1. ôn lại các thao tác: phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp quy nạp
HS : Làm việc cá nhân, trả lời
Tên TT Bản chất của thao tác Tác dụng của thao tác
Phân tích là chia vấn đề cần bàn luận ra thành các bộ phận (các
phơng diện, các nhân tố) có thể xem xét 1 cách cặn kẽ và kĩ càng. Tổng hợp là kết hợp các phần (bộ phận), các mặt (phơng diện),
các nhân tố của vấn đề cần bàn luận thành 1 chỉnh thể thống nhất
xem xét vấn đề một cách tổng hợp
Quy nạp là từ cái riêng suy ra cái chung, từ những sự vật cá biệt
suy ra nguyên lí phổ biến. Giúp sự suy luận có tính logic Diễn dịch là từ tiền đề chung, có tính phổ biến suy ra những kết
luận về những sự vật, hiện tợng riêng. Giúp kết luận có tính logic
HS: đọc và làm yêu cầu ở phần 1b. GV: Nhận xét
HS: đọc và làm yêu cầu ở phần 1c. GV: Nhận xét
Hs trao đổi, phát biểu về các nhận định:- Thao tác diễn dịch có khả năng giúp ta rút ra chân lí mới từ các chân lí đã biết. - Thao tác quy nạp luôn luôn đa lại cho ta những kết luận chắc chắn và xác thực. - Tổng hợp ko chỉ là thao tác đối lập với phân tích mà còn là sự tiếp tục và hoàn thành của quá trình phân tích.
HS: đọc yêu cầu của phần 2 a, b, thảo luận, trả lời.
GV nhận xét, bổ sung.
GV: Những cơ sở của lập luận so sánh?
=> Thao tác: PT và TH, DD và QN là các cặp TT NL vừa có quan hệ chặt chẽ với nhau lại vừa đối lập nhau.
b) Bài Tựa Trích diễm thi tập của Hoàng Đức Lơng:
- PP lập luận: phân tích chia nhận định chung thành các mặt riêng biệt, để làm rõ hơn các nguyên nhân khiến cho thơ văn xa ko lu truyền lại đầy đủ đợc đến lúc bấy giờ. - Hai câu trong Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất- Thân Nhân Trung PP lập luận: Từ c1 sang c2 t/g dùng phép PT để xem xét hai mặt của mqhệ giữa hiền tài và đất nớc. Nhng sang c3 thì đã chuyển từ PT sang DD, luận điểm đợc suy ra một cách thuyết phục: phải coi trọng việc bồi đắp nguyên khí, gây dựng nhân tài.
c) Kết luận đợc rút ra trong Tựa Trích diễm thi tập do PP lập luận: tổng hợp nhằm khái quát những ý bộ phận vào 1 kết luận chung mang tính khái quát cao hơn
- Đoạn văn của Trần Quốc Tuấn: PP quy nạp.
d)- Nhận định về phơng pháp diễn dịch đúng với điều kiện: + Tiền đề diễn dịch phải chân thực.
+ Suy luận phải chính xác. Kết luận rút ra mang tính tất yếu.
- Nhận định về phơng pháp quy nạp: cha thật chính xác. Vì khi nào cha đa ra đợc đầy đủ cái riêng, mặt riêng kết luận rút ra mang tính phiến diện, chủ quan
- Nhận định về phơng pháp tổng hợp: đúng. Vì kết quả của phân tích là tổng hợp. Tổng hợp là quá trình tiếp tục và hoàn thành của phân tích.
2. Thao tác so sánh
a) Thao tác: so sánh để thấy sự giống nhau và khác nhau. - câu văn của Bác nhấn mạnh sự giống nhau.
b) So sánh để thấy sự khác nhau (hơn- kém). c) Cơ sở (điều kiện) so sánh:
- Những đối tợng đợc so sánh phải có mối liên quan với nhau về 1 mặt (1 phơng diện) nào đó.
- Sự so sánh phải dựa trên những tiêu chí cụ thể, rõ ràng và có ý nghĩa quan trọng đối với sự nhận thức bản chất của vấn đề (sự vật, hiện tợng).
- Những kết luận rút ra phải chân thực, mới mẻ, bổ ích...
III/ Luyện tập1. Bài 1 1. Bài 1
HĐ3 (5 phút): Luyện tập (5 phút) Hs đọc và làm bài tập 1.
- Thao tác phân tích: chia luận điểm chung thành những bộ phận nhỏ để xem xét luận điểm chi tiết, kĩ càng, thấu đáo. - Thao tác quy nạp: từ trờng hợp riêng của Nguyễn Trãi, tác giả nâng lên thành sứ mệnh, chức năng cao quý của VHNT. Từ đó, tác giả đã nâng cao tầm vóc t tởng của bài nghị luận.
- Mục đích: chứng minh thơ Nôm Nguyễn Trãi đã tiếp thu nhiều thành tựu của văn hóa dân gian và văn học dân gian. - Thao tác nghị luận chủ yếu: phân tích. Câu cuối đoạn 2: quy nạp.
2. Bài 2: Viết 1 đoạn văn bàn về mục đích học tập của hs hiện nay (làm ở nhà) hiện nay (làm ở nhà)
3. C ng c (3 phút): HS đọc ghi nhớủ ố
4. Hướng d n h c b i (1 phút): Hoàn thiện BTẫ ọ à Soạn bài Tổng kết phần VH Ngày soạn :28-3-2011 Tiết 95, 96 – Đọc văn Tổng kết phần văn học I/ Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: 1. Kiến thức:
- Cách nhìn tổng quát về nội dung và hình thức nghệ thuật của từng bộ phận văn học.
2. Kĩ năng:
- So sánh giữa các bộ phận văn học; hệ thống hóa những kiến thức đã học.
3. Thái độ: Cú ý th c ứ vận dụng những kiến thức cơ bản đã học để ôn tập và để tiếp tục học chơng trình VH lớp 11. VH lớp 11.
II/ Chuẩn bị của GV và HS
GV: SGK, SGV Ng v n 10 chu n, Thi t k b i so n, Chuẩn kiến thức kĩ năng.ữ ă ẩ ế ế à ạ HS: SGK, v ghi, v so nở ở ạ
III/ Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (0 phút): Không thực hiện 2. Bài mới (41 phút):
Tiết thứ hai:
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
HĐ1(21 phút): Hớng dẫn ôn tập tiếp VH viết từ TK X -> XIX
GV: Nêu các đặc điểm lớn về nội dung? HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GV: Biểu hiện của nội dung yêu nớc? Nêu dẫn chứng minh họa?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
c) Những đặc điểm lớn về nội dung:
* Nội dung yêu nớc:
- Đặc điểm:+ Gắn liền với t tởng “trung quân ái quốc” và ko tách rời truyền thống yêu nớc của dân tộc.
- Biểu hiện:+ ý thức độc lập, tự chủ, tự cờng, tự hào dân tộc.
VD: Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi), Quốc tộ (Đỗ Pháp Thuận), Quy hứng (Nguyễn Trung Ngạn), Tựa Trích diễm thi tập (Hoàng Đức Lơng),...
+ Lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lợc.
VD: Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi), Thuật hoài (Phạm Ngũ Lão),...
+ Tự hào trớc chiến công thời đại, trớc truyền thống lịch sử.
GV: Đặc điểm và biểu hiện của nội dung nhân đạo? Nêu dẫn chứng minh họa?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
Truyền thống nhân văn của ngời Việt Nam biểu hiện qua lối sống tơng thân tơng ái, qua những nguyên tắc đạo lí, những cách ứng xử tốt đẹp giữa ngời với ngời trong xã hội,...T tởng nhân văn của Phật giáo là lòng từ bi, bác ái ; của Đạo giáo là sống thuận theo lẽ tự nhiên, hoà hợp với tự nhiên ; của Nho giáo là học thuyết nhân nghĩa, t tởng thân dân.
GV: Các đặc điểm nghệ thuật? HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GV: Nêu tên các thể loại VHTĐ đã học? HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GV: kiểm tra phần lập bảng ở nhà của h/s theo bảng
VD: Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi), Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (Thân Nhân Trung), Bạch Đằng giang phú (Trơng Hán Siêu),...
+ Biết ơn, ca ngợi những anh hùng dân tộc, những ngời hi sinh vì đất nớc.
VD: Đại Việt sử kí toàn th (Ngô Sĩ Liên). + Tình yêu thiên nhiên.
VD: Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi).
* Nội dung nhân đạo:
- Đặc điểm:
+ Bắt nguồn từ truyền thống nhân đạo, thơng ngời nh thể thơng thân của dân tộc ta.
+ ảnh hởng từ t tởng nhân văn tích cực của tôn giáo (Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo).
- Biểu hiện:
+ Lòng thơng yêu con ngời, cảm thông thơng xót những khổ đau của con ngời.
VD: Độc Tiểu Thanh kí, Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm,...
+ Lên án, tố cáo các thế lực bạo tàn chà đạp lên con ng- ời.
VD: Tố cáo chiến tranh phi nghĩa (Chinh phụ ngâm), bộ mặt tàn ác, ích kỉ của giai cấp thống trị (Cung oán ngâm khúc), bộ mặt tham nhũng, bất công của giai cấp thống trị (Chuyện chức phán sự đền Tản Viên),...
+ Khẳng định, đề cao con ngời về các mặt phẩm chất, tài năng, những khát vọng chân chính (công lí, tình yêu tự do, hạnh phúc lứa đôi).
VD: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên Ngô Tử Văn cơng trực, dũng cảm, đấu tranh đến cùng với cái xấu, cái ác.
Chinh phụ ngâm đề cao khát vọng hạnh phúc lứa đôi...
+ Đề cao những quan hệ đạo đức, đạo lí tốt đẹp của con ngời.
VD: Nàng Kiều hiếu nghĩa đủ đờng.
+ Lối sống hòa hợp với tự nhiên, xa lánh vòng danh lợi VD: Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm).
+ Niềm tin, lạc quan trớc cuộc sống. VD: Cáo tật thị chúng (Mãn Giác thiền s).
=> Hai cảm hứng trên có quan hệ biện chứng với nhau. d) Các đặc điểm nghệ thuật:
- Tính quy phạm và phá vỡ tính quy phạm. - Khuynh hớng trang nhã và xu hớng bình dị.
- Tiếp thu và dân tộc hóa tinh hoa văn học nớc ngoài. e) Các thể loại VHTĐ đã học: Thơ Đờng luật chữ Hán, Thơ Nôm Đờng luật, Cáo, Phú, Ngâm khúc, Truyện thơ. i) Lập bảng tên tác giả, tác phẩm, đặc điểm nội dung và nghệ thuật cơ bản của các tác phẩm đã học.
HĐ2 (10 phút): Hớng dẫn ôn tập thơ Đờng và thơ Hai- c
GV: Những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật thơ Đờng?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GV: Những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật thơ Hai-c?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
HĐ3 (5 phút): Hớng dẫn ôn tập tiểu thuyết cổ điển T.Q
GV: Nhắc lại tên các đoạn trích đã học của tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa? Nhận xét về lối kể chuyện và khắc họa tính cách nhân vật của tác phẩm?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
HĐ4 (5 phút): Hớng dẫn ôn tập kiến thức lí luận VH
GV: Nêu những tầng cấu trúc của VBVH? HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GV: Nêu các khái niệm thuộc về nội dung và hình thức của VBVH?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.