- Nhóm quả nhỏ : xoài tròn, xoài hôi (Yên Châu, Mai Sơn)
c) Các nguyên tô dinh dưỡng của dừa
- Đạm : Có tác dụng kích thích sinh trưởng và phát triển của dừa. Giúp cây ra hoa sớm và nhiều hoa cái. Thiếu đạm lá bị vàng, số hoa cái trên hoa tự ít, thân dừa bị nhỏ dần tạo thành dạng đầu bút chì, lá trên tán ít và ngắn lại.
- Lân : Làm tăng vòng cổ thân, tăng số lá và vận tốc ra lá ờ cây non. Tỷ lệ P/K
không phù hợp làm giảm khả năng hút đạm của cây.
Thiếu lân cây dừa con dễ bị nhiễm nấm Helmìnthosporium incarnưtunr, cây con có rễ phát triển chậm, ra hoa muộn và quả chín chậm. Quá nhiều lán, quả dừa không có cơm hoặc hàm lượng copra kém.
- Kali : Rất quan trọng đối với dừa : kali làm tăng tỷ lệ đậu quả, làm tăng sản lượng copra do tãng kích thước gáo và độ đày cơm. Kali làm tãng sức để kháng của cây đối với sâu bệnh và hạn chế tác hại khi quá thừa đạm.
Thiếu kali làm giảm màu xanh của lá, làm lá bị khô sớm. Thiếu kali nhiều làm lá vàng ở phần ngọn, trên phiến lá xuất hiện các vệt dài màu gỉ sắt ờ hai bên gân lá chính.
- Canxì : Làm tăng sự cung cấp lân dễ tiêu và tăng hấp thu kali. Thiếu canxi, ngọn lá chét có màu vàng cam, trên phiến lá hình thành các vòng màu nâu, cuối cùng làm cho lá bị khô.
- M agiê : Cần thiết cho sự hấp thụ và di chuyển axit photphoric, copra giàu lexitin. Thiếu m agiê trên các lá già, lá chét xuất hiện các vệt vàng lan dần về phía sống lá. Thiếu m agiê nặng gây ra hiện tượng chết hoại đỉnh ỉá chét, có m àu nâu đỏ đặc trưng, trên đó có những chấm trong suốt.
- Natri : Có thể thay thế một ít cho kali. Bón NaCl có thể làm tàng năng suất dừa. Clo giúp cho cây ra hoa sớm và làm tăng khối lượng copra. Thiếu clo, trên lá già xuất hiện những vết chấm lốm đốm vàng hay màu da cam, mép ngoài và đỉnh lá chét
bị khô. Triệu chứng này rất giống với triệu chứng thiếu kali. Thiếu clo làm cho kích thước quả nhỏ hơn bình thường.
- Lưu huỳnh : Cần thiết trong việc tạo thành axit amin xistein, thiếu lưu huỳnh làm cho lá dừa con bị vàng, lá ở ngọn chuyên thành màu xám. Ở cây dừa lớn, thiếu lưu huỳnh làm cho lá chét bị thu nhỏ lại và có màu xanh vàhg. Những lá dưới thấp bị khô và treo trên thân. Quả dừa nhỏ đi, khối lượng copra kém, cơm dừa không cứng, hàm lượng dẩu thấp :
- N hôm : Có thể gây dộc cho cây dừa. Hàm lượng A l++* 0,16-0,2 lppm chưa có ảnh hưởng xấu đến dừa. Nhưng ở các loại đất phèn, hàm lượng A r* + có thể thay đổi từ lOOppm đến lOOOppm. Với hàm lượng cao đó, A r +*có ảnh hưởng xấu đến cây dừa.
* S ắ t : Cần thiết cho sự tạo thành chất diệp lục trong lá. Thiếu sắt lá bị mất màu xanh. Lá chuyến sang màu xanh nhạt rồi vàng đậm theo chiều dọc của phiến lá. Những lá ở phía dưới cây dừa con bị chết hoại và có những mảng nhũn ở đầu lá chét.
Hàm lượng sắl phụ thuộc vào pH của đất, đất càng chua sắt di động càng cao và cây hấp thu đươc càng nhiếu. Nhưng ở các vùng đất phèn, pH vào mùa khố có thể hạ xuống dưới 4, sắt di động trong đất có thể lên đến F*+=30ppm ; F++*=500ppm (Tiền G iang, Bến Tre, TP H ồ Chí M inh), ở nồng độ này, sắt gây hại cho sinh trưởng của dừa.
- Bo : Bo rất cần cho dừa. Thiếu bo, đầu các lá chét dính vào nhau. Ngọn lá chét cong lại. Lá có mũi tên, ngắn lại. Những tàu lá chỉ còn là chổi của sống lá, không có lá chét. Thiếu nặng cây ngừng sinh trưởng và chết. Thường dừa bị ngộ độc bo sau các trận mua. Triệu chứng là ngọn lá chét có màu xám và bị nhũn.
- Đ ồng : Dừa thường bị thiếu đồng ở đất than bùn và đất chua.
- M angan : Thiếu m angan làm cho các tế bào co lại, thể tích tế bào bị giảm. Biểu hiện ra thành triệu chứng bên ngoài là những mảng khô, những đường nứt theo chiểu dọc trên lá và trên rễ.
M angan nhiếu trong đất làm cho dừa bị ngộ độc. Triệu chứng là sự bố trí không đều của diệp lục tạo thành các vết nâu trên lá già.
- M ôỉipđen : ở những lá già và lá đã trưởng thành thường có triệu chứng thiếu Mo. Thiếu Mo, lá thường nhỏ và có nhiều vết thối nhũn. Lá chuyển sang màu xanh vàng, mép lá quăn lèn.
- Flo : Bón nhiều supe lân có thê làm cho dừa con bị ngộ độc flo. Trong supe lân Lâm Thao có chứa 0,8% F. Triệu chứng ngộ độc là hình thành trên lá những vệt màu nâu dài, sau chuyển thành nâu sẫm và dần khô đi.
Cây bị ngộ độc thường gặp trên đất xám bạc màu. R ất ít gặp ở đất sét và cát. Sự ngộ độc F tuỳ thuộc vào pH của đất.