườ
2. Giám mã Xan-chô Pan-xa: Sự vật, hiện
Sự vật, hiện
tượng
Đôn Ki-hô-tê Xan-chô Pan-xa
Cối xay gió Khổng lồ xấu xa
Cối xay gió Cánh quạt Cánh tay dài
ngẵng Chỉ là cánh quạt Thất bại Vì pháp sư Phơ-ren-xtôn Vì đánh nhau với cối xay gió
Đau đớn Không rên la Mặc sức rên la Quan niệm sống Vì lý tưởng công bằng và tự do cho mọi người. Thực dụng vì bản thân mình Mục đích sống Xả thân vì lý tưởng đến cùng Hưởng thụ cá nhân
Bản tính Ưa phiêu lưu mạo hiểm Nhát gan, lười biếng Sách vở Tôn sùng nhất nhất tuân theo Không biết gì về sách vở Suy nghĩ Viễn vông Thực tế - Sống thực dụng
- Ngay thẳng.
- Thích hưởng lạc thú (ăn, ngủ...)
- Xây dựng cặp nhân vật theo lối tương phản. Sự tương phản ấy lại bổ trợ tính cách cho nhau (tính thực tế của giám mã – tính viễn vông của hiệp sĩ)
- Làm người phải biết sống có ước mơ, lý tưởng và can đảm thực hiện ước mơ lý tưởng.
- Phải biết sống lạc quan.
- Phải yêu sách vở nhưng đừng quá mê muội để đến mức xa rời thực tế, viễn vông, điên rồ.
- Không quá thực dung, không nên ích kỷ. - Khái quát lại nội dung nghệ
thuật bài học.
- Cho HS đọc ghi nhớ.
III/- Tổng kết – Ghi nhớ
Nghệ thuật tương phản có tác dụng khắc họa tính cách hai nhân vật: Đôn Ki-hô-tê thật nực cười nhưng cơ bản có những phẩm chất đáng quý; Xan chô Pan-xa có những mặt tốt song cũng bộc lộ nhiều điểm đáng chê trách.
* Ghi nhớ: SGK Hướng dẫn học ở nhà:
- Nắm vững các đặc điểm của nhân vật giám mã Xan-chô-Pan xa. - Cần thấy rõ dụng ý của việc xây dựng cặp nhân vật tương phản này . - Chuẩn bị bài mới: Tình thái từ.
Ký duyệt tuần 07 (17/09/2012)
TTCM: Trần Văn Nông
Tiết 30 TÌNH THÁI TỪ
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp Học sinh:
- Hiểu được thế nào là tình thái từ.
- Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp.
B.CHUẨN BỊ
1/ Giáo viên: + Sách thiết kế bài giảng, sách giáo viên, sách goá khoa. +Ngữ liệu, bảng phụ.
2/ Học sinh : chuẩn bị bài ở nhà.
C.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:1.Ổn định lớp: 1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là trợ từ, thán từ ? Cho ví dụ.
3.Bài mới:
D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT*Hoạt động 1:Tìm hiểu chức năng *Hoạt động 1:Tìm hiểu chức năng
tình thái từ
GV treo bản phụ các ví dụ yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Trong các ví dụ (a), (b) và (c), nếu bỏ các từ in đậm thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi ?
- Ở ví dụ (d), từ ạ biểu thị sắc thái tình cảm gì của người nói?
- Các từ đó gọi là tình thái từ. Vậy tình thái từ là gì?
- Em thử nêu những tình thái từ có chức năng tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán?
- Em thử tìm những tình thái từ có chức năng biểu thị sắc thái tình cảm kính trọng (thân mật…)