Luyện tập về phép đố

Một phần của tài liệu giao ná van 10 - theo chuẩn- dầy dủ - t2 (Trang 67)

HĐ2 (23 phút): Hớng dẫn luyện tập về phép đối

GV: Yêu cầu hs đọc, thảo luận làm bài tập theo câu hỏi sgk

GV nhận xét, bổ sung.

GV: Thế nào là phép đối? HS: làm việc cá nhân, trả lời.

HS thảo luận làm BT2 GV nhận xét, bổ sung.

GVgợi ý BT3, HS trao đổi tìm VD

1. a) Ngữ liệu (1, 2):

- Cách sắp xếp từ ngữ: có tính chất đối xứng, hài hòa về âm thanh, nhịp điệu.

- Gắn kết bằng các từ trái nghĩa hoặc các từ cùng một trờng nghĩa.

- Vị trí các từ tạo ra sự đối xứng nhằm thỏa mãn nhu cầu thông tin và thẩm mỹ.

b) Ngữ liệu 3: đối bổ sung . Ngữ liệu 4: đối xứng tơng phản.

c)+ Hịch tớng sĩ: “Ta thờng tới bữa quên ăn ...”. + Bình Ngô đại cáo: “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trớc lo trừ bạo”. + Truyện Kiều: “Vầng trăng ai xẻ làm đôi

Nửa in gối chiếc nửa soi dặm trờng”. d) Định nghĩa phép đối:

Phép đối là cách sử dụng các từ ngữ tơng đồng hoặc tơng phản về ý nghĩa, sử dụng âm thanh, nhịp điệu,...để tạo ra những câu có sự cân xứng về cấu trúc, hài hòa về âm thanh và cộng hởng về ý nghĩa.

2. a) Đối: tơng phản giữa 2 vế:

Thuốc đắng giã tật  Sự thật mất lòng

Nếu A thì B Nếu A thì C (C  B) - Bán anh em xa, mua láng giềng gần.

+ “Bán”, “mua” thờng dùng để chỉ việc “bán”, “mua” những vật chất cụ thể.

+ Nhng ở đây là quan hệ tình cảm, tình nghĩa. Cách nói đó nhằm đề cao vai trò tình cảm xóm giềng và khuyên con ng- ời phải tỉnh táo trong quan hệ tình cảm.

b) Tục ngữ: ngắn gọn, cô đúc, khái quát đợc những hiện t- ợng rộng.

- Nhờ phép đối nên tục ngữ dễ nhớ, dễ thuộc và gần gũi với đời sống.

3. a) - Trên trời mây trắng nh bông ở dới cánh đồng bông trắng nh mây. ở dới cánh đồng bông trắng nh mây.

- Trên đồng cạn dới đồng sâu Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa.

b) – Tết đến, cả nhà vui nh tết. - Xuân về, mọi ngời chào đón xuân.

3. C ng c (3 phút): GV nhắc lại k/n phép điệp, phép đốiủ ố

4. Hướng d n h c b i (1 phút): ẫ ọ à Su tầm ngữ liệu về phép điệp trong ca dao, trong các khẩu hiệu; Su tầm thêm ngữ liệu về phép đối trong thành ngữ, tục ngữ, thơ ca, văn biền ngẫu, câu đối,...

- Xem trớc bài ND và hình thức của VB VH.

Ngày soạn : 24-3-2011

Tiết 93 – Lí luận VH

Nội dung và hình thức của văn bản văn học I/ Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức:

 Các khái niệm về nội dung văn bản văn học: đề tài, chủ đề, t tởng của văn bản, cảm hứng nghệ thuật.  Các khái niệm về hình thức của văn bản văn học: ngôn từ, kết cấu, thể loại.

2. Kĩ năng:

 Xác định đợc các khái niệm về nội dung và hình thức văn bản văn học khi đọc một truyện ngắn hay một bài thơ ngắn.

 Cảm nhận có chiều sâu văn bản văn học.

3. Thái độ: Cú ý th c ứ vận dụng những kiến thức đã học để tìm hiểu tác phẩm văn học.

II/ Chuẩn bị của GV và HS

GV: SGK, SGV Ng v n 10 chu n, Thi t k b i so n, Chuẩn kiến thức kĩ năng.ữ ă ẩ ế ế à ạ HS: SGK, v ghi, v so nở ở ạ

III/ Tiến trình dạy học

1. Kiểm tra bài cũ (3 phút):

Thế nào là phép điệp, phép đối? lấy VD minh hoạ?

2. Bài mới (38 phút): Ca dao VN có những câu nói đặc sắc về mối quan hệ giữa nội dung và hình thức:

Trông mặt mà bắt hình dong/ Con lợn có béo thì lòng mới ngon , Chim khôn kêu tiếng rảnh rang/ Ng

“ ” “ -

ời khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe , Đất rắn trồng cây khẳng khiu/ Những ng” “ ời thô tục nói điều phàm

Một phần của tài liệu giao ná van 10 - theo chuẩn- dầy dủ - t2 (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w