Chế biến cơm dừa khô (copr

Một phần của tài liệu Nghề làm vườn phát triển cây ăn quả ở nước ta (Trang 82)

- Nhóm quả nhỏ : xoài tròn, xoài hôi (Yên Châu, Mai Sơn)

a) Chế biến cơm dừa khô (copr

Cơm dừa khỏ là sản phẩm chính của quả dừa. Copra là mặt hàng xuất khẩu chính của nhiểu nước trồng dừa. Copra là nguyên liệu để chế biến dầu dừa. Chấl lượng copra có ảnh hương quyết định đến chất lượng dẩu. Vì vậy, chế biến cơm díu thành copra có chất lượng cao sẽ làm tăng chất lượng dáu dừa thô vù khâu tinh luyện tiếp theo sẽ ít hao hụt, đàm bảo cho giá thành đầu dừa thấp.

Ớ nước ta hiện nay, copra và dầu dừa thố thường có phẩm chất chưa cao, copra có độ ẩm cao, nhiều mốc mọt, màu đen sậm khiến cho dầu dừa thô ép dược có màu

thẫm , ôi khét, có chỉ số axit cao, làm cho giá trị xuất khẩu thấp, có nhiều hao hụi

trong khâu bảo quản và tinh luyện.

cao. Hiện tượng nấm mốc trên cơm dừa thường phát triển mạnh khi độ ẩm copra cao. Trong số nấm mốc này, nấm Aspergillus còn tiết ra chất độc aflatoxin, làm cho bã dừa bị nhiễm độc, cần phải được xử lý kỹ mới có thể dùng làm thức ăn cho gia súc được.

Đ ộ ẩm tối ưu cho copra là 6%. Sấy là phương pháp đơn giản, rẻ tiền để làm độ ẩm trong cơm dừa tươi là 50% xuống còn 6% trong copra. Có nhiều phương pháp làm khô cơm dừa tươi : phơi nắng, sấy trực tiếp, sấy gián tiếp. Phơi nắng là phương pháp dơn giản nhất, nhung thường lệ thuộc vào ngày nắng và khồng thực hiện được trong mùa mưa. Quả dừa sau khi tách vỏ, được bổ đôi, sau đó đem phơi nắng trên các giàn Ire, cách mặt đất khoảng Im, hoặc phơi trên sàn xi măng được quét sạch. Người ta còn rửa sạch nước dừa trước khi phơi, vì nước dừa là môi trường tốt cho nhiểu loại vi sình vật phát triển. Sau khi phơi 2 nắng, cơm dừa tách ra khỏi gáo dễ dàng và được phơi tiếp 3-5 nắng. Cần chú trọng điều kiện vệ sinh khi rửa cơm đìía. Đêm đến cẩn phải che hay mang vào nhà để tránh cơm dừa hút ẩm trở lại. Thời xưa người ta hay kết hợp phơi nắng-vói sấy. Thường sau khi phơi 1-2 ngày người ta đem sấy tiếp trong lò. Như vậy giảm được nhiên liệu và thời gian sấy.

Sấy trực tiếp là phương pháp thường được sử dụng trong m ùa mưa. Theo cách này, hơi nóng và khói trực tiếp tiếp xúc và làm khô cơm dừa. ở các tỉnh phía Nam thường dùng một kiểu lò sấy trực tiếp, qui mô nhỏ (dùng cho khoảng l-2 h a dừa) khá đơn giản. Lò gồm một ô vuông xây bằng gạch, cao khoảng l,2in đặt một vỉ sát hoặc tre cao khoảng 0,6m làm sàng sấy. Trên đó cơm dừa được xếp một lớp dày 30-40cm.

Phía dưới vỉ là buồng đốt, nhiên liệu đốt là trấu được rải thành m ộ t lớp m ỏ n g trộn vói

vỏ xơ dừa hoặc gáo dừa. Nhiên liệu cháy dần cho đến khi cơm dừa khô là 2-3 ngày. Nhược điểm của phương pháp này là copra khô không đều, lớp dưới có thể bị cháy khét trong khi lóp trên vẫn chưa đạt đến mức khô cán thiết. Mặt khác, đo nhiên liệu cháy không đều nên khó kiểm soát được nhiệt độ trong lò. Chất đốt là trâu và xơ dừa nên có nhiều khói làm copra đễ bị ám khói. Lò loại này dề gây hoả hoạn do dầu dừa chảy ra và rơi xuống than. Tuy có những nhược điểm như đã nêu, nhưng loại lò này vẫn dược dùng ở nước ta cũng như ở nhiều nứơc trồng dừa trên th ế giới do chi phí xây dựng rẻ và chất lượng copra vẫn đảm bảo.

Sấy gián tiếp là cách sấy mà cơm dừa không trực tiếp tiếp xúc với hơi nóng và khói của lò đốt. Copra sản xuất theo phương pháp này có chất lượng cao. Lò gồm buồng đốt gồm 4 thùng phuy 200 lít hàn thông với nhau thành một ống dài, trong đó người ta đốt vỏ xơ dừa hay gáo dừa. Nhiệt truyền qua vỏ thùng phuy làm nóng lớp không khí bên trên. Buồng sấy được làm bằng gỗ, phía trẽn có lỗ để hút không khí ẩm ra ngoài. Sàn sấy được dặt cách mặt đất l,2m . Khoảng không gian phía trên sàn sấy cao 0,9m. Sân sây có kích thước là l,6x2,4m . Công suất của lò sấy này là 800 quá mỗi mẻ, sây trong 48 giờ. Nhược điểm của phương pháp này là hiệu suất sử dụng nhiệt thấp, tốn nhiều chất đốt, chi phí xây dựng cao. VI vây, ờ nước la phương pháp này chưa phổ biến.

Dừa là loại cây trổng cho nhiều sản phẩm khác nhau. Nước dừa là lợi nước giải khát tự nhiên có chứa nhiều chất bổ dưỡng cho cơ thể người. Ngoài ra, từ các cây dừa, các bộ phận lá, hoa, quả, chúng ta có thể tạo ra 360 loại sản phẩm khác nhau, trong đó có những sản phẩm có giá trị tự nhiên như dầu dừa, cơm dừa, than gáo dừa, sợi xơ dừa, v.v...

Dưới đây xin được nêu tóm tắt một số sản phẩm từ quả dừa :

- Sản xuất nấm từ bụi xơ dừa. Nấm bào ngư xám phát triển tốt trên bụi xơ dừa. - Sản xuất cơm dừa nạo sấy từ cơm dừa tươi.

- Chế biến xơ dìra. Từ xơ dừa (trong vỏ dừa có 30% xơ dừa) có thể ch ế biến

thành nhiều sản phẩm khác nhau sử dụng trong công nghiệp và đời sống : chất cách

nhiệt, cách điện, tấm lợp, ván tường các loại dây thừng, chão, thảm , nệm, võng, v.v... - Sản xuất than gáo dừa.

- Chế biến thạch dừa từ nước dừa già. Từ đó làm mứt thạch dừa và đóng hộp. - Sản xuất Cocodíetham olam it sử dụng trong công nghiệp ch ế biến dầu gội đầu. - Sản xuất nước dừa vô trùng sử dụng trong công nghệ sinh học là thành phần quan trọng trong các môi trường nuôi cấy mô tế bào, nuôi cấy vi sinh vật.

ĐIỂU

C òn g ọ i là : Đ ào lộn h ộ t

Một phần của tài liệu Nghề làm vườn phát triển cây ăn quả ở nước ta (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)