- Nhóm quả nhỏ : xoài tròn, xoài hôi (Yên Châu, Mai Sơn)
c) Chăm sóc cây dừa trương thành
- Bón phân : Lượng chất dinh dưỡng trung bình hàng nàm dừa lấy đi từ đất là : N=67,8 kg/ha ; p ,0 ,= 2 7 ,3 kg/ha ; K ,0 =100,7 kg/ha ; CaO=23t3 kg/ha ; M gO=28,4 kg/ha. Lượng phân hoá học hàng năm cho dừa ở các loại đất như ờ báng 6.
Bảng 6 . ẫ Lượng phân hoá học bón cho dừa
Đơn vị : kg/cây/năm
Loại đất Urê Supe lân KC1 Vôi
Đất cát, cát pha 1,0 1,20 1,5 1,5-2,0
Đất thịt nặng, phù sa 0,8 1,00 1,2 1,5-2,0
Đ ất phèn mặn 1,0 1,60 1,2 3,0-4,0
ở nước ta với vườn dừa đang cho quả, nông dân thuờng không bón phân, cho nên năng suất thấp. Nếu phân hoá học có khó khăn có thể sử dụng phân hữu cơ tại chỗ (phân chuồng, tro vỏ dừa, lá đừa, cây phân xanh, v.v...).
Cây dừa hút nước và chất khoáng nhờ một vùng nhỏ nằm gần chót rc phụ. Sự tạo thành rể mới xảy ra liên tục, nên bề mặt hoạt động của rễ luôn tàng lên. Người ta nhận thấy chỉ 74% rễ mọc trong vòng tròn bán kính 2m cách gốc và 82% rễ nằm ở độ sâu 30-120cm . Cần dựa vào đặc điểm này để bón phân. Đất dốc nên bón phân theo hốc. Các hốc đào ờ phần dốc phía trên cây. Hốc có đường kính 90cm, sáu I5cm,
Đất nặng có thể dùng phương pháp bón khắp bề mặt đất, sau đó bừa lấp đất lại. Có thể dùng cách bón vòng tròn quanh gốc cây, cách gốc 2m, ở độ sâu 15-2Qcm.
Trong điều kiện 2 m ùa mưa nắng như ở các tỉnh phía Nam nước ta, đổ tránh rửa
trôi làm giám hiệu q u à của phân bón, nên chia lượng phân bón thành 2 lần /n ăm vào
đầu và cuối m ùa mưa.
- Cày xen : Cày xen giữa các hàng dừa là biện pháp kỹ thuật trồng trọt làm tăng năng suất vườn dừa. Tuy vậy khồng nén cày sâu và cày nhiều lần, vì sẽ ảnh hường đến rễ cây và thức đẩy rửa trôi chất màu.
ở các loại đất cát, đất nhẹ chỉ nên cày 2 nãm 1 lần. Ớ các loại đất nặng cày 1 năm 1 lẩn. Cày sâu 20cm. Cày kết hợp với bón phân làm tăng năng suất và sản luợng dừa hơn so với chi cày mà không bón phân hoặc chỉ bón phân mà không cày.
- Trồng cây phân xanh : Các loài cây phân xanh thường được sử dụng là : đậu ma (Ceníiosenia pubesens) ; đâu bướm (Coỉopogonìum m ucm oĩdes) ; cây cút du.
Cày phân xanh cần được cày vùi vào đất khi đất còn đủ ẩm để phân xanh được phân huỷ tốt. Đặc biệt trên các chân đất nhẹ, đất dốc trồng phân xanh trong vườn dừa có tác dụng rất tốt.
- G iữ nước bằng cách chôn vỏ dừa : v ỏ dừa có tác dụng giữ nưóc và cung cấp kali cho cây. Trong vỏ dừa có 1% KCl. M ột vỏ dừa có thể chứa một lượng nước gắp 6-8 lần khối lượng của nó.
V ỏ dừa thường được chôn vào đẩu m ùa mưa trong rihũrng hố dài 1,5-2,Om, rộng 0 ,8 -lm , sâu 0,5-0,6m giữa các hàng dừa. Xếp vỏ dừa thành từng lớp, mặt lõm hướng lên trên, x ế p m ột lớp vỏ dừa, một lớp .đất, lớp cuối cùng cách m ảt đất 0,2m.
- Tưới nước : Nhu cẩu nước của m ột cây dừa trung bình là 18-74 lít/ngày. Lượng nước thay đổi tuỳ theo điều kiện thòi tiết, đất đai và một số yếu tố khác. Điều cần thiết là dừa cần được cung cấp đủ nước, nhất là vào mùa khô hạn.
- Tiêu nước ,ẳ Dừa không phát triển tốt khi bị úng nước.
Ở những nơi thuỷ triều lên cao, ngập liếp cần lên liếp cao thêm. Có thể vun gốc thành ụ, đuèmg kính 2m để tránh úng nước. Tiêu nước tốt làm gia tăng quá trình hô hấp của rễ, tăng cường khả năng hút chất dinh dưỡng của rễ.
5. T R Ồ N G C Â Y P H Ố I H Ợ P T R O N G VƯ ỜN DỪA Có 4 dạng trồng phối hợp :
- Dạng 1 - Hệ thống trồng xen : Sử dụng các loại cây hàng năm hay cây ngắn ngày trồng xen trong vườn dừa.
- Dạng 2 - Hệ thống trồng hỗn hợp : Trồng cây lâu năm xen với dừa.
- Dạng 3 - Hệ thống trồng nhiều tầng : Trồng cây lâư năm và cây hàng nãm xen vào vườn dừa, tạo thành nhiều tầng tán cây trên cùng một diện tích.
- Dạng 4 - Hệ thống nuôi trồng kết hợp kiểu VAC. Trồng cây thức ãn chăn nuối kết hợp với nuôi gia súc trong vườn dừa.
Trồng cây phối hợp trong vườn dừa có nhiều ý nghĩa : - Tăng thu nhập cho nông đàn.
- Tăng hệ số sử dụng đất
- Tận dụng được nguồn lao động trong gia đình nông dán. - Đ ất được che phủ tốt, giảm bốc hơi nước, ngăn cỏ dai. - Nâng cao độ phì nhiêu của đất. Tàng chất hữu cơ cho đất. - Góp phần sản xuất thêm lương thực, thực phẩm.
Việc trồng cây phối hợp trong vườn được thực hiện dưa trên cơ sở khoa học sau : - Khoảng không gian để bộ rễ cây dừa hoạt động chỉ chiếm 20% diện tích đất. Còn lại 80% diện tích đất vườn có thể sử dụng cho cây trồng khác.
- Dừa chỉ sử dụng một phần ánh sáng. Từ khi trồng đến 3 năm dừa sử dụng ánh sáng không đáng kể. Dừa trẻ đang cho quá sử dụng không đến 20% tia sáng chiếu xuống đất. Dừa đang cho quả rộ sử dụng không đến 30% tia sáng. Dừa già đang cho quả
' sử dụng không đến 80% tia sáng.
Lượng ánh sáng còn lại có thể sử dụng để trổng các cây khác. Trồng phối hợp
nhiều loại cây trong vườn dừa là m ột biện pháp kỹ thuật được áp d ụ n g khá phổ biến
ở nhiều nước, ở nước ta nông dân ở một số vùng đã áp dụng kỹ thuật này. Tuy nhiên, do còn thiếu cơ sở khoa học cho nên ở một số nơi đem lại hiệu quả không cao, gáy ảnh hưởng khòng tốt cho sự phát triển của dừa.
Việc lựa chọn cơ cấu cây trồng phối hợp trong vườn dừa cần được dựa trên các cơ sở sau đây :
- Tuổi dừa và kỹ thuật canh tác dừa. - Đ iếu kiện đất đaì, khí hậu.
- Các đặc điểm sinh trưởng, phát triển và các yêu cầu sinh thái của các loại cây trổng xen.
- Nguồn lao động của cơ sờ sản xuất hoặc cíia hộ nòng dân. - Giá cả các loại sàn phẩm trên thị trường.
Ớ các tỉnh phía Nam nuóc ta có thể áp dụng một số cơ cấu cây trồng phối hợp trong vườn dừa sau đày :
+ Vảo thời kỳ kiến thiết cơ bân .ể
- Đất cát, cát pha : trổng lạc, vừng, chuối, mía.
- Đất thịt, đất phù sa : trồng ngố, khoai lang, chuối mía, cam quýt.
- Đất phèn mặn : irồng dừa, chuối, mía (tránh đấi quá mặn), so dũa (nánh đất quá phèn, mặn), ỚI.
- Dừa - Cam - Q u ý t: trên các loại đất thịt, đất phù sa. - Dừa - Dứa : trên đất phèn.
- Dừa - So đũa : trên nhiều loại đất - Dừa - Cà phê : trên đất phù sa. - Dừa - Cacao : trên đất phù sa.
Chăn nuôi kết hợp trong vườn dừa chưa được thực hiện nhiều ở các tỉnh phía Nam nước ta. Có thể áp dụng các loại hình chăn nuôi sau đảy kết hợp với trồng trọt trong vườn dừa :
- Nuôi bò sữa.
- Nuôi dê kết hợp với trồng so đũa - Nuôi ong
- Nuỏi tôm dưới các mương nước trong vườn. 6. P H Ò N G T R Ừ SÂ U B Ệ N H H Ạ I DỪA