Kỹ thuật trồng và chăm sóc cày dừa con

Một phần của tài liệu Nghề làm vườn phát triển cây ăn quả ở nước ta (Trang 68)

- Nhóm quả nhỏ : xoài tròn, xoài hôi (Yên Châu, Mai Sơn)

a) Kỹ thuật trồng và chăm sóc cày dừa con

+ Lựa chọn cây con đem trổng : Các đặc điểm cần sử dụng để lựa chọn cây con đem trồng là :

- Lá màu xanh đậm , rộng, có dấu hiệu tách phiến lá sớm. - Cuống lá ngắn và rộng

- Thân thẳng và ngắn với vùng cổ thân mập, có khuynh hướng ra nhiều rễ. + B ứ ng cây con

- Khi búng xong nên trồng ngay, tránh để khô bộ rễ.

Dừa cao có thể để 2 '3 tuần, không có hại gì. Dừa lùn phải trồng trong vòng 2 tuẳn sau khi bứng, nểu không tỷ lệ cày chết sẽ cao.

+ Chuẩn bị đất trước kh i trồng

- Khai hoang lấy đất trồng dừa không nên chặt cây trắng đất trên từng vùng rộng lớn m à chỉ nên khai hoang từng dải nhằm làm giảm thay đổi của tiểu khí hậu trong vùng, tránh những hậu quả xấu lên môi trường sinh thái.

- Ở những vùng đất cao, đất cát cần cày sâu 3Q-40cm, làm sạch cỏ, thu gom rễ cây... trước khi trồng, ở vùng ven biển cần trổng các dải phi lao cản gió trước khi trồng dừa.

- ở những vùng đất thấp đất mặn phèn cần lẽn liếp để trổng dừa.

• Trên đất phù sa không bị nhiễm phèn, độ sâu tầng đất lớn, có 2 kiếu :

Liếp đơn trồng một hàng dừa ở giữa liếp.

Liếp đôi trồng 2 hàng dừa ở hai bên liếp cách bờ lm .

• Trên đát phèn khi lên liếp trồng dừa không nên bốc tầng phèn lên trên mặt liếp. Tuỳ theo độ sâu tầng phèn mà có những cách lên liếp trổng dừa khác nhau.

Trường hợp tẩng phèn ở cách mặt đất quá gần (0,3m) thì khỏng đào mương lên liếp mà chi lợi dụng lớp đất mặt dày 30cm để đắp thành những ụ hình tháp cụt với mặt dáy là 3,5x3,5m và mặt trên là 3,0x3,Om để trổng dừa lên trên. Sau đó nhờ biên pháp thuỷ lợi cải tạo dần lớp đất trong mương thành những lớp đất bùn có mức độ nhiễm phèn ngày càng giảm dần. Đến mức độ thích hợp lớp bùn này được vót lên và đắp dần vào các ụ, từng bước nối các ụ với nhau tạo thành các liếp dừa hoàn chính.

+ K ỹ thuật trổng dừa

- Khoảng cách trồng thay đổi tuỳ thuộc vào giống, vào tính chất đất đai, vào điều kiện khí hậu và vào vườn dừa có trồng xen hay không.

ở vườn dừa có trồng xen, khoảng cách trồng dừa phải xa hơn để có đủ ánh sáng cho cây trồng xen. Đất tốt trồng thưa, đất xấu trồng dày.

- Bố trí cây trên vườn có 2 cách : trồng theo hình vuông và trồng theo hình tam giác đều. Khi có trồng xen thường áp dụng phương pháp trồng theo ô vuông.

N ông dân ta thường trồng dừa quá dày, trên dưới 300 cây/ha. Các kết quả nghiên cứu cho thấy tốt nhất là :

• ở vùng đất thịt, đất phù sa không nhiễm mặn phèn nên trồng theo hình tam giác đều 8x8m hoặc 8,5x8,5m . Nếu trồng theo hình vuông, tương ứng tà 156 cây/ha và 138 cây/ha. Trổng theo hình tam giác đều là 180 cây/ha hoặc 160 cây/ha.

• ở vùng đất thịt nhiễm phèn mặn nên trồng 7,5x7,5m hoặc 8x8m theo lam giác đều, tương ứng là 205 cây/ha hoặc 160 cây /ha.

• Ở vùng đất cát, đất cát pha bố trí cây tuơng tự như ở đất nhiễm phèn. + Hô trổng :

- Kích thước hố trồng tuỳ thuộc vào điều kiện ở từng địa phương, vào cơ cấu

dất, vào độ sâu tầng đ ất m ặl, m ực I1UỚC ngầm và lượng phân hữu cơ.

• ở đất nhẹ có mạch nước ngầm sâu kích thước hố là : lm x lm x lm . Nếu mạch nước ngầm nông, kích thước hố là : lm x lm x 0 ,8 m .

• Ở đất phù sa, hàm lượng sét cao, hố có kích thước : lm x lm x 0 ,8 m .

• Ở đất phèn mặn .ắ không nên đào hố quá sâu chạm đến tầng sinh phèn làm bốc phèn lên m ặt đất, kích thước hố có thể là 0,8m x0,8m x0,7m hoặc 0,8m x0,8m x0,6m tuỳ theo độ sâu của tầng phèn.

Khi đào hố nên để riêng lớp đất mặt để trốn với phân hữu cơ bón trở lại vào hố. - Bón phân vào hố : Cho 5-10kg vôi xuống đáy hô' trước khi cho phân hữu cơ vào. Lượng phân bón vào mỗi hố như sau (bảng 4) :

Bảng 4 .ẳ Lượng phản bón cho dừa

—_ _ _ L o ạ i đất trổng dừa Loại phản ——___ Đ ất cát pha Đất thịt không nhiễm phèn Đất nhiễm phèn

Phân hữu cơ hoai m ục (kg) 50 30 30

Rơm rạ hay vỏ dừa (kg) 50 50 50

Phàn urê (kg) 0,200 0,150 0,200

Phân supe lân (kg) 0,300 0,200 0,400

Phân KC1 (kg) 0,400 0,300 0,300

Cát (m 5) - 0,300 0,300

Vôi (kg) - - 5-10

Cứ m ột lớp đất, một lớp rơm rạ (vỏ dừa), một lớp cát lần lượt cho vào hô' cho đến lúc đầy, rồi lấp đất lên.

Ở những vùng đất cát, vùng khô hạn hay vùng có mực nưóc ngầm sâu, nên lót 2 lớp rạ (hoặc vò dừa) xuống đáy hố trưóc khi đổ lớp đất mặt xuống.

V iệc đào hố bón lót cần được tiến hành trước khi trồng dừa khoảng một tháng. Số phân hoá học được bón khi đặt cây con xuống.

+ Cách trồng dừa : Ở giữa hố trồng đã được lấp đất đầy, đào m ột hố nhỏ sâu 25cm, đánh đất cho tơi xốp.

- Nếu cây dừa con được ươm trong túi pôliêtilen, dùng dao rạch một đường vòng cách đáy túi lem . Không rạch sâu để tránh gây hại cho rẽ cây, nâng cây con đặt nhẹ vào hố, không làm vỡ bầu để ]ộ rễ ra. Một tay giữ cây, một tay kéo phần túi còn lại lên, sửa cho cây ngay ngắn. Phân hoá học trộn đều với đất rắc chung quanh

quả giống. Sau đó lấp đất ngang m ặt hố, phủ lên trên quả khoảng 0,3cm . Dùng chân dận nhẹ chung quanh gốc, tránh phủ đất lấp cổ cây non. Sau íchi trổng cần tưới nước ngay cho cây con.

- Trường hợp dừa ươm trên luống thì dùng xẻng bứng cây non, xén đứt rễ còn khoảng lOcm. Nhúng rễ vào hỗn hợp 1/3 phân chuông + 1/3 đất sét + 1/3 nước giúp rễ mau hồi phục và tươi.

Cây bứng lên phải trồng ngay, không nên để quá 24 giờ. Khi di chuyển cây con, không nẽn cầm thân cây m à phải nâng cả phần quả lên.

Một phần của tài liệu Nghề làm vườn phát triển cây ăn quả ở nước ta (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)