4.Củng cố: Vỡ sao Nguyễn du được gọi là đại thi hào dõn tộc, thiờn tài dõn tộc, là danh nhõn văn húa thế giới?
5. Dặn dũ: học và soạn bài phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật.
Tiết 84 -Tiếng Việt
PHONG CÁCH NGễN NGỮ NGHỆ THUẬT A. MỤC TIấU: Giỳp HS
1. Kiến thức: Nắm được khỏi niệm ngụn ngữ nghệ thuật, phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật với cỏc đặc trưng cơ bản của nú.
2. Kỹ năng: Rốn kỹ năng phõn tớch và sử dụng ngụn ngữ theo phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật. 3. Thỏi độ:Cú ý thức giao tiếp đỳng phong cỏch ngụn ngữ để giữ gỡn sự trong sỏng của tiếng Việt. B. CHUẨN BỊ BÀI DẠY
1. Giỏo viờn:
1.1. Dự kiến biện phỏp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học.
- Hs trực tiếp phõn tớch văn bản, thảo luận. - GV hướng dẫn, định hướng kết quả chung.
1.2. Phương tiện dạy học:
- SGK, sỏch chuẩn kiến thức ngữ văn 10. - Sỏch tham khảo.
- Thiết kế bài dạy.
2. Học sinh: - ễn tập kiến thức đó học. - Làm cỏc bài tập trong SGK. - Tỡm thờm cỏc bài tập bổ trợ bờn ngoài. C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: - Trỡnh bày những nhõn tố tỏc động đến sự nghiệp sỏng tỏc của ND? - Đặc điểm về nội dung và nghệ thuật thơ văn ND?
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: Tất cả chỳng ta đều biết, ngụn ngữ là phương tiện tư duy và giao tiếp quan trọng bậc nhất của con người và là 2 thuộc tớnh đặc thự chỉ cú con người mới cú. Đồng thời với 2 chức năng cơ bản trờn, ngụn ngữ cũn là cụng cụ xõy dựng hỡnh tượng nghệ thuật VC, vỡ vậy mà người ta núi: “VC là nghệ thuật ngụn từ”, cụng cụ lưu giữ hỡnh tượng trong tư duy hỡnh tượng của con người, với tư cỏch ấy chỳng ta cú “phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật”...
b. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1
H: Em hiểu thế nào là ngụn ngữ nghệ thuật? Được sử dụng ra sao? Vớ dụ? Được sử dụng ra sao? Vớ dụ?
HS: Làm việc cỏ nhõn, trỡnh bày - Là ngụn ngữ gợi hỡnh, gợi cảm - Được dựng:
→ chủ yếu trong văn bản nghệ thuật, cỏc tỏc phẩm văn chương.
→ cũn được sử dụng trong lời núi hàng ngày và cỏc phong cỏch ngụn ngữ khỏc.
Vớ dụ: Văn chớnh luận vẫn giàu hỡnh tượng, gợi
cảm: “Chỳng lập ra nhà tự hơn trường học,…
tắm cỏc cuộc khởi nghĩa…bể mỏu”.
GV: Nhận xột, giảng rừ