1. Khỏi niệm: Ngụn ngữ nghệ thuật là ngụn ngữ
gợi hỡnh, gợi cảm được dựng trong văn bản nghệ thuật.
H: Ngụn ngữ trong cỏc văn bản nghệ thuật chia mấy loại? mấy loại?
HS: Làm việc cỏ nhõn, trỡnh bày GV: Bổ sung, kết luận
H: Cỏch thức thể hiện ngụn ngữ nghệ thuật qua cỏc phương tiện diễn đạt? cỏc phương tiện diễn đạt?
HS: Thảo luận, phỏt biểu
Ngụn ngữ nghệ thuật thể hiện qua cỏc phương tiện diễn đạt:
+ Cỏi hay của õm điệu
+ Vẻ đẹp chõn thực của hỡnh ảnh
+ Những xỳc cảm chõn thành gợi ra nỗi vui, buồn, yờu, thương.
GV: Minh họa bằng VD
HS thảo luận 5 phỳt & phỏt biểu ý kiến: Chức năng ngụn ngữ nghệ thuật? Vớ dụ (cú phõn tớch) H: Cỏc chức năng NNNT trong bài ca dao “Trong đầm gỡ đẹp bằng sen” thế nào?
HS: Thảo luận, cử đại diện trỡnh bày
Cỏc chức năng NNNT trong bài ca dao “Trong đầm gỡ đẹp bằng sen”
- Chức năng thụng tin: nơi sinh sống, cấu tạo, hương vị hoa sen.
- Chức năng thẩm mĩ: cỏi đẹp hiện hữu và bảo tồn ngay trong mụi trường xấu.
GV: Nhận xột, giảng rừ
Hoạt động 2
H: Để tạo ra tớnh hỡnh tượng, người viết phải làm gỡ? Vớ dụ? Tớnh hỡnh tượng quan hệ thế nào làm gỡ? Vớ dụ? Tớnh hỡnh tượng quan hệ thế nào với tớnh đa nghĩa của ngụn ngữ văn học?
HS: Làm việc cỏ nhõn, trả lời
- Do dựng nhiều biện phỏp tu từ như: so sỏnh, ẩn dụ, hoỏn dụ, núi quỏ, núi giảm, núi trỏnh,… ( Vớ dụ SGK ).
-Từ đú tạo ra tớnh đa nghĩa, nhiều tầng nghĩa khỏc nhau.
VD: hỡnh tượng “bỏnh trụi nước” trong bài thơ cựng tờn của Hồ Xuõn Hương:
+ Miờu tả về mún ăn dõn tộc.
+ Ngụ ý núi đến thõn phận của người phụ nữ trong xó hội phong kiến.
→ Tớnh đa nghĩa quan hệ mật thiết tớnh hàm sỳc:
lời ớt mà ý sõu xa. GV: Diễn giảng
H: Tớnh truyền cảm thể hiện trong tỏc phẩm thế nào? Tỏc động đến người đọc ra sao? Nờu vớ nào? Tỏc động đến người đọc ra sao? Nờu vớ dụ?
HS: Trao đổi, thảo luận, phỏt biểu.
-Làm cho người nghe ( đọc ) cựng vui buồn, yờu thớch,… thuật: - Cú 3 loại + Ngụn ngữ tự sự: truyện,tiểu thuyết, bỳt kớ, kớ sự, phúng sự,… + Ngụn ngữ thơ: ca dao, hũ,vố,…
+ Ngụn ngữ sõn khấu: kịch, chốo, tuồng,… - Ngụn ngữ nghệ thuật thể hiện qua cỏc phương tiện diễn đạt:
VD: Hụm qua / em đi tỉnh về
Đợi em / ở mói / con đờ / đầu làng
( Nguyễn Bớnh- Chõn quờ )
3-Chức năng ngụn ngữ nghệ thuật:
-Thụng tin và thẩm mĩ.
- Nhưng chủ yếu là chức năng thẩm mĩ : biểu hiện cỏi đẹp và khơi gợi, nuụi dưỡng cảm xỳc thẩm mĩ ở người nghe (đọc).
Vớ dụ: Bài ca dao“Trong đầm gỡ đẹp bằng sen” Trong đầm gỡ đẹp bằng sen
Lỏ xanh bụng trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng bụng trắng lỏ xanh Gần bựn mà chẳng hụi tanh mựi bựn
II. Cỏc đặc trưng của phong cỏch ngụn ngữ
nghệ thuật:
1. Tớnh hỡnh tượng: thể hiện ở cỏch diễn đạt thụng qua một hệ thống cỏc hỡnh ảnh, màu sắc, biểu tượng...để người đọc dựng tri thức, vốn sống của mỡnh liờn tưởng, suy nghĩ và rỳt ra bài học nhõn sinh nhất định.
2. Tớnh truyền cảm:
VD: Giú đưa cõy cải về trời, Rau răm ở lại chịu nhiều đắng cay Hay
“Đưa người ta khụng đưa qua sụng Sao cú tiếng súng ở trong lũng
→Tạo ra sự giao cảm, hũa đồng, cuốn hỳt, gợi cảm
xỳc
GV: Năng lực gợi cảm xỳc của ngụn ngữ cú được là nhờ sự lựa chọn ngụn ngữ để miờu tả, bỡnh giỏ đối tượng khỏch quan(kịch- truyện) và tõm trạng chủ quan (thơ). Ngụn ngữ càng giàu hỡnh ảnh càng gợi nhiều cảm xỳc tinh tế cho con người.
H: Tớnh cỏ thể thể hiện trong tỏc phẩm thế nào? Nờu vớ dụ. Nờu vớ dụ.
HS: Làm việc cỏ nhõn, trả lời
- Là khả năng sỏng tạo những giọng điệu riờng,
phong cỏch riờng của mỗi nhà văn, nhà thơ khụng dễ bắt chước.
-Thể hiện ở giọng thơ, cỏch dựng từ, đặt cõu, dựng hỡnh ảnh riờng, lời núi từng nhõn vật,…
VD: Thơ Hồ Xuõn Hương khỏc thơ Bà Huyện Thanh Quan
Lời núi của Trương Phi khỏc lời núi của Quan Cụng.
Hay trong cựng một tỏc phẩm nhưng cũng cú sự khỏc nhau:
- “Vầng trăng vằng vặc giữa trời
Đinh ninh hai miệng một lời song song” - Tuần trăng khuyết, đĩa dầu hao
Mặt ngơ ngẩn mặt, lũng ngao ngỏn lũng - Vằng trăng ai xẻ làm đụi
Nửa in gối chiếc nửa soi dặm trường. GV: Nhận xột, kết luận
Hoạt động 3
1- Bài tập1: Hóy chỉ ra những phộp tu từ
thường được sử dụng để tạo ra tớnh hỡnh tượng của ngụn ngữ nghệ thuật
2- Bài tập 2: Trong 3 đặc trưng của của PCNNNT, đặc trưng nào là cơ bản nhất? PCNNNT, đặc trưng nào là cơ bản nhất?
GV: Hướng dẫn, gợi ý
HS: Chuẩn bị cỏ nhõn, làm bài tập
Búng chiều khụng thắm khụng vàng vọt Sao đầy hoàng hụn trong mắt trong”
3.Tớnh cỏ thể húa: thể hiện ở khả năng vận dung cỏc phương tiện diễn đạt chung (ngữ õm, từ vựng, cỳ phỏp, tu từ...) của XH vào việc xõy dựng hỡnh tượng nghệ thuật của mỗi nhà văn, nhà thơ.
* Ghi nhớ: sgk
III. Luyện tập:
1- Bài tập1: Xem lại bài phần II mục 1.
Những phộp tu từ thường được sử dụng để tạo ra tớnh hỡnh tượng của ngụn ngữ nghệ thuật:
→so sỏnh, ẩn dụ, hoỏn dụ, núi quỏ, núi giảm, núi trỏnh,…
2- Bài tập 2: Trong 3 đặc trưng của phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật thỡ tớnh hỡnh tượng là cơ bản nhất ,vỡ nú tỏc động đến tỡnh cảm người đọc, gợi cảm thu hỳt sự chỳ ý và để lại ấn tượng đối với họ.
4. Củng cố: GV gọi HS đọc ghi nhớ củng cố bài học
5. Dặn dũ: Học bài- chuẩn bị: Trao duyờn – Soạn bài theo hệ thống cõu hỏi
Tiết 85 - Đọc văn
TRAO DUYấN
(Trớch: Truyện Kiều- Nguyễn Du)
A. MỤC TIấU: Giỳp HS
1. Kiến thức: Đọc hiểu khỏi quỏt về đoạn trớch, thấy được diễn biến tõm trạng đầy mõu thuẫn, phức tạp, bế tắc của Thỳy Kiều trong đờm trao duyờn qua 12 cõu thơ đầu.
Thấy được sự đồng cảm mạnh mẽ, sõu sắc của Nguyễn Du đối với hoàn cảnh của Kiều. 2. Kỹ năng: Rốn kỹ năng đọc hiểu văn bản thơ
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Võn đỏp- thảo luận- diễn giảng