Đọc hiểu văn bản: (tiếp)

Một phần của tài liệu giao ná van 10 - theo chuẩn- dầy dủ - t2 (Trang 58)

H: Thỳy Kiều đó trao kỉ vật gỡ cho em? Khi trao kỉ vật Kiều núi với em ntn? Em Khi trao kỉ vật Kiều núi với em ntn? Em hóy nhận xột

HS: Làm việc cỏ nhõn, phõn tớch GV: Nhận xột, bổ sung

H: “Của chung” khỏc “của tin” ntn? Kiều trao kỉ vật trong tõm trạng ra sao? Tại sao trao kỉ vật trong tõm trạng ra sao? Tại sao Nguyễn Du dựng ‘của chung” rồi chuyển sang “của tin”?

HS: Thảo luận, phỏt biểu ý kiến. GV: Nhận xột, kết luận

H: Trong lời dặn dũ em, Kiều luụn cho mỡnh là người “mệnh bạc”, em hiểu thế mỡnh là người “mệnh bạc”, em hiểu thế nào là người “mệnh bạc”. Từ đú cho ta thấy tõm trạng gỡ của Kiều?

HS: Thảo luận, tranh luận, phỏt biểu GV: Nhấn mạnh

- Kiều tự coi mỡnh là người mệnh bạc, người cú số mệnh bạc bẽo, khụng may, đầy bất hạnh, khụng thoỏt ra được nú giống như một định mệnh. Vỡ vậy mà lũng Kiều thổn thức, tiếc nuối, nóo nề, đau xút.

+ Kiều hỡnh dung về tương lai mự mịt của mỡnh.

+ Kiều tưởng tượng ra cảnh mỡnh chết oan, chết hận: hồn tả tơi, vật vờ trong giú, khụng siờu thoỏt được nhưng vẫn mang nặng lời thề.

+ Kiều dằn vặt, lõm li, ai oỏn, nửa tỉnn nửa mờ, lời núi phảng phất như từ cừi õm vang

vọng về

- Hỡnh ảnh, õm điệu trong đoạn thơ chập chờn, thần linh, ma mị: giú hiu hiu, hương khúi, ngọn cỏ, lỏ cõy, hồn oan...

H: Thỳy Kiều hướng đến TY và Kim Trọng trong tõm trạng ntn? Trọng trong tõm trạng ntn?

HS: Làm việc cỏ nhõn, phõn tớch GV: Nhận xột, bổ sung

- Hướng về TY và Kim Trọng, Kiều vẫn quẩn quanh với nỗi đau mất mỏt khụng thể hàn gắn được: trõm góy, bỡnh tan, thõn phận nàng: bạc như vụi, như hoa trụi, nước chảy, tất cả dang dở, đổ vỡ hết.

2. Thuý Kiều trao kỉ vật và dặn dũ em: (Cõu 13-26)

- Thuý Kiều núi với Thuý Võn:

“Duyờn này thỡ giữ / vật này của chung”

Tỡnh duyờn thuộc về Thuý Võn/ Kỉ vật là của hai người

- Nhịp thơ 4/4 đứt đoạn như tiếng khúc. Đú là ngụn ngữ của tỡnh cảm!

→ Thuý Kiều trao duyờn nhưng khụng trao tỡnh. - Kỉ vật được nhắc đến:

+ Chiếc vành + Tờ mõy + Phớm đàn + Mảnh hương

→ Minh chứng cho tỡnh yờu say đắm của Kim - Kiều trước đõy.

- “Của chung”: của chàng, của chị, nay cũn là của em. - “Của tin” niềm tin, hồn chị để cả ở trong ấy.

→Tõm trạng nuối tiếc, đau đớn vỡ phải chia li với mối tỡnh đẹp đẽ, lóng mạn.

- Trong lời dặn dũ em, Kiều cho mỡnh là người “mệnh bạc”; Nhiều lần Kiều nhắc đến cỏi chết.

→ cho thấy tõm trạng bi kịch, nỗi đau đớn tột cựng và sự tuyệt vọng của Kiều lỳc trao duyờn.

=> Nỗi đau, điều suy nghĩ của Thuý Kiều rất đời thường, rất nhõn bản.Nhà thơ đó nhập thõn vào nhõn vật để hiểu và thể hiện thành cụng nội tõm nhõn vật.

3.Thuý Kiều hướng về tỡnh yờu và Kim Trọng:

- Trở về với hiện tại, Kiều bị giằng xộ giữa một bờn là mất mỏt khụng gỡ cứu vón nỗi với một bờn là tỡnh yờu mónh liệt.

Trõm góy, gương tan > < muụn vàn ỏi õn.

- Tiếp đú, Kiều hướng về Kim Trọng núi lời tạ lỗi với những day dứt, giày vũ và khẳng định tỡnh yờu tươi đẹp chỉ cũn là quỏ khứ!

- Trong tận cựng đau khổ Kiều đó tự oỏn trỏch số phận:

H: Em cú nhận xột gỡ về ý nghĩa của 2 cõu cuối? Từ đú nhận xột về nhõn cỏch của cuối? Từ đú nhận xột về nhõn cỏch của Kiều? HS: Thảo luận, nhận xột. GV: Nhấn mạnh Hoạt động 3 GV Hướng dẫn HS tổng kết bài học → Lời cật vấn thể hiện sự bế tắc!

- Kiều gọi người yờu ( 2 lần ): Lời độc thoại + Thể hiện tỡnh cảm nồng nàn khụng thể kỡm nộn. + Lời vĩnh biệt.

+ Khẳng định mỡnh đó phụ kim Trọng.

→ Kiều cú thõn phận khổ đau nhưng nhõn cỏch sỏng ngời!

III. Tổng kết:

* Nội dung:

Đoạn trớch đó thể hiện rừ tõm trạng đau xút cực độ của Thuý Kiều khi phải đứt ruột trao mối duyờn tỡnh. Ở Kiều , tỡnh và hiếu thống nhất chặt chẽ.

* Nghệ thuật:

- Miờu tả, phõn tớch tõm lớ, tõm trạng phức tạp, mõu thuẫn của Kiều: tinh tế, chõn thực, linh hoạt.

- Chất trữ tỡnh và chất bi kịch. 4. Củng cố:

a. Đoạn trớch mang nhan đề “Trao duyờn” nhưng cuối cựng cú trao duyờn được khụng? Tại sao đoạn này được gọi là một bi kịch?

b. Cỏi thần của đoạn thơ ở đõu?

Gợi ý: - Duyờn đó trao được vỡ Thỳy Võn đó nhận, nhưng TY của Kiều khụng thể trao được.

- Đoạn thơ là một bi kịch vỡ mõu thuẫn nội tõm nhõn vật càng lỳc càng căng thẳng, cuối cựng dẫn đến bế tắc, bi đỏt.

- Cỏi thần của đoạn trớch: Trao duyờn mà chẳng trao được tỡnh! Đau khổ vụ tận! Cao đẹp vụ ngần! (Lũng vị tha, đức hi sinh)

5. Dặn dũ: Học bài- chuẩn bị đoạn trớch: Nỗi thương mỡnh

Tiết 86 - Đọc văn: NỖI THƯƠNG MèNH ( Trớch “ Truyện Kiều” ) - Nguyễn Du -

A. MỤC TIấU: Giỳp HS

1. Kiến thức: Hiểu được tỡnh cảnh trớ trờu mà Thỳy Kiều phải đương đầu và ý thức sõu sắc của nàng về phẩm giỏ.

Thấy được vai trũ của cỏc phộp tu từ, nhất là cỏc hỡnh thức đối xứng trong đoạn trớch. 2. Kỹ năng: Rốn kỹ năng đọc hiểu văn bản thơ

3. Thỏi độ: Giỏo dục cho HS lũng nhõn ỏi, thỏi độ lờn ỏn những thế lực đó chà đạp lờn quyền sống của con người.

B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC

1. Giỏo viờn:

1.1 Dự kiến biện phỏp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học:

+ Hướng dẫn HS đọc sỏng tạo, tỏi hiện, gợi tỡm và đặt cõu hỏi. + Nờu vấn đề cho HS phỏt hiện và phõn tớch.

1.2 Phương tiện dạy học:

+ SGK, sỏch chuẩn kiến thức ngữ văn 10. + Sỏch tham khảo.

2. Học sinh:

+ Chủ động tỡm hiểu về tỏc phẩm từ cỏc nguồn thụng tin khỏc nhau. Sưu tầm tư liệu về tỏc phẩm.

+ Đọc kĩ tỏc phẩm.Xỏc định đặc điểm thể loại để lựa chọn con đường phõn tớch,tỡm hiểu tỏc phẩm.Phõn tớch tỏc phẩm theo hệ thống cõu hỏi hướng dẫn học bài.

C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lũng đoạn trớch “Trao duyờn”?

- Phõn tớch tõm trạng của Kiều khi nhờ cậy và thuyết phục Thỳy Võn? 3. Nội dung bài mới:

a. Đặt vấn đề: Bỏn mỡnh cho MGS, Kiều lập tức rơi vào cảnh lầu xanh của mụ Tỳ bà. Phẫn uất vỡ bị lừa gạt và làm nhục, Kiều rỳt dao tự tử nhưng khụng thành. Ở lầu Ngưng Bớch Kiều lại mắc lừa Sở Khanh bị Tỳ Bà đỏnh tơi bời. Tiếp đú là những ngày nhục nhó ờ chề của Kiều trong vai trũ kĩ nữ, đem tấm thõn trong ngọc trắng của mỡnh làm trũ chơi cho những kẻ lắm tiền, hỏo sắc. Nguyễn Du đó ghi lại tõm trạng của nàng Kiều trong thời gian ấy qua đoạn trớch “Nỗi thương mỡnh”.

b. Triển khai bài dạy:

Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt

 Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc hiểu khỏi quỏt. Thao tỏc 1:

- HS đọc tiểu dẫn sgk /107. - Vị trớ của đoạn trớch?

→ HS xỏc định vị trớ, GV túm lược phần đầu và phần sau của đoạn trớch.

Thao tỏc 2:

- Đoạn trớch cú thể chia thành mấy phần? Nội dung của từng phần?

→ HS chia bố cục, GV nhận xột và đưa cỏch chia thống nhất.

- GV gọi 1 HS đọc văn bản chỳ ý cỏch ngắt nhịp phần đầu. Sau đú GV đọc lại.

- GV giải thớch một số từ khú ở cuối trang.  Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc - hiểu văn bản. Thao tỏc 1:

- HS đọc lại 4 cõu đầu.

- Cảnh sinh hoạt ở lầu xanh hiện lờn qua lời kể của tỏc giả như thế nào?

→ HS: nhộn nhịp, ồn ào.

- Để miờu tả cuộc sống Kiều ở lầu xanh, tỏc giả đó dựng bỳt phỏp tả thực hay ước lệ? Thể hiện qua những hỡnh ảnh ẩn dụ, điển tớch, điển cố nào?

- í nghĩa của việc sử dụng nghệ thuật miờu tả đối với việc thể hiện cảnh ngộ ộo le của Thuý Kiều và bộc lộ thỏi độ của nhà thơ?

→ HS thảo luận trả lời, GV bổ sung chốt ý.

* GV giảng giải: sự sỏng tạo nghệ thuật của Nguyễn Du trong cụm từ “Bướm lả ong lơi” và nghệ thuật đối xứng. Thao tỏc 2:

Một phần của tài liệu giao ná van 10 - theo chuẩn- dầy dủ - t2 (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w