- hơ hớ: cười to, vô duyên
+ Bài 4: Yêu cầu HS suy nghĩ làm.
Gió thổi ào ào nhưng vẫn nghe rõ tiếng cành cây gãy lắc rắc.
Cô bé khóc nước mắt rơi lã chã
Trên cành đào lấm tấm những nụ hoa. Đêm tối trên con đường khúc khủyu thấp thoáng những đốm sáng đom đóm
lập lòe.
Chiếc đồng hồ báo thức trên bàn kiên nhẫn kêu tích tắc suốt đêm.
Mưa rơi lộp độp trên những tàu lá chuối.
Đàn vịt đang lạch bạch về chuồng. Người đàn ông cất tiếng ồm ồm
*Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò:
- Học bài, hoàn thành các bài tập trong sgk, sbt.
- Chuẩn bị bài: Liên kết các đoạn văn trong văn bản
Tiết 18 +19: LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
A.MỤC TIÊU: Giúp Học sinh:
-Hiểu cách sử dụng các phương tiện để liên kết các đoạn văn khiến chúng liền ý, liền mạch.
-Viết được các đoạn văn liên kết mạch lạc, chặt chẽ.
B.CHUẨN BỊ:1.Giáo viên: 1.Giáo viên:
-Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng. -Bảng phụ, các ví dụ.
2.Học sinh:
-Đọc sách, tìm hiểu bài.
-Xem lại nội dung các bài về văn bản ở chương trình lớp 7.
C.PHƯƠNG PHÁP
- Tìm hiểu, trao đổi, trả lời
D.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:1.Ổn định lớp : 1.Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ:
Hãy trình bày bố cục ba phần của văn bản và yêu cầu nhiệm vụ của từng phần
3 .Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT*Hoạt động 1 :Tác dụng của việc liên kết *Hoạt động 1 :Tác dụng của việc liên kết
các đoạn văn trong văn bản
+Cho HS đọc 2 đoạn văn trong SGK
+Hai đoạn văn trong trường hợp 1 có mối liên hệ gì không? Tại sao?
(Hai đoạn văn cùng viết về ngôi trường nhưng giữa hiện tại với cảm giác về ngôi trường ấy không có sự gắn bó với nhau, khiến người đọc hụt hẫn )
+Còn trong trường hợp 2 thì như thế nào? +Hãy so sánh sự khác nhau giữa 2 trường hợp ?
+Kết luận : Các từ ngữ ''Trước đó mấy hôm'' là phương tiện hên kết hai đoạn. Em hãy cho biết tác dụng của việc liên kết đoạn văn trong văn bản?
(HS thảo luận để tìm ra tác dụng của việc liên kết đoạn văn trong văn bản.)
I/- Tác dụng của việc liên kêt các đoạn trong văn bản:
+Đoạn 1 tả cảnh sân trường Mĩ Lí . +Đoạn 2 nêu cảm giác của nhân vật ''tôi'' một lần ghé qua thăm trường . +Trường hợp 2 khác 1 ở chỗ thêm bộ phận “Trước đó mấy hôm” vào đầu đoạn 2. Từ ''đó'' tạo sự liên tưởng cho người đọc với đoạn văn trước.
+Chính sự liên tưởng này tạo nên sự gắn kết chặt chẽ giữa hai đoạn văn liền ý liền mạch.->Tác dụng của việc liên kết làm nên tính hoàn chỉnh của văn bản
Có dấu hiệu về ý nghĩa xác định “Thời quá khứ”của sự việc và cảm nghĩ
*Hoạt động 2:Cách liên kết các đoạn văn.
II.Cách liên kết đoạn văn trong văn bản:
Cho HS làm bài tập (a).
+Hai đoạn văn trên liệt kê hai khâu của quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học. Đó là những khâu nào?
+Tìm các từ ngữ liên kết trong hai đoạn văn trên?
+Kể tiếp các phương tiện liên kết có quan hệ liệt kê?
+Cho HS làm bài tập (b).
-Tìm quan hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn trên?
-Tìm từ ngữ liên kết trong hai đoạn văn đó? -Kể tiếp các phương tiện liên kết có quan hệ đối lập?
+Cho HS đọc hai đoạn văn ở mục I.2 tr.50- 51 và cho biết đó thuộc từ loại nào. Trước
đó là khi nào?
+Hãy kể tiếp các chỉ từ, đại từ có tác dụng liên kết đoạn?
+Cho HS đọc hai đoạn văn mục (d) tr. 52 và trả lời câu hỏi.
+Phân tích mối quan hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn?
+Tìm từ ngữ liên kết trong hai đoạn văn đó?
+Hãy kể tiếp các từ ngữ có ý nghĩa tổng kết khái quát sự việc?
- Vậy, từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn trong văn bản thường dùng là những loại từ gì và có tác dung như thế nào?
1- Dùng từ ngữ có tác dụng liênkết : kết :
+Hai khâu lĩnh hội và cảm thụ tác
phẩm :
- Bắt đầu là tìm hiểu.
- Sau khâu tìm hiểu là cảm thụ.
+Tìm từ ngữ liên kết: Bắt đầu -
Sau khâu tìm hiểu
+Các từ ngữ khác để chuyển đoạn có tác dụng liệt kê : trước hết, đầu
tiên, cuôí cùng, sau nữa, một mặt, mặt khác, một là, hai là, thêm vào đó, ngoài ra...
+Quan hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn trên là quan hệ đối lập hiện tại – quá khứ
-Từ ngữ liên kết : Trước đó mấy
hôn – Nhưng lần này
-Các từ ngữ khác liên kết đoạn mang ý nghĩa đối lập, tương phản
nhưng, trái lại, tuy vậy, ngươc lại, song, thế mà, ...
- Đó: chỉ từ. Trước đó là trước lúc nhân vật tôi lần đầu tiên cắp sách đến trường. .
-Các chỉ từ, đại từ khác dùng để liên kết các đoạn văn đó, này, ấy,
vậy, thế
+ Các từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn mang ý nghĩa tổng kết, khái quát tóm lại, nói tóm lại, tổng kết
lại, nhìn chung, ...
+ Dùng từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn văn trong văn bản thường dùng là: quan hệ từ đại từ, chỉ từ các cụm từ thể hiện liệt kê so sánh đối lập, tổng kết, khái quát...
-Tìm câu liên kết giữa hai đoạn văn đó? -Tại sao câu đó có tác dụng liên kết?
-Qua phần tìm hiểu bài, em hãy cho biết có mấy cách liên kết
đoạn văn trong văn bản ?.
* Hoạt động 3:Luyện tập
Gọi HS đọc bài tập 1
Gọi HS đọc bài tập (Thảo luận nhóm)
đaọn:
+ Ái dà, lại còn chuyện đi học nữa
cơ đấy!
+Câu nối tiếp và phát triển ý cụm từ bố đóng sách vở cho mà đi học ở đoạn trước
+Có hai cách liên kết đoạn văn:
- Dùng từ ngữ có tác dụng liên kết - Dùng câu nối để liên kết
III/- Luyện tập.
Bài 1: Gạch chân và giải thích tác
dụng chuyển đoạn của các từ ngữ sau
a : nói như vậy b : thế mà
c : cũng (nối đoạn 2 với đoạn
1), tuy nhiên (nối đoạn 3 với đoạn
2). Bài 2: a : từ đó b : nói tóm lại c : tuy nhiên d : thật khó trả lời * Hoạt động 4. Củng cố và dặn dò. - Đọc lại ghi nhớ.
-Tập viết các đoạn văn có sự liên kết với nhau bằng các cách đã học.
- Chuẩn bị bài mới Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
Tiết 20 : TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI A.MỤC TIÊU: Giúp Học sinh:
- Hiểu rõ thế nào là từ ngữ địa phương, thế nào là biệt ngữ xã hội.
- Biết sử dụng từ ngữ dịa phương và biệt ngữ xã hội đúng lúc, đúng chỗ. Tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội gây khó khăn trong giao tiếp.
B.CHUẨN BỊ:1.Giáo viên: 1.Giáo viên:
-Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, sách thiết kế bài giảng. -Bảng phụ, bút viết bảng, các ví dụ.
-Đèn chiếu, giấy trong.
2.Học sinh:
-Xem lại nội dung bài từ láy ở chương trình lớp 7.
-Giấy trong, bút viết bảng. C.PHƯƠNG PHÁP
- Sưu tầm, tìm hiểu, lấy ví dụ - Luyện tập
D.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:1.Ổn địng lớp 1.Ổn địng lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Hãy nêu một ví dụ cụ thể về từ tượng hình và một từ tượng thanh được sử dụng trong văn tự sự. Nói rõ tác dụng của việc sử dụng lớp từ này trong văn tự sự, miêu tả
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT*Hoạt động 1 :Thế nào là từ ngữ địa *Hoạt động 1 :Thế nào là từ ngữ địa
phương
+Cho HS quan sát các từ ngữ in đậm trong các đoạn văn thơ được trích trong SGK/56
+GV giải thích cho HS hiểu thế nào là từ ngữ toàn dân : lớp từ ngữ văn hoá, chuẩn mực, được sử dụng rộng rãi (trong tác phẩm văn học, trong giấy tờ hành chính,...) trong cả nước.
+Từ bắp, bẹ ở đây đều có nghĩa là ngô. Trong ba từ ấy từ nào là từ địa phương, từ nào được sử dụng phổ biến trong toàn dân?
=>Thế nào là từ ngữ địa phương
*Hoạt động 2 :Tìm hiểu biệt ngữ xã hội
Gọi HS đọc ví dụ:
-Tại sao tác giả dùng hai từ “mẹ” và “mợ”để chỉ cùng một đói tượng. -Trước Cách Mạng tháng tám trong tầng lớp XH nào thường sử dụng các từ “mợ” và “cậu” để chỉ cha, mẹ. +Các từ”ngỗng”,”trúng tủ” *Hoat động 3: Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
+Thử nêu các từ ngữ địa phương của miền Trung và các biệt ngữ xã hội trong học sinh hoặc ở một tầng lớp xã hội mà
I.Từ ngữ địa phương:
- bắp, bẹ: là từ ngữ địa phương.