- Nhóm quả nhỏ : xoài tròn, xoài hôi (Yên Châu, Mai Sơn)
b) Thị trường nhân điều
H iên nay nhân điều là sản phẩm quan trọng nhất được chế biến từ hạt điếu. Ấn Đ ộ là nước xuất khẩu hàng đầu trên th ế giới về nhân điều. Theo tiêu chuẩn của Ấn Đ ộ nhân diều có 24 phẩm cấp, mỗi phẩm cấp có giá riêng, 24 phẩm cấp nhân điều của Ân Đ ộ được tập họp thành 6 nhóm như sau :
- Nhóm nhăn nguyên - ký hiệu là w (whole). Phải là nhân nguyên có hình dáng của hạt điều. Màu trắng hay ngà nhạt, không bị sâu, không có vết nâu hạt hỏng, hạt ôi dầu, không lẫn quá 5% loại dưới. Nhóm này có 7 phẩm cấp phân chia theo khối lượng nhân.
- Nhóm nhân nguyên và vảng - ký hiệu là s w (Scorched whole). Nhân nguyên có hình dáng hạt điều. Màu ngà đậm hay tro nhạt, nâu sáng. Các yêu cầu khác như nhóm w .
- Nhóm nhân nguyên thứ cấp. Có 2 nhóm phu :
• N hóm phụ 1A. Ký hiệu s s w hay s w . Nhân hơi cháy, hơi có màu. Có thể từ các hạt chưa già đúng mức. Có thể có màu nâu sáng, xanh sáng hay ngà.
• N hóm phụ DW. Nhân sém, có vết cháy, nhăn. Có thể có những vết đen sâu. K hông được có loại ôi dầu.
- Nhóm nhân vở. Màu sắc : trắng, ngà nhạt, tro sáng. Được chia thành nhiều loại : Loại B (butt) : vỡ đồi theo chiều ngang.
Loại s (split) : vỡ đôi theo chiểu dọc.
Loại LW P (large white piece) : vỡ to, khống qua rây SWG 16 Loại SWP (small white piece) : vỡ nhỏ, khỏng qua rây SWG 20. Loại BB (baby bit) : vỡ vụn, không qua rây SWG 24.
SB (scorched butt) : vỡ dôi theo chiều ngang s s (scorched split) : vỡ đôi theo chiều dọc
SSP (scorched small piece) : vỡ nhỏ, không qua rây SWG 20. - Nhóm nhân vỡ thứ cấp : màu nâu sáng, ngà đâm , xanh sáng.
M ảnh dị dạng do hạt điều chưa già đúng độ. v ề hình dạng người ta chia thành 5 loại.
Trong thực tế thương mại, nhân điều được chia thành 2 loại (nhân nguyên và nhân vỡ) vói 4 hạng như sau :
- Hạng 1 : nhân nguyồn, trắng, cứng, to.
- Hạng 2 : nhân nguyên, trắng, cứng, cỡ bé hơn hạng 1.
- Hạng 3 : nhân vỡ m ảnh bằng hoặc lớn hơn phần nửa nhân nguyên.
- Hạng 4 : nhân vỡ, m ảnh nhỏ hơn phần nửa nhân nguyên, bị quá lửa, có vết. Bất kỳ thuộc hạng nào, nhân không được dính vỏ điều.
Nhân nguyên là một thực phẩm rất được ưa chuộng. Người ta dùng để ăn dưói dạng tươi, muối hay rang, đùng để khai vị trong các bữa tiệc cốc-tai. Nhản nguyên được đóng gói riêng thuần nhân hạt điều hoặc trộn lẫn với nhân hạnh nhân. Nhân vỡ đành chủ yếu cho ngành bánh kẹo.
Ấn Đ ộ ]à nước chiếm trên 50% lượng nhân điều xuất khẩu trên thế giới, íiếp đến là M ozăm bich (trên dưới 20%) và Braxin (trẽn dưới 10%).
Nhân điều là loại thực phẩm cao cấp. Cho nên các nước nhập khẩu nhân diều chủ yếu là các nước có nền kinh tế phát triển và đời sống tương đ ố ivcao. Mỹ là nước không sản xuất nhân điều và hạt điều nhưng lại là nước nhập khẩu nhân điều quan trong nhất, với khối lượng trên dưới 50.000 tấn/năm, chiếm trên 50% khối lượng nhân điều trên thị trường thế giới. Lượng nhân điều nước Mỹ nhập khẩu có 80-85% bán cho các hộ gia đình (chủ yếu dưới dạng nhân muối và nhân rang), 15-20% dùng vào công nghiệp bánh kẹo (chủ yếu là nhân vỡ). Trước đây Mỹ nhập khẩu nhân điều chủ yếu của Ấn Đ ộ (có nãm chiếm đến 80% khối lượng nhập khẩu). Gần đây, Mỹ có xu hướng m ờ rông nhập khẩu nhân điều với các nước khác. Các nưốc phát triển khác như Canađa, CHLB Đức, Anh, Pháp, Nhật, v.v... cũng nhập khẩu nhân điểu với khôi lượng hàng nghìn tấn/nãm và còn có xu hướng tăng khối lượng nhập khẩu nhân điều lên cao hơn nữa.
G iá nhân điểu trên thị trường thế giới có nhiều biến động. Năm 1976 là 2.580 USD/tấn, nhưng năm 1982 đã lên đến 5.250 ƯSD/tấn. Trước đây giá nhân điều thấp hơn giá hạnh nhân và năm cao nhất (1981), giá nhân điều cao gấp 3,2 lần giá hạnh nhân. Năm 1982 giá hạnh nhân là 1.850 USD/tấn. So sánh vói giá lạc nhân, ta cũng thu được bức tranh tương tự trong thời gỉan '1960-1979, giá nhân điều gấp 5,0-6,5 lần giá lạc nhân nhưng đến nãm 1980, giá 1 tấn nhân điều gấp 9,2 giá 1 tấn lạc nhân và
đến năm 1982, giá nhân điều gấp 11,9 lần giá lạc nhân.