- Nhóm quả nhỏ : xoài tròn, xoài hôi (Yên Châu, Mai Sơn)
c) Rệp dính mai nâu nhạt (Aspỉdiotus destructor Signoret)
Ngoài dừa ra, rệp này còn gây hại cho cam, quýl, chuối, mía. Rệp trưởng thành có dạng hình vỏ hến, màu nâu nhạt, kích thước là l,5-2m ni, có mai dẹt, tròn, màu
vàng nhạt che chở. Các mai dính liền nhau khi có nhiều rệp phủ dày mặt dưới lá hoặc
quả dừa. R ệp đẻ và ấp trứng trong mai. Mỗi rệp cái đẻ trung bình 90 trứng trong 7-8 ngày. Sau khi trứng nở, rệp non kiếm ngay nơi cư trú và trong vòng 48 giờ, ấu trừng dùng mỏ chích vào mô lá để hút thức ăn và tiết ra chất làm mai. Âu trùng lột xác 2-3 lần, con đực lột xác 3 lần, con cái 2 lần. Giai đoạn ấu trùng dài 24 ngày.
R ệp dính đực màu đỏ hình dáng dài, có cánh và di chuyển được. R ệp cái ở dưới mai hình thuẫn, m àu vàng nhạt không có cánh, hơi bóng láng. Có nhiều th ế hệ rệp gối lên nhau trên lá dừa. Mỗi thế hộ kéo dài khoảng 31-35 ngày. Trung bình có 10 thế hệ trong 1 nãm. Rệp này gây hại ở tất cả các giai đoạn sinh trường của cây dừa, nhưng thường gây hại nặng ờ vừơn ươm và khi cây con mới trồng. Rệp dính phủ dày mặt lá làm cho lá khô. Lá bị hại có màu xanh nhạt, lốm đốm vàng, yếu ỚI. Mặt trên lá có thể phủ bồ hóng đen. Cây dừa bị hại mất sức, quả rụng sớm và đôi khi cáy bị chêì.
Phòng trừ :
- Trổng đúng mật độ, khoảng cách trong vườn ươm. - Trong xen chú ý tránh không để vưcm dừa quá rậm rạp.
- Sử dụng bọ rùa Chiìoconis polytus hoặc Cryptovìiathu nodiceps cho ãn rệp. - Ngâm quả trong dung dịch 0,1 % Basudin Irước khi đua ra vườn ươm cho nảy mầm. d) C h u ộ t h ại dừ a
Chuột hại dìrá có 2 loài :
Chuột cơm Rattus argentiveiiter
Chuột nhắt Ratíns exulơns.
- Chuột cơm có lông màu xám hung, bụng xám nhạt. Chiểu dài thân trung bình là 160-200mm, chiẽu dài đuôi 40-200mm . Thường sống trong các vườn hoang râm rạp, ở những cày dừa xa nhà hay các bờ ruộng. Tổ lắm bằng các yếm dừa kết lại với một ít lá chét trên ngọn cây hay làm hang ở dưới đất trong các lùm bụi rậm rạp. Chúng llnrờng hoạt dộng mạnh về ban đêm từ 18-22 giờ trở đi.
Chuột cái đẻ bình quàn 6-8 con/lứa. Chuột con mới đẻ có khối lượng l,5-2,5g. Sau 6 tuần chuột con có khả năng sinh sản được.
- Chuộl nhắt thân hình nhỏ, lông màu xám thẫm, lông bụng có màu nhạt hơn, lòng ngực màu hơi hoe vàng. Chiểu dài thân là 79-136mm, chiều dài đuôi 120- 137mm.Thường sống gẩn người và sống írong các vườn cây gần nhà hay ờ các bụi rậm. Thường làm tổ trên mái nhà hay irên các ngọn cây. Chúng hoạt động về ban đêm, có khi cả ban ngày. Chuột nhắt cái đẻ binh quân 4-5 con một lứa, 1 năm đẻ 3-4 lứa. Chuột con sau 2-3 tháng có thể sinh sản được. Các loài chuột hại dừa có thế gây hại ở tất cả mọi giai đọan phát triển của dừa, nhưng nghiêm khối nhất là ở các vườn dừa đang thu hoạch. Cách phá hoại đặc trưng của chuột là cắn thủng một lỗ ở gần cuống quả đê uổng nước và àn cơm dừa. Quả bị cắn ít ỉâu sẽ rụng.
Ở nước la, chuột gây tổn thất trung bình 15-20% năng suất dừa. Một sổ' trường hợp cá biệt thiệl hại có thể lên đến 50-60% sản lượng quả, nhất là ở các vườn trồng dày, chăm sóc kém, không dọn dẹp làm vệ sinh tốt. Chuột thường phá hai các quả 4-
1 ] tháng tuổi, chủ yếu là những quả 6-9 tháng tuổi. Đối vói các vườn cây con, chuột
phá hại rễ, mầm cây làm cây con chết.
P hòng t r ừ :
- Thực hiện vệ sinh thường xuyên vưòn dừa. Tạo tán dùa sạch sẽ, quang đãng. - Tiêu huy các nguồn thức ãn tự nhiên của chuột (các loại hạt, củ cây...).
- Trồng dừa dúng mật độ, khoảng cách, Tránh cây giao tán nhiều, hạn chế chuột chuyền cây này sang cây khác.
- Làm vòng thiếc quanh thân cây ngãn cản chuột leo lên theo thân cây. Vòng có kích thước 1x0,3m đóng cách mặt đất 2m.
- Đào hang bắt chuột. Dùng bẫy bát chuột, mồi dùng đặt trong bẫy thường là một miếng cơm dừa được nướng lên để có mùi thơm hấp dẫn chuột.
- Sử dụng chó săn, mèo, rắn thả vào vườn dừa để lùng bắt chuột. Bình quân một con rắn ăn 265 con chuột trong 1 năm.
- Dùng thuốc xông hang tiôu diệt chuột : photphua nhôm l,5g/hang, Xianua canxi 10-20g/hang.
- Dùng bả độc. Có thể làm bã bằng W arfrrin 5% (1 phần’thuốc + 19 phần mồi). - Mở các chiến'dịch diệt chuột vào m ùa sinh sản.
Cần chú ý là các loại thuốc diệt chuột thường rất độc với người và vớì các loài gia súc, gia cầm. Vì vậy khi sử dụng phải rất thận khối và thực hiện đầy đủ các quy định kỹ thuật.
Phòng trừ chuột cần áp dụng quy trình tổng hợp trên một diện tích đủ rộng mới thu được hiệu quả tốt.
e) B ệnh c h áy đốm lá d ừ a do một tập họp nhiều loài nấm gây bệnh, thường gập
là các sloài P esla lozzìư pa lm a riu tn, H eỉm iiìthosporium sp., E p ico ccu m cocoes, P estuÌ0Z2Ìu phoeni.x, P h o m o p sìs cocoes...
Vểt bệnh trên lá có thay đổi ít nhiều tuỳ thuộc vào loài nấm : Pestaìozzia pulmarinm tạo ra các vết cháy có hình bầu dục, màu xám có viền màu nâu rõ. Các vết cháy có thể dính với nhau dày đặc trên các phiến lá chét. Đường kính đốm bệnh trung bình là 1 -2cm. Mặt trên và mặt dưới đốm cháy có các chấm li ti, màu đen. Đó là các hạch nấm.
Helmitithosporiitm sp. tạo ra các vết cháy ban đầu có dạng hình thoi mép không đều.V ề sau các vết bệnh ho à vào nhau tạo thành các vết cháy dài, Idn dọc theo phiến lá chét và có màu xám. Các vết cháy có thể nhìn thấy rõ ở cả 2 phía mặt lá, phiến lá m ỏng ra như giấy và có thể nứt nẻ.
Epicoccenni cocoes tạo ra các vết cháy màu nâu đen khống đểu, kích thước 2-3mm.
Pastulozzia phoenix tạo ra các vết cháy tương tự như p. paỉmarium, chỉ khác ỉà kích thước lớn hơn.
Bệnh cháy đốm lá có thể xuất hiện và gây hại ở tất cả các giai đoạn phát triển của cây dừa. G ây hại nghiêm khối nhất ả giai đoạn vưòn ươm khi cây mới trổng. Đặc biệt gây hại nặng ở những nơi đất xấu, thiểu kali, nắng hạn hay ngập úng. Cây bị bệnh có biểu hiện còi cọc, yếu ớt, châm ra quả, tỷ'lệ quả đâu thấp, nãng suất kém.
Phòng tr ừ :
- Áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh, tạo điểu kiện cho dừa sinh trưởng và phát triển tốt.
- Trồng đúng m ật độ. Bón phân cản đối. Chú trọng bón đầy đủ phân kali.
- Khi cây mới trồng bị bệnh nặng có thể phun thuốc Boocđo 1% hoặc các loại thuốc chứa đồng khác như oxi clorua đổng. Có thể phun Zineb theo hướng đẫn ở bao bì.