TRẦN THỊ NINH NGHIÊN cứu tác DỤNG CHỐNG SUY GIẢM TIỂU cầu của CARPAIN và FLAVONOID từ lá đu đủ TRÊN mô HÌNH gây SUY GIẢM TIỂU cầu BẰNG CYCLOPHOSPHAMID KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dƣợc sĩ

58 30 0
TRẦN THỊ NINH NGHIÊN cứu tác DỤNG CHỐNG SUY GIẢM TIỂU cầu của CARPAIN và FLAVONOID từ lá đu đủ TRÊN mô HÌNH gây SUY GIẢM TIỂU cầu BẰNG CYCLOPHOSPHAMID KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dƣợc sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ NINH MÃ SINH VIÊN: 1601597 NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CHỐNG SUY GIẢM TIỂU CẦU CỦA CARPAIN VÀ FLAVONOID TỪ LÁ ĐU ĐỦ TRÊN MƠ HÌNH GÂY SUY GIẢM TIỂU CẦU BẰNG CYCLOPHOSPHAMID KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Hà Vân Oanh TS Lê Thị Xoan Nơi thực hiện: Viện dƣợc liệu Bộ môn Dƣợc học cổ truyền HÀ NỘI - 2021 LỜI CẢM ƠN Bằng tất chân thành lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn tới TS Hà Vân Oanh, TS Lê Thị Xoan ngƣời thầy ln tận tụy, hết lịng quan tâm, hƣớng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn DS Đinh Thị Minh, ngƣời chị làm việc khoa Dƣợc lý-Sinh hóa Viện Dƣợc Liệu trực tiếp tham gia giúp đỡ em thời gian nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu, phịng Đào tạo mơn, phòng ban khác Trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội tạo điều kiện cho em thời gian học tập nghiên cứu Em xin cảm ơn anh chị, bạn bè nghiên cứu khoa học khoa Dƣợc lý-Sinh hóa Viện Dƣợc Liệu ln đồng hành, hỗ trợ, động viên em suốt trình thực đề tài Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, ngƣời thân bạn bè ln bên cạnh, ủng hộ, chia sẻ khó khăn động viên em thực khóa luận Hà Nội, tháng năm 2021 Sinh viên Trần Thị Ninh i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH VẼ v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giảm tiểu cầu 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Chẩn đoán 1.1.3 Nguyên nhân 1.1.4 Một số bệnh lý gây giảm tiểu cầu thƣờng gặp 1.2 Đu đủ 1.2.1 Đặc điểm thực vật 1.2.2 Thành phần hóa học Đu đủ 10 1.2.3 Carpain Đu đủ 11 1.2.3 Flavonoid Đu đủ 12 1.2.4 Tác dụng dƣợc lý Đu đủ 15 1.3 Các mơ hình gây giảm tiểu cầu biết 16 1.3.1 Gây giảm tiểu cầu hóa trị liệu 16 1.3.2 Giảm tiểu cầu qua kháng thể kháng tiểu cầu 19 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 20 2.1.1 Nguyên liệu 20 2.1.2 Động vật thí nghiệm 22 2.1.3 Hóa chất thuốc thử, thiết bị nghiên cứu 22 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.2.2 Xác định thông số nghiên cứu 26 2.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 26 ii CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 28 3.1 Kết nghiên cứu 28 3.1.1 Kết đánh giá tác dụng chống giảm tiểu cầu cao chiết toàn phần Đu đủ 28 3.1.2 Kết đánh giá tác dụng chống giảm tiểu cầu phân đoạn cao chiết Đu đủ khác 32 3.1.3 Kết đánh giá tác dụng chống giảm tiểu cầu carpain từ Đu đủ 34 3.1.4 Kết đánh giá đƣợc tác dụng chống giảm tiểu cầu cao giàu flavonoid từ Đu đủ… 35 3.2 Bàn luận 37 3.2.1 Về đánh giá tác dụng chống giảm tiểu cầu cao chiết toàn phần Đu đủ 37 3.2.2 Về tác dụng chống giảm tiểu cầu cao chiết phân đoạn đu đủ 39 3.2.3 Về tác dụng chống giảm tiểu cầu carpain đƣợc phân lập tinh chế từ Đu đủ 41 3.2.4 Về tác dụng chống giảm tiểu cầu cao giàu flavonoid từ Đu đủ 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Thành phần carpain flavonoid số mẫu nghiên cứu 20 iv DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Quy trình chẩn đốn bệnh nhân giảm tiểu cầu [37] Hình 1.2 Một số acid phenolic có Đu đủ 1: acid protocatechuic, 2: acid coumaric, 3: acid caffeic, 4: acid chlorogenic 10 Hình 1.3 Cấu trúc phân tử β-caroten 10 Hình 1.4 Cấu trúc flavonoid 13 Hình 2.1 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 22 Hình 2.2 Quy trình nghiên cứu 26 Hình 3.1 Ảnh hƣởng cao chiết toàn phần Đu đủ đến số lƣợng tiểu cầu 28 Hình 3.2 Ảnh hƣởng cao chiết toàn phần Đu đủ đến số lƣợng bạch cầu 29 Hình 3.3 Ảnh hƣởng cao chiết toàn phần Đu đủ đến số lƣợng hồng cầu 30 Hình 3.4 Ảnh hƣởng cao chiết toàn phần Đu đủ đến thời gian chảy máu chuột 31 Hình 3.5 Ảnh hƣởng phân đoạn cao chiết Đu đủ đến số lƣợng tiểu cầu 32 Hình 3.6 Ảnh hƣởng cao chiết phân đoạn Đu đủ đến thời gian chảy máu chuột…… 33 Hình 3.7 Ảnh hƣởng carpain từ Đu đủ đến số lƣợng tiểu cầu qua ngày 34 Hình 3.8 Ảnh hƣởng cao chiết giàu flavonoid từ Đu đủ đến số lƣợng tiểu cầu qua ngày 35 Hình 3.9 Ảnh hƣởng cao chiết giàu flavonoid từ Đu đủ đến thời gian chảy máu động vật thí nghiệm 36 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ITP Giảm tiểu cầu miễn dịch (Immune thrombocytopenia) DITP Giảm tiểu cầu thuốc (Drug-induced thrombocytopenia) NAIT Giảm tiểu cầu dị ứng trẻ sơ sinh (Neonatal alloimmune thrombocytopenia) Một loại xoắn khuẩn Gram –âm gây viêm loét dảy (Helicobacter pylori) Đông máu rải rác nội mạch (Disseminated intravascular coagulation) Virus gây suy giảm miễn dịch ngƣời (Human immunodeficiency virus) Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch H.P DIC HIV ITP (Immune Thrombocytopenic Purpura) HCV Virus viêm gan C (Hepatitis C virus) CMV Vi-rút cytomegalo (Cytomegalo virus) VZV Vi-rút gây bệnh thủy đậu (Varicella-zoster virus) TPO Hormon tăng trƣởng dòng mẫu tiểu cầu (Thrombopoietin) TNF Yếu tố hoại tử khối u (Tumor Necrosis Factors) KHTN-DHQGHN Đại học Khoa Học Tự Nhiên-Đại Học Quốc Gia Hà Nội SKLM Sắc ký lớp mỏng HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao (A high-performance liquid chromatography) HPLC-ICP-MS Sắc ký lỏng hiệu cao ghép phổ khối (A high-performance liquid chromatography in combination with inductively coupled plasma mass spectrometry) NF-KB Một phức hợp protein kiểm soát phiên mã DNA, sản xuất cytokin tồn tế bào (Nuclear factor kappa-light-chain-enhancer of activated B) AP-1 Một yếu tố phiên mã điều chỉnh biểu gen để đáp ứng với nhiều loại kích thích (Activator protein 1) DCM Dichloromethan CPA Cyclophosphamid vi ĐẶT VẤN ĐỀ Các bác sỹ lâm sàng thƣờng xuyên phải đối mặt với bệnh nhân giảm tiểu cầu bệnh lý khác nhau, xảy theo nhiều nguyên nhân nhƣ giảm sản xuất tiểu cầu, tăng phá hủy tiểu cầu máu ngoại vi hay tăng bắt giữ tiểu cầu lách Những nguyên nhân khó để chẩn đốn xác định thời điểm phát bệnh giảm tiểu cầu Nguyên tắc quản lý bệnh nhân giảm tiểu cầu theo dõi chặt chẽ tình trạng bệnh, tìm đƣợc yếu tố nguyên gây giảm tiểu cầu, trì số lƣợng tiểu cầu an toàn ngăn ngừa nguy xuất huyết bệnh nhân lúc tìm can thiệp đƣợc nguyên nhân gây giảm tiểu cầu (giảm tiểu cầu tự phát) Các thuốc sử dụng số tình trạng giảm tiểu cầu nhƣ corticosteroid, thông thƣờng prednison methyl presnisolon Truyền tiểu cầu biện pháp đƣợc cân nhắc tình trạng bệnh nhân giảm tiểu cầu đe dọa tính mạng hay giảm tiểu cầu chấn thƣơng nhƣng chống định số trƣờng hợp khác (xuất huyết giảm tiểu cầu) tăng nguy huyết khối động mạch tử vong [60] Một số thuốc kích thích sản xuất tiểu cầu hệ đƣợc phát triển, nhiên tác dụng phụ dài hạn thuốc đƣợc xem xét, đánh giá [45] Việc tiếp cận thuốc nhƣ hạn chế bệnh nhân nƣớc nên việc nghiên cứu, đánh giá tác dụng chống giảm tiểu cầu hoạt chất vô cần thiết Theo kinh nghiệm dân gian, Đu đủ từ lâu đƣợc dùng nhƣ vị thuốc cổ truyền điều trị bệnh nhiễm ký sinh trùng, nhiễm khuẩn, giảm đau [1], [9], [29] Các nghiên cứu đại chứng minh dịch chiết Đu đủ có tác dụng điều trị nhiễm virus Dengue hay tác dụng chống giảm tiều cầu số động vật [67], [61], [14] Trong nghiên cứu trƣớc Đu đủ thu hái Việt Nam [13], cao chiết nƣớc Đu đủ liều 1600 mg/kg đƣợc chứng minh có tác dụng tăng tiểu cầu mơ hình chuột gây giảm tiểu cầu cyclophosphamid Nghiên cứu gợi mở tiềm ứng dụng Đu đủ Việt Nam điều trị chứng giảm tiểu cầu Tuy nhiên, liều dùng cao chƣa tìm đƣợc thành phần hoạt chất thể tác dụng chống giảm tiểu cầu nên hạn chế mặt tiêu chuẩn hóa cao chiết ứng dụng thực tiễn Một vài nghiên cứu cho thấy, nhiều hoạt chất Đu đủ đƣợc phân lập tinh chế cao gồm flavonoid, carpain [17], [57] song nghiên cứu chứng minh vai trò chất tác dụng tăng tiểu cầu Đu đủ cịn hạn chế Vì cần thiết đƣa chứng khoa học chứng minh thành phần hoạt chất Đu đủ có tác dụng chống giảm tiểu cầu Do đó, đề tài “Nghiên cứu tác dụng chống suy giảm tiểu cầu carpain flavonoid từ Đu đủ mơ hình gây suy giảm tiểu cầu cyclophosphamid” đƣợc tiến hành với mục tiêu chung làm sáng tỏ thành phần hoạt chất có tác dụng chống giảm tiểu cầu đu đủ Mục tiêu cụ thể: 1.Đánh giá đƣợc tác dụng chống giảm tiểu cầu chuột cao chiết toàn phần cao chiết phân đoạn đƣợc tinh chế từ Đu đủ mơ hình chuột gây giảm tiểu cầu cyclophosphamid 2.Đánh giá đƣợc tác dụng chống giảm tiểu cầu chuột carpain cao giàu flavonoid từ Đu đủ đủ mơ hình chuột gây giảm tiểu cầu cyclophosphamid CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giảm tiểu cầu 1.1.1 Định nghĩa Tiểu cầu tế bào hình đĩa nhỏ, đƣợc sinh từ tủy xƣơng tế bào megakaryocytes [27] Số lƣợng tiểu cầu máu ngƣời bình thƣờng nằm khoảng 150000-450000/µL đƣợc điều hịa chủ yếu hormon thrombopoietin Đời sống trung bình tiểu cầu kéo dài từ 7-10 ngày [37] Tiểu cầu có chức tham gia vào q trình cầm máu [37] Giảm tiểu cầu nghiêm trọng có liên quan tới chảy máu trong, chảu máu não tử vong [33] Giảm tiểu cầu ngƣời đƣợc định nghĩa tình trạng số lƣợng tiểu cầu máu thấp 150000/µL [60] Tuy nhiên, triệu chứng chảy máu xuất tiểu cầu giảm dƣới 50000/µL, tiểu cẩu nhỏ 10000/µL, chảy máu gây ảnh hƣởng tới tính mạng ngƣời bệnh [27] Ngƣời giảm tiểu cầu có nguy chảy máu tƣơng tự nhƣ bệnh nhân máu khó đơng nhƣng ngƣời giảm tiều cầu, việc chảy máu chủ yếu từ tiểu tĩnh mạch mao mạch, bệnh nhân máu khó đơng, chảy máu chủ yếu từ mạch máu lớn [27] 1.1.2 Chẩn đoán Để chẩn đoán giảm tiểu cầu, bác sỹ cần kiểm tra tiền sử gia đình, tình trạng sức khỏe, cơng thức máu tồn phần tiêu máu ngoại vi ngƣời bệnh Sức khỏe tổng thể thuốc dùng kèm bệnh nhân ảnh hƣởng tới chẩn đốn phân biệt [37] 3.2 Bàn luận 3.2.1 Về đánh giá tác dụng chống giảm tiểu cầu cao chiết toàn phần Đu đủ Mrinal Saraf cộng năm 2017 tiến hành đánh giá tác dụng kích thích tiểu cầu cao chiết cồn đu đủ hai mức liều 100 mg/kg TT 200 mg/kg TT nhƣng kết cao chiết cồn Đu đủ tác dụng kích thích sinh tiểu cầu hai mức liều Sau đó, mức liều đƣợc nâng lên 400 mg/kg TT cao chiết cồn thể rõ tác dụng mức liều (lƣợng tiểu cầu lô chuột đƣợc uống cao chiết cồn Đu đủ liều 400 mg/kg TT gấp 2,7 lần lô bệnh lý) [53] Do đó, chúng tơi lựa chọn mức liều 400 mg/kgTT 800 mg/kg TT cao chiết ethanol toàn phần Đu đủ để đánh giá tác dụng chống giảm tiểu cầu Đu đủ mơ hình chuột gây giảm tiểu cầu CPA Kết nghiên cứu cho thấy, lô chuột đƣợc uống cao ethanol 800mg/kg TT có gia tăng số lƣợng tiểu cầu gấp rƣỡi so với lô bệnh lý (p < 0,05) Tuy nhiên, ngày thứ 8, tăng tiểu cầu lô cao ethanol 800mg/kg TT so với lô bệnh lý lại khơng có khác biệt có nghĩa, lƣợng tiểu cầu lơ bệnh lý giảm có ý nghĩa so với lô sinh lý Nhƣ vậy, cao chiết toàn phần Đu đủ liều 800 mg/kg TT có tác dụng chống giảm tiểu cầu chuột bị giảm tiểu cầu CPA, nhƣng hiệu có giá trị lƣợng tiểu cầu giảm thấp (ngày 6) Tác dụng không kéo dài đƣợc lâu lƣợng tiểu cầu chuột dần hồi phục (vào ngày thứ 8) Cao chiết cồn toàn phần liều 400 mg/kg TT khơng thể tác dụng chống giảm tiểu cầu mơ hình giảm tiểu cầu CPA Có thể mức liều 400 mg/kg TT, lƣợng hoạt chất chịu trách nhiệm cho tác dụng chống giảm tiểu cầu cịn thấp, nên khơng đủ để gây tác dụng Swati Patil cộng năm 2013 tiến hành đánh giá tác dụng kích thích tiểu cầu cao chiết nƣớc Đu đủ với hai mức liều 400 mg/kg TT 800 mg/kg TT hai mức liều có tác dụng tăng tiểu cầu đáng kể [47] Tansena Akhter cộng thử nghiệm khả kích thích sinh tiểu cầu dịch ép Đu đủ với hai mức liều 400 mg/kg TT 800 mg/kg TT có tác dụng kích thích sản xuất tiểu cầu [50], kết tƣơng tự đƣợc chứng minh thử nghiệm đánh giá tác dụng dịch ép tinh khiết Đu đủ Sinhalagoda (2013) nhƣng với mức liều cao 2g/ động vật thí nghiệm (xấp sỉ 1600 mg/kg TT) [22] Sự khác biệt liều thể tác dụng nhiều nguyên nhân nhƣ chất lƣợng dƣợc liệu quy trình chiết xuất dƣợc liệu không giống nhau, dẫn tới hàm lƣợng hoạt chất có tác dụng kích 37 thích sản xuất tiểu cầu khác Thao tác mơ hình thí nghiệm khác dẫn tới khác biệt vể kết Đặc biệt thao tác lấy máu chống đông máu, máu không đƣợc lấy cách chống đơng tốt nhanh chóng đơng lại, số lƣợng tiểu cầu đo đƣợc sai khác so với số lƣợng tiểu cầu thực tế Trên dòng tế bào bạch cầu, CPA làm giảm đến 80 % số lƣợng tế bào bạch cầu lô bệnh lý Nhƣng cao toàn phần ethanol 400 mg.kg TT ethanol 800 mg/kg TT khơng thể tác dụng kích thích dòng bạch cầu Kết tƣơng tự đƣợc ghi nhận nghiên cứu Sinhalagoda (2013) [22] nghiên cứu trƣớc Việt Nam [13] Trong nghiên cứu khác Achini Gammulle ghi nhận dịch ép tinh khiết Đu đủ có tác dụng làm tăng số lƣợng tế bào bạch cầu đáng kể (30,51 %) [36] Trên dịng tế bào hồng cầu, mơ hình gây giảm tiểu cầu CPA không gây giảm số lƣợng hồng cầu Kết tƣơng đồng với ghi nhận nghiên cứu trƣớc [13] Trái lại, Achini Gammulle (2012) Sinhalagoda (2013) dịch chiết Đu đủ có tác dụng làm tăng số lƣợng hồng cầu nghiên cứu đánh giá tác dụng kích thích tạo tiểu cầu Đu đủ [22], [36] Bên cạnh đánh giá số lƣợng tế bào máu, tiến hành đánh giá tác dụng chống giảm tiểu cầu cao chiết toàn phần Đu đủ thông số thời gian chảy máu Kết rằng, giảm thời gian chảy máu lô dùng cao Đu đủ ethanol 800 mg/kg TT khác biệt có ý nghĩa so với lơ bệnh lý Lơ cao Đu đủ 400 mg/kg TT có làm rút ngắn thời gian chảy máu chuột, song khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê so với lơ bệnh lý Thông số thời gian chảy máu không phụ thuộc vào số lƣợng tiểu cầu, mà cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhƣ chức tiểu cầu, yếu tố Von Willebrand (đóng góp vào ổn định chức tiểu cầu), fibrinogen, chức thành mạch v v cao toàn phần Đu đủ tác động yếu tố này? So sánh ảnh hƣởng cao toàn phần tới số lƣợng tiểu cầu thời gian chảy máu, thấy có mối tƣơng quan hai thơng số đó, số lƣợng tiểu cầu giảm kéo dài đáng kể thời gian chảy máu Điều phù hợp với chức tiểu cầu tham gia vào trình cầm máu Trái ngƣợc với kết này, nghiên cứu trƣớc Phạm Đức Vịnh (2018) lại không ghi nhận đƣợc cao chiết nƣớc Đu đủ có tác dụng rút ngắn thời gian chảy máu [13] Một hạn chế thí nghiệm chúng tơi là, thời gian chảy máu khơng đƣợc xác định vào thời điểm số lƣợng tiểu cầu giảm thấp nhất, ảnh hƣởng 38 nhiều đến kết luận tác dụng cao chiết cồn toàn phần Đu đủ đến thời gian chảy máu Mặc dù thời gian chảy máu thông số đặc hiệu cho số lƣợng chất lƣợng tiểu cầu, kết góp phần củng cố thêm tác dụng chống giảm tiểu cầu cao chiết cồn toàn phần Đu đủ mức liều 800 mg/kg TT Giống nhƣ thí nghiệm trƣớc [13], [47], [36], chúng tơi khơng tìm đƣợc tác nhân để làm nhóm đối chứng dƣơng cho mơ hình Xem xét phác đồ điều trị giảm tiểu cầu nay, nhận thấy, hydrocodtisol thuốc kích thích tiểu cầu hệ đƣợc sử dụng bệnh nhân giảm tiểu cầu Tuy nhiên, prednisone hay methyl presnisolon thƣờng đƣợc sử dụng trƣờng hợp giảm tiểu cầu chế miễn dịch, CPA gây giảm tiểu cầu ức chế tủy xƣơng giả thuyết cho Đu đủ chống giảm tiểu cầu theo chế kích thích sản sinh tiểu cầu ngăn chặn phá hủy tiểu cầu ngoại vi Đối với thuốc kích thích sản xuất tiểu cầu hệ mới, chƣa có sẵn Việt Nam giá thành đắt đỏ, chúng tơi khơng có đƣợc nhóm chứng dƣơng mơ hình thí nghiệm Nhƣ vậy, Đu đủ có tác dụng chống giảm tiểu cầu chuột bị giảm tiểu cầu CPA mức liều cao ethanol 800 mg/kg TT, mức liều bắt đầu có tác dụng cao chiết toàn phần Đu đủ, cao chiết ethanol 400 mg/kg TT khơng thể tác dụng Nhiều nghiên cứu kết tƣơng tự, mở hƣớng nghiên cứu tìm nhóm hợp chất Đu đủ đóng vai trị cho tác dụng chống giảm tiểu cầu đƣợc ghi nhận [14], [59], [53], [34] Lá Đu đủ chứa nhiều thành phần nhƣ tanin, alcaloid, flavonoid, acid phenolic, saponins… [22] Do đó, chúng tơi cân nhắc tiến hành nhiều nghiên cứu để xác định nhóm hoạt chất có tác dụng kích thích sản sinh tiểu cầu 3.2.2 Về tác dụng chống giảm tiểu cầu cao chiết phân đoạn đu đủ Kết nghiên cứu trƣớc cho thấy, cao chiết tồn phần Đu đủ có tác dụng chống giảm tiểu cầu liều 800 mg/kg TT Mục đích việc phân lập chất chống giảm tiểu cầu từ Đu đủ thơng qua q trình chiết phân đoạn để xác định nhóm hóa thực vật chịu trách nhiệm cho tác dụng đƣợc chứng minh cao chiết toàn phần Lá Đu đủ chứa nhiều thành phần nhƣ alcaloid, flavonoid, acid phenolic, saponins… Mỗi nhóm hoạt chất tan dung mơi có độ phân cực khác Các phenolic, saponin mang nhiều nhóm phân cực nên chúng dễ hòa tan dung môi phân cực mạnh nhƣ nƣớc, metanol, flavonoid dạng 39 glycosid dễ tan dung môi phân cực, flavonoid dạng aglycon dễ tan dung môi phân cực, alcaloid không tan nƣớc dễ tan dung mơi phân cực v v [12], [44] Do đó, chúng tơi có ba nhóm cao tƣơng ứng với ba dung môi đƣợc chiết lỏng lỏng với độ phân cực tăng dần DCM, n-butanol nƣớc nhằm mục đích lấy đƣợc nhóm hoạt chất chiết khác cao chiết phân đoạn, qua đánh giá tác dụng chống giảm tiểu cầu phân đoạn cao chiết này, góp phần xác định dung mơi chiết thích hợp để phân lập đƣợc nhóm hoạt chất đóng góp vào tác dụng chống giảm tiểu cầu Đu đủ Liều cao chiết phân đoạn đƣợc tính tốn tƣơng ứng với liều cao chiết tồn phần có tác dụng chống giảm tiểu cầu Kết nghiên cứu cho thấy, cao chiết phân đoạn DCM liều 400 mg/kg TT tác dụng chống giảm tiểu cầu chuột, chí vào ngày 4, số lƣợng tiểu cầu lô chuột uống DCM 400 mg/kg TT cịn thấp đáng kể so với lơ bệnh lý Cao chiết phân đoạn nƣớc liều 800 mg/kg TT khơng có tác dụng chống giảm tiểu cầu đáng kể mơ hình chuột giảm tiểu cầu CPA Trong cao chiết phân đoạn n-butanol thể tác dụng kích thích tăng số lƣợng tiểu cầu mức liều 400 mg/kg TT, tác dụng thể mạnh mẽ vào ngày Nhƣ vậy, dung môi phân cực phân cực khơng có tác dụng chống giảm tiểu cầu đáng kể Dung mơi có độ phân cực vừa phải nhƣ n-butanol có lẽ lấy đƣợc lƣợng hoạt chất mang tác dụng dƣợc lý kích thích sản sinh tiểu cầu nhiều Kết cho thấy, hoạt chất có nồng độ cao cao chiết phân đoạn nbutanol Đu đủ thể tác dụng chống giảm tiểu cầu Trong trình phân lập hợp chất có cao chiết phân đoạn n-butanol, lƣợng đáng kể flavonoid đƣợc tìm thấy (2,28 %) Do vậy, tiến hành đánh giá tác dụng chống giảm tiểu cầu cao giàu flavonoid đƣợc tinh chế từ cao chiết phân đoạn nbutanol thử nghiệm Kết rằng, cao chiết phân đoạn DCM khơng có tác dụng kích thích sinh tiểu cầu đáng kể, thực tế dừng nghiên cứu thêm thành phần có cao chiết phân đoạn Song, carpain 3,3 % đƣợc phân lập từ cao chiết phân đoạn DCM lại đƣợc chứng minh có tác dụng kích thích sinh tiểu cầu mạnh mẽ vài nghiên cứu trƣớc [67], [34] Do đó, chúng tơi tiến hành đánh giá tác dụng chống giảm tiểu cầu carpain tinh khiết đƣợc tinh chế từ cao chiết phân đoạn DCM với hai mức liều khác 40 3.2.3 Về tác dụng chống giảm tiểu cầu carpain phân lập tinh chế từ Đu đủ Năm 2016, Zunjar V cộng đánh giá khả chống giảm tiểu cầu carpain phân đoạn chiết alcaloid từ Đu đủ mô hình động vật gây giảm tiểu cầu busulfan Kết cho thấy, phân đoạn chiết alcaloid thô carpain tinh khiết liều mg/kg TT có khả chống giảm tiểu cầu mạnh Nghiên cứu cho thấy có tƣơng quan hàm lƣợng carpain phân đoạn chiết Đu đủ với hoạt tính chống giảm tiểu cầu [67] Do đó, tiến hành thử tác dụng chống giảm tiểu cầu carpain đƣợc tinh chế từ Đu đủ hai mức liều mg/kg TT mg/kg TT Ƣu điểm nghiên cứu carpain hai mẫu thuốc thử carpain tinh khiết, với độ tinh khiết >95 %, tác dụng dƣợc lý có carpain thể rõ ràng Vào ngày thứ 4, số lƣợng tiểu cầu bắt đầu giảm lô bệnh lý hai lô thuốc thử, số lƣợng tiểu cầu giảm mạnh vào ngày thứ 6, lúc lô bệnh lý lơ thuốc thử số lƣợng tiểu cầu cịn 1/3 so với số lƣợng tiểu cầu ngày đầu Ngày 8, lƣợng tiểu cầu bắt đầu tăng dần lô tăng nhanh lô bệnh lý Kết carpain tác dụng chống giảm tiểu cầu hai mức liều mg/kg TT mg/kg TT mơ hình chuột gây giảm tiểu cầu CPA (số lƣợng tiểu cầu hai lơ dùng thuốc khơng có khác biệt đáng kể so với lô bệnh lý) Nhƣ vậy, kết thu đƣợc không giống với kết số nghiên cứu trƣớc [67] Nghiên cứu trƣớc cho rằng, alcaloid diện Đu đủ bao gồm carpain, pseudocarpain dehydrocarpain I II Những thành phần tác động lên tủy xƣơng, ngăn chặn phá hủy tăng cƣờng khả sản sinh tiểu cầu Hơn nữa, ngăn chặn phá hủy tiểu cầu máu làm tăng tuổi thọ tiểu cầu máu ngoại vi [14], [47], [50] Các carpain đƣợc cho hợp chất tiềm có Đu đủ chịu trách nhiệm việc duy trì số lƣợng tiểu cầu ngƣời Trƣớc thực nghiên cứu tác dụng carpain tinh khiết, độc tính carpain đƣợc xem xét số thử nghiệm Ismail cộng kết luận rằng, dịch chiết Đu đủ khơng có độc tính chuột với liều g/kg cân nặng Độc tính đƣợc đánh giá qua thơng số huyết học, sinh hóa, mô bệnh học gan, lách thận tất động vật tham gia nghiên cứu Kết không cho thấy bất thƣờng thơng số [31] Do vậy, cân nhắc 41 tiến hành đánh giá tác dụng carpain tinh chế từ Đu đủ mức liều cao mà khơng lo độc tính gây nên động vật thí nghiệm, 3.2.4 Về tác dụng chống giảm tiểu cầu cao giàu flavonoid từ Đu đủ Cao chiết phân đoạn n-butanol thể tác dụng chống giảm tiểu cầu mạnh mẽ chứa tới 2,28 % hàm lƣợng flavonoid, chúng tơi tiến hành nghiên cứu tác dụng chống giảm tiểu cầu nhóm hoạt chất Cao chiết phân đoạn butanol đƣợc tinh chế thành cao giàu flavonoid để phục vụ thí nghiệm Kết từ cao phân đoạn butanol có nồng độ flavonoid 2,28 %, cao giàu flavonoid có 11,7 % flavonoid Chúng tơi khơng tìm đƣợc nghiên cứu đánh giá tác dụng kích thích sinh tiểu cầu flavonoid hay cao giàu flavonoid trƣớc đây, khơng có mức liều để đối chiếu cho thí nghiệm Nồng độ cao giàu flavonoid đƣợc dùng thí nghiệm 25 mg/kg TT, tƣơng quan với nồng độ cao chiết phân đoạn n-butanol 400 mg/kg TT tỷ lệ phần trăm flavonoid Kết thí nghiệm chúng tơi rằng, cao chiết giàu flavonoid từ Đu đủ có tác dụng chống giảm tiểu cầu mức liều 25 mg/kg TT Vào ngày 6, số lƣợng tiểu cầu trung bình lơ bệnh lý giảm nửa, lơ thuốc thử giảm đáng kể so với lơ bệnh lý Khi lƣợng tiểu cầu thấp vào ngày đến lƣợng tiểu cầu dần tăng lên vào ngày 8, số lƣợng tiểu cầu lô thuốc thử lớn có ý nghĩa so với lơ bệnh lý Đặc biệt, vào ngày lƣợng tiểu cầu lô chuột đƣợc uống cao giàu flavonoid 25 mg/kg TT trở gần bình thƣờng, tức gần với lƣợng tiểu cầu lô vào ngày Có thể kết luận rằng, cao chiết giàu flavonoid có tác dụng chống giảm tiểu cầu tốt mức liều 25 mg/kg TT So với cao toàn phần, mức liều có tác dụng cao chiết flavonoid thấp nhiều (25mg/kg TT cao giàu flavonoid so với 800 mg/kg TT cao chiết toàn phần) Bên cạnh số lƣợng tiểu cầu, tiến hành đánh giá khả chống giảm tiểu cầu cao giàu flavonoid qua thông số thời gian chảy máu Do ảnh hƣởng thí nghiệm đo thời gian chảy máu chuột (chuột dễ bị yếu, chết gây mê ảnh hƣởng đến thông số số lƣợng tiểu cầu vào ngày tiếp theo), kiểm tra thông số thời gian chảy máu vào thời điểm tiểu cầu giảm thấp (ngày 6), thời gian chảy máu đƣợc xác định vào ngày gần kết thúc thí nghiệm Kết cho thấy, cao giàu flavonoid làm giảm thời gian chảy máu chuột so với lô bệnh lý (thời gian chảy máu chuột lô bệnh lý gấp đôi lô dùng cao giàu flavonoid liều 25 42 mg/kg TT) Mặc dù thông số thời gian chảy máu thông số đặc hiệu cho số lƣợng tiểu cầu, kết củng cố thêm khẳng định, cao giàu flavonoid có tác dụng kích thích sinh tiểu cầu mức liều 25 mg/kg TT mơ hình giảm tiểu cầu CPA Nhƣ vậy, cao giàu flavonoid có tác dụng chống giảm tiểu cầu chuột mức liều 25 mg/kg TT Có thể mức liều khơng phải mức liều thấp có tác dụng Cần thêm nhiều nghiên cứu để xác đinh mức liều thấp thể tác dụng dƣợc lý Hơn nữa, flavonoid đƣợc tinh chế gần nhƣ tinh khiết, mức liều cần sử dụng có lẽ cịn thấp nhiều Nghiên cứu ra, flavonoid có Đu đủ nhóm hoạt chất có tác dụng chống giảm tiểu cầu mà lâu chƣa đƣợc biết đến Điều đem lại tiềm phát triển hoạt chất có tác dụng chống giảm tiểu cầu ngƣời, nhiên cần nhiều nghiên cứu độc tính flavonoid thể ngƣời nhƣ chế tác dụng chống giảm tiểu cầu nhóm hoạt chất Vì nghiên cứu flavonoid nhóm hợp chất có Đu đủ có tác dụng kích thích sinh tiểu cầu, chƣa có nghiên cứu đƣợc thực để dự đoán hay xác định chế tác dụng chúng Trên thể khỏe mạnh, tiểu cầu đƣợc sản xuất từ tế bào megakaryocytes vòng - ngày [19] Tuy nhiên, nghiên cứu chúng tôi, hiệu cao chiết có tác dụng chống giảm tiểu cầu đƣợc quan sát vòng - ngày Mặt khác, trạng thái bình thƣờng, lách chịu trách nhiệm bắt giữ phần ba lƣợng tiểu cầu sản xuất từ tế bào megakaryocytes, trơn lách co, giải phóng lƣợng tiểu cầu dự trữ vào tuần hoàn [37] Mà nhựa Đu đủ đƣợc chứng minh gây co thắt tử cung chuột [46] Do vậy, đƣa giả thuyết rằng, tác dụng chống giảm tiểu cầu cao toàn phần Đu đủ hay cao giàu flavonoid co thắt trơn lách? Nhiều y văn khác lại cho rằng, tác dụng chống giảm tiểu cầu Đu đủ tác dụng kích thích tủy xƣơng ngăn phá hủy tiểu cầu máu [14], [47], [50] Cũng tác dụng hiệp đồng hai chế kích thích megakaryocytes sinh tiểu cầu co thắt trơn lách Vì vậy, cần thêm nhiều nghiên cứu để chế tác dụng này, có tiềm flavonoid từ Đu đủ phát triển thành chế phẩm điều trị triệu chứng giảm tiểu cầu ngƣời nhiều bệnh lý khác nhau, với nhiều chế khác gây nên 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.Tác dụng chống giảm tiểu cầu cao toàn phần Đu đủ liều 800 mg/kg TT đƣợc khẳng định mơ hình gây giảm tiểu cầu chuột CPA qua số lƣợng tiểu cầu thời gian chảy máu chuột Tuy nhiên, cao toàn phần Đu đủ liều 400 mg/kg TT tác dụng 2.Cao chiết phân đoạn DCM từ Đu đủ liều 400 mg/kg TT khơng có tác dụng chống giảm tiểu chuột bị giảm tiểu cầu CPA Cao chiết phân đoạn nƣớc 800 mg/kg TT khơng cho thấy có tác dụng chống giảm tiểu cầu mơ hình chuột giảm tiểu cầu CPA Ngƣợc lại cao chiết phân đoạn n-butanol 400 mg/kg TT thể tác dụng chống giảm tiểu cầu rõ rệt sau ngày thực mơ hình giảm tiểu cầu CPA 3.Carpain tinh khiết (>95 %) đƣợc tinh chế từ cao chiết phân đoạn DCM Đu đủ liều mg/kg TT mg/kg TT tác dụng chống giảm tiểu cầu mơ hình chuột giảm tiểu cầu CPA 4.Cao giàu flavonoid đƣợc tinh chế từ cao chiết phân đoạn n-butanol Đu đủ cho thấy tác dụng chống giảm tiểu cầu tốt mức liều 25 mg/kg TT mơ hình chuột giảm tiểu cầu CPA Từ xác đinh đƣợc nhóm hợp chất có Đu đủ có tác dụng chống giảm tiểu cầu flavonoid Kiến nghị 1.Nghiên cứu ảnh hƣởng cao giàu flavonoid flavonoid tinh khiết từ Đu đủ quan tạo huyết khối trơn lách để xác định chế tác dụng chống giảm tiểu cầu nhóm hoạt chất 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, tr 824-827 Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh lý huyết học, Nhà xuất Y học, tr 134-139 Bộ Y tế (2011), Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị sốt xuất huyết Dengue Bộ Y tế (2015), Dược thư Quốc gia Việt Nam Nguyễn Việt Cƣờng, Võ Văn Lệnh (2020), "Tối ƣu hóa quy trình chiết xuất flavonoid từ bìm ba (Merremia Tridentata L., Convolvulaceae)", Tạp chí khoa học Lạc Hồng, 6, tr.006-009 Đại học Y Hà Nội (2006), Tiểu cầu bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu, Bài giảng Huyết học – Truyền máu sau Đại học, NXB Y học Nguyễn Công Khanh (2008), Xuất huyết giảm tiểu cầu tự phát, Huyết học lâm sàng nhi khoa, NXB Y học Nguyễn Quốc Khang, Hà Thị Thanh Bình (1999), "Góp phần nghiên cứu số hoạt tính sinh học flavonoid đu đủ (Carica papaya L", Tạp chí dược học, 6, tr 15-17 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất y học, tr 360-362 10 Hà Thị Bích Ngọc, Trần Thị Huyền Nga (2007), "Điều tra hợp chất carotenoit số thực vật Việt Nam", Tạp chí khoa đọc Đại học Quốc Gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên Công Nghệ, 23, tr 130-134 11 Phan Thành Nhân, Vũ Thị Ngọc Thảo cộng (2020), "Nghiên cứu phân lập carpain từ đu đủ (Carica Papaya Caricaceae)", Tạp chí khoa học Lạc Hồng, 9, tr 001-005 12 Nguyễn Văn Tặng, Trần Thanh Giang cộng (2020), "Ảnh hƣởng dung mơi phƣơng pháp trích ly đến khả chiết tách hợp chất phenolics, saponins alkaloids từ vỏ ca cao (Theobroma Cacao L.), Tạp chí khoa học trường Đại Học Cần Thơ, 4B, tr 71-78 13 Phạm Đức Vịnh, Nguyễn Tùng Sơn cộng (2018), "Nghiên cứu tác dụng cao toàn phần đu đủ (Carica papay L.) mơ hình gây giảm tiểu cầu thực 45 nghiệm cyclophosphamid)", Tạp chí dược học, 58 (508), tr 42-46 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 14 Akhter, T., Khan, M I., & Eva, E (2015), "Comparative evaluation of platelet augmentation activity of Carica papaya leaf juice and hydrocortisone in thrombocytopenic rats", Bangladesh Journal of Physiology and Pharmacology, 30(2), pp 32-40 15 Asia W.H.O.R.O for S.-E (2011), Comprehensive guideline for prevention and control of Dengue and Dengue haemorrhagic fever Revised and expanded edition, WHO Regional Office for South-East Asia 16 Atik N., Amrullah A.H., et Rahmadi A.R (2018), "Guava leaf juice effect towards number of megakaryocytes in bone marrow of thrombocytopenic mice", Universa Medicina, 37(1), pp 19–24 17 Burdick E.M (1971), "Carpaine: an alkaloid of Carica Papaya: its chemistry and pharmacology", Economic Botany, 25(4), pp 363–365 18 Canini A., Alesiani D., D Arcangelo G., et al (2007), " Gas chromatography–mass spectrometry analysis of phenolic compounds from Carica papaya L leaf", Journal of Food Composition and Analysis, 20(7), pp 584–590 19 Choi E.S., Nichol J.L., Hokom M.M., et al (1995), "Platelets generated in vitro from proplatelet-displaying human megakaryocytes are functional" Blood, 85(2), pp 402–413 20 Cines D.B., Bussel J.B., Liebman H.A., et al (2009), "The ITP syndrome: pathogenic and clinical diversity", Blood, 113(26), pp 6511–6521 21 Cines D.B., Liebman H et Stasi R (2009), "Pathobiology of secondary immune thrombocytopenia", Semin Hematol, 46(1 Suppl 2), pp 2-14 22 Dharmarathna S.L.C.A., Wickramasinghe S., Waduge R.N., et al (2013), "Does Carica papaya leaf-extract increase the platelet count? An experimental study in a murine model", Asian Pac J Trop Biomed, 3(9), pp 720–724 23 Erkurt (2012), "Thrombocytopenia in adults: review article", J Hematol 24 Faggio C., Sureda A., Morabito S., et al (2017), "Flavonoids and platelet aggregation: a brief review", Eur J Pharmacol, 807, pp 91–101 25 George J.N et Aster R.H (2009), "Drug-induced thrombocytopenia: pathogenesis, evaluation, and management", Hematology Am Soc Hematol Educ Program, pp 46 153–158 26 Gubler D.J (1998), "Dengue and dengue hemorrhagic fever", Clin Microbiol Rev, 11(3), pp 480–496 27 Hall J.E Guyton A.C (2011), Guyton and Hall textbook of medical physiology, Saunders/Elsevier, Philadelphia, Pa 28 Hallund J., Bügel S., Tholstrup T., et al (2006), "Soya isoflavone-enriched cereal bars affect markers of endothelial function in postmenopausal women", Br J Nutr, 95(6), pp 1120–1126 29 Hasimun P., Suwendar, Ernasari G.I (2014), "Analgetic activity of Papaya (Carica papaya L.) leaves extract" Procedia Chemistry, 13, pp 147–149 30 Hottz E., Tolley N.D., Zimmerman G.A., et al (2011), "Platelets in Dengue infection", Drug Discovery Today: Disease Mechanisms, 8(1), pp 33–38 31 Ismail Z., Halim S.Z., Abdullah N.R., et al (2014), "Safety evaluation of oral toxicity of Carica papaya Linn Leaves: a subchronic toxicity study in Sprague Dawley Rats", Evid Based Complement Alternat Med, 2014, 741470 32 Jeong Y.-J., Choi Y.-J., Kwon H.-M., et al (2005), "Differential inhibition of oxidized LDL-induced apoptosis in human endothelial cells treated with different flavonoids", Br J Nutr, 93(5), pp 581–591 33 Jinna S etKhandhar P.B (2020), Thrombocytopenia StatPearls Publishing, Treasure Island (FL) 34 Kad DR, Tambe VS (2018), "Phytochemical screening and evaluation of platelet stimulating activity of carica papaya leaf ethanolic extract", Adv Plants Agric Res, 8(6), pp 531-535 35 Kalayanarooj S., Vaughn D.W., Nimmannitya S., et al (1997), "Early clinical and laboratory indicators of acute dengue illness", J Infect Dis, 176(2), pp 313–321 36 Kanatiwela de Silva C., Gammulle A., Ratnasooriya W., et al (2012), "Thrombocytosis and anti-inflammatory properties, and toxicological evaluation of Carica papaya mature leaf concentrate in a Murine model", Online International Journal of Medicinal Plants Research 37 Kasper, Dennis L., et al (2015), Harrison's Principles of Internal Medicine 19th edition New York: McGraw Hill Education 38 Kyle J.L., Beatty P.R., et Harris E (2007), "Dengue virus infects macrophages and 47 dendritic cells in a mouse model of infection", J Infect Dis, 195(12), pp 1808– 1817 39 Mahévas M., Chiche L., Uzunhan Y., et al (2011), "Association of sarcoidosis and immune thrombocytopenia: presentation and outcome in a series of 20 patients", Medicine (Baltimore), 90(4), pp 269–278 40 Mladenka P., Zatloukalová L., Filipský T., et al (2010), "Cardiovascular effects of flavonoids are not caused only by direct antioxidant activity", Free Radic Biol Med, 49(6), pp 963–975 41 Navarro-Núñez L., Castillo J., Lozano M.L., et al (2009), "Thromboxane A2 receptor antagonism by flavonoids: structure-activity relationships", J Agric Food Chem, 57(4), pp 1589–1594 42 Nguyen T.T.T., Shaw P.N., Parat M.-O., et al (2013), "Anticancer activity of Carica papaya: a review", Mol Nutr Food Res, 57(1), pp 153–164 43 Nie H., Li K., Zhang X., et al (2010), "Establishment of a mouse thrombocytopenia model induced by cyclophosphamide", Zoological Research, 30(6), pp 645–652 44 Nugroho A., Heryani H., Choi J.S., et al (2017), "Identification and quantification of flavonoids in Carica papaya leaf and peroxynitrite-scavenging activity", Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine, 7(3), pp 208–213 45 Nurden A.T., Viallard J.-F Nurden P (2009), "New-generation drugs that stimulate platelet production in chronic immune thrombocytopenic purpura", Lancet, 373(9674), pp.1562–1569 46 Parle M Gurditta (2011), "Basketful benefits of papaya", International Research Journal of Pharmacy, 2, pp 6–12 47 Patil S., Shetty S., Bhide R., et al (2013), "Evaluation of platelet augmentation activity of Carica papaya Leaf aqueous extract in rats", Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry, 1, pp 57–60 48 Peck-Radosavljevic M (2017), "Thrombocytopenia in chronic liver disease", Liver Int, 37(6), pp 778–793 49 Jeong Y.-J., Choi Y.-J., Kwon H.-M., et al (2005), "Differential inhibition of oxidized LDL-induced apoptosis in human endothelial cells treated with different flavonoids", Br J Nutr, 93(5), pp 581–591 48 50 Purnima Bordoloi1, Diptimoyee Devi, et al (2016), "A comparative study of the platelet augmentation potential of leaf extracts of Psidium guajava with Carica", Sch J App Med Sci, 4(8A), pp 2774-2782 51 Rigau-Pérez J.G (1998), "The early use of break-bone fever (Quebranta huesos, 1771) and dengue (1801) in Spanish", Am J Trop Med Hyg, 59(2), pp 272–274 52 Sanghvi PK, et al (1989), "Epidemiological studies on guinea-worm in some newly discovered villages of Jhabua District (M.P.) and test of carica papaya leaves of guinea worm infection", Indian Journal of Medical Sciences 1989 May;43(5), pp 123-124 53 Saraf M et Kavimandan B (2017), "Animal trials of carica papaya leaf extracts for increasing platelet count", Indian Journal of Public Health Research & Development, 8, pp 782 54 Sathasivam, K., Ramanathan, S., Mansor, S., et al (2009), "Thrombocyte counts in mice after the administration of papaya leaf suspension", Wien Klin Wochenschr, 121, pp 19 55 Schmidt A.C (2010), "Response to dengue fever the good, the bad, and the ugly?", N Engl J Med, 363(5), pp 484–487 56 Schwartz E., Mendelson E., et Sidi Y (1996), " Dengue fever among travelers", Am J Med, 101(5), pp 516–520 57 Senthilvel P., Lavanya P., Kumar K.M., et al (2013), "Flavonoid from Carica papaya inhibits NS2B-NS3 protease and prevents Dengue viral assembly", Bioinformation, 9(18), pp 889–895 58 Serafini M., Peluso I., Raguzzini A (2010), "Flavonoids as anti-inflammatory agents", Proc Nutr Soc, 69(3), pp 273–278 59 Siddique O, Sundus A, Ibrahim MF (2014), "Effects of papaya leaves on thrombocyte counts in dengue a case report", The Journal of the Pakistan Medical Association, 64(3), pp 364-366 60 Smock K.J, Perkins S.L (2014), "Thrombocytopenia: an update", Int Jnl Lab Hem, 36(3), pp 269–278 61 Subenthiran S., Choon T.C., Cheong K.C., et al (2013), "Carica Papaya leaves juice significantly accelerates the rate of increase in platelet count among patients with Dengue fever and Dengue 49 haemorrhagic fever", Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, e616737 62 Teixeira M.G et Barreto M.L (2009), "Diagnosis and management of Dengue", BMJ, 339, b4338 63 Vaughn D.W., Green S., Kalayanarooj S., et al (1997), "Dengue in the early febrile phase: viremia and antibody responses", J Infect Dis, 176(2), pp.322–330 64 Wu S.J., Grouard-Vogel G., Sun W, et al (2000), "Human skin Langerhans cells are targets of dengue virus infection", Nat Med, 6(7), pp 816–820 65 Yunita F., Hanani E., Kristianto J (2012), "The effect of Carica papaya L leaves extract capsules on platelets count and hematocrit level in dengue fever patient", Int J Med Arom plants, 2(4), pp.573 - 578 66 Zang L.-Y., Cosma G., Gardner H., et al (2000), "Effect of antioxidant protection by p-coumaric acid on low-density lipoprotein cholesterol oxidation", American Journal of Physiology-Cell Physiology, 279(4), pp 954–960 67 Zunjar, Vishwanath., et al (2016), "Antithrombocytopenic activity of carpaine and alkaloidal extract of Carica papaya Linn leaves in busulfan induced thrombocytopenic Wistar rats", Journal of Ethnopharmacology, 181, pp 20-25 68 Zunjar V., Mammen D., Trivedi B., et al (2011), "Pharmacognostic, physicochemical and phytochemical studies on Carica papaya Linn leaves", Pharmacognosy Journal, 3(20), pp 5–8 69 D J Kuter., et al (1994), ''The purification of megapoietin: a physiological regulator of megakaryocyte growth and platelet production'', Proc Natl Acad Sci USA, 91, pp 11104-11108 70 Kuter D., et al (1995), "The reciprocal relationship of thrombopoietin (c-Mpl ligand) to changes in the platelet mass during busulfan-induced thrombocytopenia in the rabbit", Blood, 85, pp 2720-2730 71 John W., et al (2010), " Animal models of immune thrombocytopenia (ITP)", Annals of Hematology, 89, pp 37–44 72 Burstein S.A., Friese P., Downs T., et al (1992), "Characteristics of a novel rat anti-mouse platelet monoclonal antibody: application megakaryocytes", Exp Hematol, 20(10), pp 1170–1177 50 to studies of BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ NINH NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CHỐNG SUY GIẢM TIỂU CẦU CỦA CARPAIN VÀ FLAVONOID TỪ LÁ ĐU ĐỦ TRÊN MƠ HÌNH GÂY SUY GIẢM TIỂU CẦU BẰNG CYCLOPHOSPHAMID KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI - 2021 ... thành phần hoạt chất Đu đủ có tác dụng chống giảm tiểu cầu Do đó, đề tài ? ?Nghiên cứu tác dụng chống suy giảm tiểu cầu carpain flavonoid từ Đu đủ mơ hình gây suy giảm tiểu cầu cyclophosphamid? ?? đƣợc... tác dụng chống giảm tiểu cầu cao chiết phân đoạn đu đủ mơ hình gây giảm tiểu cầu CPA Đánh giá tác dụng chống giảm tiểu cầu carpain tinh khiết từ đu đủ mơ hình gây giảm tiểu cầu CPA Hình 2.1 Sơ... pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Triển khai mơ hình giảm tiểu cầu chuột CPA Đánh giá tác dụng chống giảm tiểu cầu cao chiết tồn phần đu đủ mơ hình gây giảm tiểu cầu CPA Đánh giá tác dụng

Ngày đăng: 11/12/2021, 18:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan