Câu 1:
Khái niệm Mục đích Mối quan hệ
Tự sự trình bày các sự việc (sự kiện) có quan hệ nhân quả dẫn đến kết cục, biểu lộ ý nghĩa.
Biểu hiện con ngời, quy luật đời sống, bày tỏ thái độ, tình cảm. có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận. Thuyết minh kiểu VB nhằm GT, trình bày chính xác, khách quan về cấu tạo, tính chất, quan hệ, giá trị,...của một sự vật, hiện tợng, một vấn đề thuộc tự nhiên, xã hội và con ngời.
Giúp ngời đọc có tri thức khách quan và thái độ đúng đắn với chúng.
có sử dụng yếu tố miêu tả, tự sự, nghị luận.
Nghị luận trình bày t tởng, quan điểm đối với tự nhiên, xã hội và con ngời bằng các luận điểm, luận cứ và cách lập luận.
Thuyết phục mọi ngời tin theo cái đúng, cái tốt, từ bỏ cái sai, cái xấu
có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm, thuyết minh.
GV: Nêu CH2, sgk?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GV: Nêu CH3,6 sgk? (yêu cầu h/s điền vào bảng so sánh.
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
việc sử dụng kết hợp các kiểu văn bản trên nhằm tạo sự linh hoạt, thuyết phục và hấp dẫn cho các loại văn bản.
Câu 2:
- Sự việc là cái xảy ra đợc nhận thức có ranh giới rõ ràng, phân biệt với những cái xảy ra khác.
- Sự việc tiêu biểu là những sự việc quan trọng góp phần hình thành cốt truyện.
- Chi tiết là tiểu tiết của tác phẩm mang sức chứa lớn về cảm xúc và t tởng.
- Chi tiết đặc sắc là chi tiết tập trung thể hiện rõ nét sự việc tiêu biểu.
* Các bớc thực hiện việc lựa chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu:
+ Xác định đề tài, chủ đề câu chuyện. + Dự kiến cốt truyện (sự việc tiêu biểu). + Triển khai sự việc bằng các chi tiết.
Câu 3, 6
- Cách lập dàn ý:
+ Xác định đề tài: Kể về việc gì, chuyện gì? + Xác định nhân vật.
+ Dự kiến cốt truyện: Sự việc 1, 2, 3,...
Dàn ý bài văn thuyết minh Dàn ý bài văn tự sự
+ MB: Giới thiệu đối tợng thuyết minh. + MB: Giới thiệu câu chuyện (hoàn cảnh, ko gian, thời gian, nhân vật,...)
+ TB: Cung cấp các đặc điểm, tính chất, số
liệu,... về đối tợng. + TB: Kể những sự việc, chi tiết chính theo diễn biến câu chuyện, kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm. + KB: Vai trò, ý nghĩa của đối tợng đối với
đời sống. + KB: Nêu cảm nghĩ của nhân vật hoặc một chi tiết đặc sắc.
GV: Nêu CH4, sgk?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GV: Nêu CH5, sgk?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
* Cách viết đoạn văn thuyết minh: - Xác định chủ đề của đoạn văn.
- Sử dụng hợp lí các phơng pháp thuyết minh. - Đảm bảo tính liên kết về hình thức và ND. - Dùng từ, đặt câu trong sáng, đúng PCNN.
Câu 4: Các phơng pháp thuyết minh thông dụng: Định nghĩa; Phân tích, phân loại; Liệt kê, nêu ví dụ; Giảng giải nguyên nhân- kết quả; So sánh; Dùng số liệu.
Câu 5:
a)Yêu cầu đảm bảo tính chuẩn xác: - Tìm hiểu thấu đáo trớc khi viết.
- Thu thập đầy đủ tài liệu tham khảo, các tài liệu có giá trị.
- Chú ý vấn đề thời điểm xuất bản của tài liệu để cập nhật thông tin.
b) Yêu cầu đảm bảo tính hấp dẫn:
GV: Nêu CH7, sgk?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GV yêu cầu h/s điền vào bảng yêu cầu và cách thức tóm tắt VB tự sự, VB thuyết minh.
xác để bài văn ko trừu tợng, mơ hồ.
- So sánh để làm nổi bật sự khác biệt, tạo ấn tợng. - Kết hợp và sử dụng các kiểu câu linh hoạt.
- Khi cần nên phối hợp nhiều loại kiến thức để đối tợng thuyết minh đợc soi rọi từ nhiều mặt.
Câu 7: a) Cấu tạo của 1 lập luận: - Luận điểm.
- Các luận cứ.
- Các phơng pháp lập luận.
b) Các thao tác nghị luận:Diễn dịch; Quy nạp; Phân tích; Tổng hợp; So sánh.
c) Cách lập dàn ý:
- Nắm chắc các yêu cầu của đề bài. - Tìm hệ thống luận điểm, luận cứ. - Sắp xếp các luận điểm, luận cứ hợp lí.
Câu 8:
VB Yêu cầu Cách thức tóm tắt
Tự sự + Tôn trọng nội dung cơ bản của t/p. + Thỏa mãn những yêu cầu cơ bản của 1 VB. + Đáp ứng đợc mục đích tóm tắt. Tóm tắt VB tự sự theo nhân vật chính có mục đích:+ Giúp ta nắm vững tính cách, số phận nhân vật chính và Góp phần tìm hiểu và đánh giá t/p. + Xác định mục đích tóm tắt. + Đọc kĩ VB, xác định nhân vật chính, đặt nhân vật trong mối quan hệ với các nhân vật khác và diễn biến của các sự việc trong cốt truyện.
+ Viết VB tóm tắt bằng lời văn của mình, có thể trích dẫn nguyên văn 1 số từ ngữ, câu văn trong t/p.
Thuyết
minh VB tóm tắt phải rõ ràng, chính xác so với nội dung văn bản gốc. + Xác định mục đích, yêu cầu tóm tắt.+ Đọc kĩ VB gốc để nắm đợc đối tợng thuyết minh.
+ Tìm bố cục văn bản.
+ Viết bản tóm tắt bằng lời văn của mình. GV: Nêu CH9, sgk?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời. Câu 9: Đặc điểm cách viết bản kế hoạch cá nhân: + Thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, cách thức và thời gian tiến hành.
+ Lời văn ngắn gọn, thể hiện dới các mục lớn nhỏ khác nhau, cần thiết có thể kẻ bảng.
GV: Nêu CH10, sgk?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
HĐ2 (11 phút): Luyện tập GV: Gợi ý cho h/s làm:
+ Xác định những ND chính của bài? + Tìm luận điểm?
Câu 10: Cách thức trình bày 1 vấn đề:
+ Trớc khi trình bày cần tìm hiểu, suy nghĩ, nắm chắc các đặc điểm của vấn đề, đối tợng cần trình bày.
+ Chuẩn bị đề tài, đề cơng cho bài nói.
+ Khi trình bày cần tuân thủ trình tự: khởi đầu- diễn biến- kết thúc.
- Yêu cầu: đảm bảo các yêu cầu về nội dung, ngữ điệu, cử chỉ, ánh mắt, điệu bộ, cảm xúc,...để lôi cuốn ngời nghe.
II/ Luyện tập
Câu 2: Bài Văn bản VH
- 3 ND chính: 1. Tiêu chí chủ yếu của VBVH 2. Cấu trúc của VBVH
(Tơng tự h/s tự thực hiện)
3. Từ VB đến t/p VH - Luận điểm của ND thứ nhất
+ LĐ1: Phản ánh và khám phá c/s, bồi dỡng t tởng và tâm hồn, thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ của con ngời.
+ LĐ2: Ngôn từ có nhiều stạo, có tính hình tợng, có hàm nghĩa sâu sắc, phong phú.
+ LĐ3: Đợc viết theo một thể loại nhất định với những quy ớc thẩm mĩ riêng.
3. C ng c (3 phút): GV nhắc lại kiến thức cơ bảnủ ố
4. Hướng d n h c b i (1phút): Củng cố và hoàn thiện kiến thức, kĩ năng qua việc thực hành lập dàn ý,ẫ ọ à viết đoạn văn tự sự, thuyết minh, nghị luận (làm ở nhà).
Soạn tiết Luyện tập viết đoạn nghị luận
Ngày soạn :10- 4-2011
Tiết 99 – Làm văn
Luyện tập viết đoạn văn nghị luận I/ Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
1. Kiến thức:
Hoàn thiện các kiến thức về đoạn văn, các yêu cầu viết đoạn văn nói chung. Vai trò và các yêu cầu viết đoạn văn trong bài văn nghị luận.
2. Kĩ năng:
So sánh để nhận ra những điểm khác nhau giữa đoạn văn tự sự, đoạn văn thuyết minh và đoạn văn nghị luận.
Vận dụng những kiến thức, kĩ năng về đoạn văn, về văn nghị luận để viết đợc đoạn văn ngắn phù hợp với vị trí và chức năng của chúng trong bài văn nghị luận.
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng ki n th c vào việc làm bài thi HKII và thực tế c/s.ế ứ
II/ Chuẩn bị của GV và HS
GV: SGK, SGV Ng v n 10 chu n, Thi t k b i so n, Chuẩn kiến thức kĩ năng.ữ ă ẩ ế ế à ạ HS: SGK, v ghi, v so nở ở ạ
III/ Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (0 phút): Không thực hiện 2. Bài mới (41 phút):
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
HĐ1(5 phút): HS đọc đề bài và dàn ý, sgk
HĐ2: HS làm việc cá nhân, viết đoạn văn ngắn trong thời gian 25 phút.
GV: gợi ý một số ND.
1. Đề bài: Bàn về vai trò và tác dụng to lớn của sách trong đời sống tinh thần của con ngời, nhà văn M. Go- trong đời sống tinh thần của con ngời, nhà văn M. Go- rơ-ki có viết: “Sách mở rộng trớc mắt tôi những chân trời mới.”
Hãy giải thích và bình luận ý kiến trên.
2. Dàn ý: (sgk)3. Viết đoạn 3. Viết đoạn
Gợi ý một số ND:
- Chủ đề: Sách cung cấp những hiểu biết về thế giới xung quanh, về vũ trụ bao la, về các đất nớc xa xôi trên thế giới.
- Các ý cơ bản: + Mỗi con ngời thờng sống trong 1 phạm vi ko gian nhất định, thời gian đời ngời hữu hạn nhng khát vọng hiểu biết của con ngời lại là vô tận. Từ nhỏ, con ngời đã đợc học chữ để tiếp cận với công cụ
HĐ3 (11 phút): GV cho h/s đọc, nhận xét, đánh giá, chữa lỗi
GV: Từ việc viết các đoạn văn trên, em thấy cần có những lu ý gì khi viết đoạn văn nghị luận?
hiểu biết hữu hiệu: sách.
+ Những cuốn sách KHTN giúp con ngời khám phá vũ trụ vô tận với những quy luật của nó, bản chất những sự vật, hiện tợng tự nhiên xung quanh ta.
+ Những cuốn sách KHXH giúp con ngời hiểu biết về đời sống cộng đồng trên các đất nớc khác nhau với những đặc điểm kinh tế, chính trị, lịch sử, văn hóa,... - Chủ đề: Sách giúp hiểu biết về cuộc sống con ngời qua các thời kì khác nhau, hiểu biết đời sống văn hóa, tâm t, tình cảm, khát vọng của con ngời những nơi xa xôi. - Các lí lẽ và dẫn chứng minh họa:
+ Sách giúp hiểu biết về cuộc sống con ngời qua các thời kì khác nhau.
D/c Các cuốn sách lịch sử tái hiện chân thực lịch sử loài ngời qua các thời kì; các cuốn sách văn học tái hiện hiện thực khách quan thông qua thế giới hình t- ợng;...
+ Sách giúp chúng ta hiểu biết đời sống văn hóa, tâm t, tình cảm, khát vọng của con ngời những nơi xa xôi.
D/c: Những cuốn sách văn học: Những bộ sử thi cổ bức chân dung tinh thần của các cộng đồng ngời: Ra- ma-ya-na (ấn Độ), Ô-đi-xê (Hi Lạp),...; tác phẩm của Lỗ Tấn, M. Gor-ki, V. Huy-gô,...
- Chủ đề: Sách giúp con ngời tự khám phá dân tộc mình, bản thân mình và chắp cánh những ớc mơ, nuôi dỡng khát vọng.
- Các lí lẽ và dẫn chứng minh họa:
+ Sách giúp con ngời tự khám phá dân tộc mình: qua các sách lịch sử và văn học quá trình hình thành và phát triển dân tộc, quá trình dựng nớc và giữ nớc, những anh hùng tên tuổi và những ngời hi sinh thầm lặng, vô danh, đặc biệt là lịch sử tâm hồn dân tộc.
+ Sách giúp con ngời tự khám phá bản thân mình và chắp cánh những ớc mơ, nuôi dỡng khát vọng: soi vào kho tàng tri thức nhân loại hiểu biết của mỗi ngời vô cùng nhỏ bé; thấy đợc mặt tốt- xấu của bản thân; tủ sách “hạt giống tâm hồn” nuôi dỡng ớc mơ và khát vọng,...
4. Đọc và nhận xét
* Chú ý khi viết đoạn văn nghị luận, cần: - Có sự liên kết với các đoạn văn trớc nó. - Cần có 1 chủ đề chung.
- Các lí lẽ và dẫn chứng mạch lạc, hợp lí. 3. C ng c (3 phút): GV nhắc lại kiến thức cơ bảnủ ố
4. Hướng d n h c b i (1phút): Tự ôn tập chuẩn bị cho thi HKẫ ọ à Ngày soạn :15- 4-2011
Tiết 102 – Tiếng Việt
Viết quảng cáo I/ Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
Khái niệm văn bản quảng cáo, vai trò của quảng cáo trong đời sống. Yêu cầu và cách viết quảng cáo cho một sản phẩm hoặc một dịch vụ.
2. Kĩ năng:
Biết lựa chọn hình thức quảng cáo phù hợp với nội dung quảng cáo. Biết viết các văn bản quảng cáo thông thờng.
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng ki n th c vào thực tế c/s.ế ứ
II/ Chuẩn bị của GV và HS
GV: SGK, SGV Ng v n 10 chu n, Thi t k b i so n, Chuẩn kiến thức kĩ năng.ữ ă ẩ ế ế à ạ HS: SGK, v ghi, v so nở ở ạ
III/ Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (0 phút): Không thực hiện 2. Bài mới (41 phút):
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
HĐ1(21 phút): Hớng dẫn tìm hiểu vai trò, yêu cầu chung của Vb quảng cáo
GV: Thế nào là văn bản quảng cáo? HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GV: Các văn bản quảng cáo trong sgk nói về điều gì?Các văn bản trên thờng gặp ở đâu? HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GV: Kể tên một số loại văn bản quảng cáo thờng gặp?
GV: Để tạo sự hấp dẫn, các văn bản trên đợc trình bày ntn?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GV: Phân tích mặt hạn chế của 2 văn bản quảng cáo trong sgk?
HS: Trao đổi, trả lời.
GV: Các yêu cầu của văn bản quảng cáo? HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
HĐ2 (10 phút):Hớng dẫn tìm hiểu Cách viết