Nghiên cứu chiết xuất cao đặc giàu flavonoid từ hạt cây cần tây ( Apium graveolens L.)

84 169 0
Nghiên cứu chiết xuất cao đặc giàu flavonoid từ hạt cây cần tây ( Apium graveolens L.)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN VĂN PHƯƠNG NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT CAO ĐẶC GIÀU FLAVONOID TỪ HẠT CÂY CẦN TÂY (Apium graveolens L.) LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI - - NGUYỄN VĂN PHƯƠNG NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT CAO ĐẶC GIÀU FLAVONOID TỪ HẠT CÂY CẦN TÂY (Apium graveolens L.) LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LIỆU - DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN MÃ SỐ: 8720206 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thu Hằng HÀ NỘI 2019 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành đến PGS TS Nguyễn Thu Hằng, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn suốt thời gian qua, khơng q trình làm luận văn mà sống hàng ngày Bên cạnh đó, tơi nhận nhiều hỗ trợ từ thầy cô, anh chị công tác môn Dược liệu Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến người tạo điều kiện giúp tơi q trình làm thực nghiệm mơn Để hồn thành luận văn không nhắc tới giúp đỡ nhiệt tình anh chị, bạn em nghiên cứu khoa học môn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến hai em sinh viên: Ngô Minh Khoa Lê Thị Trang, người gắn bó, đồng hành sát cánh suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, phòng ban, tồn thể thầy cô giáo Trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện tốt cho trình học tập nghiên cứu trường Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến gia đình, người bạn ln giúp đỡ, chia sẻ, động viên, khích lệ tơi sống học tập! Do thời gian làm thực nghiệm kiến thức thân hạn chế, nên luận văn khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót Tơi mong nhận góp ý thầy cơ, bạn bè để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 03 năm 2019 Học viên Nguyễn Văn Phương MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan hạt cần tây 1.1.1 Đặc điểm thực vật phân bố loài Apium graveolens L .2 1.1.2 Thành phần hóa học .3 1.1.3 Tác dụng sinh học 1.1.4 Một số sản phẩm điều trị bệnh gút từ hạt cần tây thị trường .10 1.2 Các quy trình chiết xuất hạt cần tây 11 1.2.1 Quy trình chiết xuất tác giả Nguyễn Thu Hằng cộng 11 1.2.2 Quy trình chiết xuất tác giả Chen Haisheng cộng .11 1.2.3 Quy trình chiết xuất tác giả Li Jianfeng cộng .12 1.3 Phương pháp khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết xuất 12 1.3.1 Phương pháp thay đổi yếu tố (OFAT) 12 1.3.2 Phương pháp bề mặt đáp ứng (RSM) 13 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Nguyên liệu, thiết bị 20 2.1.1 Nguyên liệu 20 2.1.2 Hóa chất, thiết bị 21 2.2 Nội dung nghiên cứu 21 2.2.1 Nội dung 1: Xây dựng thẩm định phương pháp định lượng flavonoid toàn phần cao cần tây 22 2.2.2 Nội dung 2: Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết xuất cao cần tây 22 2.2.3 Nội dung 3: Xây dựng quy trình chiết xuất hoàn chỉnh 22 2.2.4 Nội dung 4: Khảo sát số tiêu kiểm nghiệm cao cần tây 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1 Quy trình chiết xuất dự kiến 22 2.3.2 Phương pháp định lượng flavonoid toàn phần cao cần tây 23 2.3.3 Phương pháp khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết xuất cao cần tây 24 2.3.4 Phương pháp xây dựng quy trình chiết xuất cao cần tây 26 2.3.5 Phương pháp khảo sát số tiêu kiểm nghiệm cao cần tây 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Kết xây dựng thẩm định phương pháp định lượng flavonoid toàn phần cao cần tây 28 3.1.1 Chuẩn bị dung dịch chuẩn gốc 28 3.1.2 Chuẩn bị dung dịch thử .28 3.1.3 Thẩm định phương pháp 28 3.2 Kết khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết xuất cao cần tây 34 3.2.1 Khảo sát kích thước dược liệu .34 3.2.2 Khảo sát số lần chiết xuất 35 3.2.3 Khảo sát thời gian chiết xuất .36 3.2.4 Khảo sát tỷ lệ parafin : dược liệu 36 3.2.5 Khảo sát dung môi chiết xuất, nhiệt độ tỷ lệ dung môi : dược liệu 37 3.3 Kết xây dựng quy trình chiết xuất cao cần tây 47 3.3.1 Quy trình chiết xuất cao cần tây quy mô 15 g dược liệu/mẻ 47 3.3.2 Quy trình chiết xuất cao cần tây quy mô 500 g dược liệu/mẻ 48 3.4 Khảo sát số tiêu kiểm nghiệm cao cần tây 48 3.4.1 Mô tả 49 3.4.2 pH 49 3.4.3 Định tính 49 3.2.4 Mất khối lượng làm khô 52 3.2.5 Định lượng 52 CHƯƠNG BÀN LUẬN 55 4.1 Về nguyên liệu hạt cần tây 55 4.2 Về quy trình chiết xuất hạt cần tây công bố 56 4.3 Về yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết xuất cao cần tây 57 4.4 Về kết xây dựng quy trình chiết xuất cao cần tây 60 4.5 Về kết khảo sát số tiêu kiểm nghiệm cao cần tây 62 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 3nB - n – butylphtalid 95%CI khoảng tin cậy 95% ADP adenosine diphosphate APTT thời gian Thromboplastin phần hoạt hóa (Activated partial thromboplastin time) CCD mơ hình phức hợp trung tâm (Central composite design) GC/MS sắc ký khí - khối phổ (Gas chromatography–mass spectrometry) LOD giới hạn phát (Limit of detection) LOQ giới hạn định lượng (Limit of quantification) kl/tt khối lượng/thể tích NP thuốc thử Natural Product OFAT phương pháp thay đổi yếu tố (One factor at a time) PT thời gian Prothrombin (Prothrombin time) RSM phương pháp bề mặt đáp ứng (Response surface methodology) SD độ lệch chuẩn (Standard deviation) SKLM sắc ký lớp mỏng STT số thứ tự TB trung bình TT thời gian Thrombin (Thrombin time) tt/tt thể tích/thể tích XO xanthin oxidase DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 Các hợp chất flavonoid hạt cần tây 3.1 Kết khảo sát độ phù hợp hệ thống phương pháp định lượng 28 3.2 Kết đo độ hấp thụ dãy dung dịch chuẩn 29 3.3 Kết khảo sát độ lặp lại phương pháp định lượng 31 3.4 Kết khảo sát độ phương pháp định lượng 32 3.5 Kết xác định giới hạn phát (LOD) giới hạn định lượng (LOQ) 33 3.6 Kết khảo sát kích thước dược liệu 34 3.7 Kết khảo sát số lần chiết xuất 35 3.8 Kết khảo sát thời gian chiết xuất 36 3.9 Kết khảo sát tỷ lệ parafin : dược liệu 37 3.10 Thiết kế thí nghiệm chiết xuất cao cần tây kết thực nghiệm 40 3.11 Kết phân tích phương sai ANOVA mơ hình 40 3.12 Kết đánh giá sai số mô hình 44 3.13 Kết kiểm định mơ hình thực nghiệm 46 3.14 Kết thực quy trình chiết xuất quy mô 500 g dược liệu/mẻ 48 3.15 Kết pH dung dịch 1% (kl/tt) nước mẫu cao cần tây 49 3.16 Kết phản ứng định tính flavonoid mẫu cao cần tây 50 3.17 Kết xác định khối lượng làm khô mẫu cao cần tây 52 3.18 Kết định lượng flavonoid toàn phần mẫu cao cần tây 53 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 Tên hình Khung cấu trúc flavonoid hạt cần tây Sơ đồ bước tối ưu hóa quy trình chiết xuất phương pháp bề mặt đáp ứng (RSM) Sơ đồ thiết kế thí nghiệm tối ưu theo mơ hình phức hợp trung tâm (CCD) Số lượng công bố tối ưu hóa quy trình chiết xuất RSM hàng năm giai đoạn 2009 – 2018 Ảnh chụp mẫu dược liệu hạt cần tây kính lúp soi Leica EZ4 Trang 15 17 19 20 2.2 Sơ đồ tóm tắt dự kiến quy trình chiết xuất cao cần tây 23 3.1 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc độ hấp thụ vào nồng độ apigenin 30 3.2 3.3 3.4 3.5 Đồ thị biểu thị phụ thuộc hàm lượng flavonoid toàn phần vào nồng độ ethanol nhiệt độ chiết xuất Đồ thị biểu diễn phụ thuộc tỷ lệ cao chiết vào nồng độ ethanol, nhiệt độ chiết xuất tỷ lệ dung môi : dược liệu Đồ thị biểu diễn phụ thuộc hàm kỳ vọng vào nồng độ ethanol nhiệt độ chiết xuất Ảnh chụp sắc ký đồ định tính cao cần tây SKLM 42 43 46 51 ĐẶT VẤN ĐỀ Cần tây (Apium graveolens L.) loại rau ăn trồng phổ biến giới di thực trồng Việt Nam Hạt cần tây đánh giá dược liệu tiềm để phát triển sản phẩm phòng điều trị bệnh gút tác dụng hạ acid uric [57], ức chế xanthin oxidase [5], chống viêm [65], giảm đau [63] dược liệu chứng minh thực nghiệm Tại số quốc gia có sản phẩm từ hạt cần tây để điều trị hỗ trợ điều trị bệnh gút Cachets Lesourd (Gabriel Lesourd Laboratoires - Pháp), Celery Plus (Swiss Bio Pharma - Thụy sĩ), Rheumatic Pain (The Cantassium Company - Anh), Arthritic Pain Herbal Formula (Mayne Pharma - Mỹ), Apium Graveolens (Standard Homeopathic - Canada)…[82] Flavonoid thành phần hạt cần tây [38], đồng thời nhóm hợp chất liên quan đến tác dụng hạ acid uric chống viêm dược liệu [32] Vì vậy, việc nghiên cứu chiết xuất nhóm hợp chất flavonoid từ hạt cần tây làm sở để phát triển dạng bào chế từ dược liệu cần thiết Tại Việt Nam, cao cần tây chiết xuất theo quy trình tác giả Nguyễn Thu Hằng cộng có tác dụng hạ acid uric, chống viêm giảm đau in vivo [3], [26] Tuy nhiên, quy trình chiết xuất nghiên cứu số nhược điểm Các yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết xuất chưa khảo sát để đưa điều kiện chiết xuất tối ưu Do đó, để tiếp tục hồn thiện quy trình, đề tài luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu chiết xuất cao đặc giàu flavonoid từ hạt cần tây (Apium graveolens L.)” thực với hai mục tiêu: Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng điều kiện thích hợp đến q trình chiết xuất cao đặc chứa flavonoid từ hạt cần tây Khảo sát số tiêu kiểm nghiệm cao hạt cần tây 15 g dược liệu/mẻ xây dựng hồn chỉnh Quy trình đơn giản, dễ thực thân thiện với môi trường Kết tỷ lệ cao chiết trung bình sản phẩm chiết xuất theo quy trình đạt 14,25% hàm lượng flavonoid tồn phần trung bình đạt 3,78% Tiến hành thực quy trình quy mơ 500 g dược liệu/mẻ Kết cho thấy quy trình tương đối ổn định Tuy nhiên, trình nâng cấp, sản phẩm chiết xuất theo quy trình chất béo Do vậy, để loại hoàn toàn lượng chất béo dịch chiết, lượng parafin tăng từ 10% lên 20% Kết thu sản phẩm chiết chất mềm, đồng nhất, màu nâu sẫm khơng chất béo với tỷ lệ cao chiết hàm lượng flavonoid toàn phần tương ứng 10,38% 5,15% So sánh với quy trình quy mơ 15g dược liệu/mẻ thấy, tỷ lệ cao chiết có giảm song hàm lượng flavonoid cao đặc lại tăng lên Để giải thích vấn đề này, vào tổng lượng flavonoid chiết (TFC) TFC tính từ tỷ lệ cao chiết hàm lượng flavonoid toàn phần cao theo công thức: TFC = Tỷ lệ cao chiết × Hàm lượng flavonoid (mg/g) 10 Đối với quy trình chiết xuất quy mơ 15 g dược liệu/mẻ, TFC đạt giá trị 5,38 mg/g Trong đó, quy trình chiết xuất quy mơ 500 g dược liệu/mẻ, giá trị 5,35 mg/g Qua đó, thấy, TFC hai quy trình khác khơng đáng kể Nói cách khác, lượng flavonoid chiết theo hai quy trình khơng khác Kết đưa gợi ý, hai quy trình, flavonoid chiết kiệt Tuy nhiên, nâng cấp lên quy mô lớn hơn, không kèm theo khuấy trộn nên làm giảm khả tiếp xúc dung mơi dược liệu Vì tỷ lệ cao chiết giảm Điều đồng nghĩa với việc hàm lượng flavonoid sản phẩm tăng lên Kết TFC tương đương hai quy trình phần cho thấy độ ổn định hiệu quy trình chiết xuất Khi so sánh với quy trình tác giả Nguyễn Thu Hằng cộng [3], quy trình nghiên cứu có số điểm cải tiến định Cụ thể, quy trình sử dụng phương pháp chiết nóng, nhờ vậy, thời gian chiết giảm đáng kể (1 giờ/lần x lần so với 72 giờ/lần x lần) Ngồi ra, dung mơi loại tạp ether dầu hỏa 61 thay dung môi an tồn thân thiện với mơi trường parafin rắn Kết định lượng cho thấy, cao cần tây chiết xuất theo quy trình xây dựng luận văn có hàm lượng flavonoid tồn phần 5,15%, cao hẳn so với cao chiết xuất theo quy trình tác giả Nguyễn Thu Hằng cộng (3,27%) thực mẫu dược liệu 4.5 Về kết khảo sát số tiêu kiểm nghiệm cao cần tây Nghiên cứu đưa quy trình chiết xuất cao đặc cần tây tối ưu với hàm lượng flavonoid toàn phần cao đạt 5,15% Để giúp cho việc đảm bảo chất lượng sản phẩm, cao cần tây cần phải tiêu chuẩn hóa Do đó, để làm sở cho việc xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm cao cần tây, số tiêu chất lượng khảo sát: mô tả, pH, định tính, định lượng khối lượng làm khơ Từ tổng quan tài liệu dự đốn nhóm hợp chất flavonoid nói chung apigenin nói riêng có liên quan đến tác dụng hạ acid uric, ức chế XO chống viêm hạt cần tây [13] Do vậy, cao cần tây kiểm nghiệm dựa tiêu: phản ứng hóa học nhóm flavonoid, sắc ký lớp mỏng sử dụng chất đối chiếu apigenin định lượng flavonoid toàn phần phương pháp quang phổ hấp thụ tử ngoại khả kiến Kết cho thấy, mẫu cao cho phản ứng dương tính rõ với flavonoid Kết sắc ký lớp mỏng cho thấy mẫu cao chứa apigenin Kết hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu trước hạt cần tây [70] tiêu chuẩn kiểm nghiệm hạt (quả) cần tây Dược điển Việt Nam V [1] Trong nghiên cứu này, phương pháp định lượng flavonoid toàn phần cao cần tây sử dụng phương pháp quang phổ hấp thụ tử ngoại khả kiến Đây phương pháp đơn giản, dễ thực hiện, phù hợp với điều kiện nhiều phòng thí nghiệm Kết thẩm định cho thấy, phương pháp định lượng đạt yêu cầu độ đúng, độ lặp lại, khoảng tuyến tính, độ phù hợp xác định LOD, LOQ Do vậy, kết định lượng sử dụng phương pháp hoàn toàn phù hợp đáng tin cậy Hàm lượng flavonoid cao cần tây chiết xuất theo quy trình xây dựng có giá trị trung bình 5,191% với khoảng tin cậy 95% 4,919 - 5,463% tính theo apigenin 62 Những kết đạt đề tài luận văn sở cho việc nghiên cứu phát triển dạng bào chế điều trị bệnh gút từ hạt cần tây 63 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN Sau thời gian thực hiện, luận văn hoàn thành mục tiêu đề thu kết sau: Đã khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết xuất cao cần tây phương pháp thay đổi yếu tố (OFAT) phương pháp bề mặt đáp ứng (RSM): kích thước dược liệu, thời gian lần chiết, số lần chiết xuất, tỷ lệ parafin : dược liệu, nồng độ ethanol, nhiệt độ chiết xuất tỷ lệ dung môi : dược liệu Dựa vào kết khảo sát xây dựng quy trình chiết xuất cao cần tây với điều kiện tối ưu sau: - Kích thước dược liệu: 0,25 - 0,5 mm - Thời gian lần chiết: - Số lần chiết xuất: lần - Tỷ lệ parafin : dược liệu: 10% - Nồng độ ethanol: 90% - Nhiệt độ chiết xuất: 90oC - Tỷ lệ dung môi : dược liệu: 20 ml/g Tỷ lệ cao chiết hàm lượng flavonoid toàn phần cao cần tây theo quy trình chiết xuất quy mô 500 g dược liệu/mẻ 10,38% 5,152% Kết tiền đề để tiếp tục phát triển bán thành phẩm nhằm bào chế sản phẩm điều trị bệnh gút từ hạt cần tây Đã khảo sát số tiêu kiểm nghiệm cao cần tây bao gồm: mơ tả, pH, định tính, khối lượng làm khô định lượng Kết sở để đề xuất tiêu phương pháp đánh giá nhằm xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm cao cần tây ĐỀ XUẤT Từ kết đạt được, để hướng tới việc tạo chế phẩm điều trị bệnh gút từ hạt cần tây, nghiên cứu đề xuất bao gồm: Đánh giá tác dụng điều trị bệnh gút thực nghiệm mẫu cao cần tây chiết theo quy trình chiết xuất xây dựng Nghiên cứu quy trình bào chế cao cần tây thành dạng bào chế thích hợp 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ Y Tế (2017), Dược điển Việt Nam V, tập 2, nhà xuất Y học [2] Võ Văn Chi (2012), Từ điển cây thuốc Việt Nam, tập 1, nhà xuất Y học [3] Nguyễn Thùy Dương, Nguyễn Thu Hằng (2016), “Đánh giá tác dụng chống viêm giảm đau hạt cần tây động vật thực nghiệm,” Tạp chí Dược học, 56(10), tr 24–27 [4] Nguyễn Thu Hằng cộng (2014), “Định lượng flavonoid hạt cần tây phương pháp đo quang,” Tạp chí Nghiên cứu Dược Thông tin thuốc, 8(4), tr 25–28 [5] Nguyễn Thu Hằng, Nguyễn Thùy Dương, Nguyễn Thanh Tùng (2014), “Nghiên cứu tác dụng ức chế enzym xanthin oxidase in vitro cần tây (Apium graveolens L.),” Tạp chí Dược học, 54(4), tr 67–71 [6] Nguyễn Thu Hằng, Nguyễn Thị Hồng Vân (2014), “Nghiên cứu ảnh hưởng in vitro dịch chiết hạt cần tây ngưng tập tiểu cầu q trình đơng máu,” Tạp chí Nghiên cứu Dược Thơng tin thuốc, 5(1), tr 25–28 [7] Phạm Thanh Kỳ (Chủ biên) (2007), Dược liệu học, tập 2, nhà xuất Y học [8] Trần Cao Sơn (2010), Thẩm định phương pháp phân tích hóa học vi sinh vật, nhà xuất Khoa học kỹ thuật [9] Ngô Vân Thu, Trần Hùng (2011), Dược liệu học, tập 1, nhà xuất Y học [10] Viện Dược Liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập 2, tr 566 Tiếng Anh [11] Ahluwalia, V K et al (1988), “Furanocoumarin glucosides from the seeds of Apium graveolens”, Phytochemistry, 27(4), pp 1181–1183 [12] Al-Sa’aidi, J A A., M N A Alrodhan, and A K Ismael (2012), “Antioxidant activity of n-butanol extract of celery (Apium graveolens) seed in streptozotocininduced diabetic male rats”, Res Pharm Biotechnol., 4(2), pp 24–29 [13] Ali, F et al (2007), “Health functionality of apigenin: A review”, Int J Food Prop., 20(6), pp 1197–1238 [14] Baananou, S et al (2013), “Antiulcerogenic and antibacterial activities of Apium graveolens essential oil and extract”, Nat Prod Res., 2712(10), pp 37–41 [15] Barnes, J., L A Anderson, and J D Phillipson (2007), Herbal medicines., 3rd Edition Pharmaceutical Press [16] Beck, J J and S.-C Chou (2007), “The structural diversity of phthalides from the Apiaceae”, J Nat Prod., 70(5), pp 891–900 [17] Beier, R C et al (1983), “HPLC analysis of linear furocoumarins (psoralens) in healthy celery (Apium graveolens)”, Food Chem Toxicol., 21(2), pp 163–165 [18] Boonruamkaew, P et al (2017), “Apium graveolens extract influences mood and cognition in healthy mice”, J Nat Med., 71(3), pp 492–505 [19] British Herbal Medicine Association (1996) British Herbal Pharmacopoeia, Dorset, UK [20] Cherng, J.-M., W Chiang, and L.-C Chiang (2008), “Immunomodulatory activities of common vegetables and spices of Umbelliferae and its related coumarins and flavonoids”, Food Chem., 106(3), pp 944–950 [21] Czitrom, V (1999), “One-factor-at-a-time versus designed experiments”, Am Stat., 53(2), pp 126–131 [22] Daniel, M (2016), Medicinal plants: chemistry and properties CRC press [23] Dejaegher, B and Y Vander Heyden (2007), “Ruggedness and robustness testing”, J Chromatogr A, 1158(1–2), pp 138–157 [24] Din, Z U et al (2015), “In vitro antimicrobial, antioxidant activity and phytochemical screening of Apium graveolens”, Pak J Pharm Sci., 28(5), pp 1699–1704 [25] Doble, M., K Rollins, and A Kumar (2010), Green chemistry and engineering Academic Press [26] Nguyen Thuy Dương et al (2014), “Anti-hyperuricemic effects and inhibitory activity of liver xanthine oxidase by Apium graveolens seeds in potassium oxonate-pretreated mice”, J Med Mater., 19(5), pp 303–306 [27] Ehiabhi, O S et al (2006), “Constituents of essential oils of Apium graveolens L., Allium cepa L., and Voacanga africana Staph from Nigeria”, J Essent Oil Bear Plants, 9(2), pp 126–132 [28] Freund, M (1982), Paraffin products: properties, technologies, applications Elsevier Science Limited [29] Fukuda, I M et al (2018), “Design of Experiments (DoE) applied to pharmaceutical and analytical Quality by Design (QbD)”, Brazilian J Pharm Sci., 54, SPE [30] Gao, L.-L et al (2014), “Inhibition Effects of Celery Seed Extract on Human Stomach Cancer Cell Lines Hs746T”, in Frontier and Future Development of Information Technology in Medicine and Education, Springer, pp 2553–2560 [31] Guo-hui, T et al (2008), “Effect of Celery Seed Extract on Hyperuricemia in Rats”, Food Sci., 29, 641–644 [32] Haisheng, C (2007), “Application of flavonoids of celery seed and coumarins in preparation of drug for preventing and treating gout”, Patent Number CN101007015A [33] Nguyen Thu Hang et al (2014), “Pharmacognostic study of Apium graveolens L seeds”, J Med Mater., 19(3), pp 173–177 [34] Hu, J et al (2015), “Protective effect of apigenin on ischemia/reperfusion injury of the isolated rat heart”, Cardiovasc Toxicol., 15(3), pp 241–249 [35] Huang, J et al (2011), “Effects of genistein, apigenin, quercetin, rutin and astilbin on serum uric acid levels and xanthine oxidase activities in normal and hyperuricemic mice”, Food Chem Toxicol., 49(9), pp 1943–1947 [36] Injac, R et al (2008), “Comparative study of robustness between micellar electrokinetic capillary chromatography and high-performance liquid chromatography using one-variable-at-a-time and a new multi-variable-at-a-time approach”, Anal Chim Acta, 620(1–2), pp 150–161 [37] Jianfeng, L (2016), “Celery seed extract, preparation and preparation method thereof”, Patent Number CN106474169 [38] Jung, W S et al (2011), “In vitro antioxidant activity, total phenolics and flavonoids from celery (Apium graveolens) leaves”, J Med Plants Res., 5(32), pp 7022–7030 [39] Kansal, S., M Singh, and D Sud (2007), “Parametric optimization of photocatalytic degradation of catechol in aqueous solutions by response surface methodology”, Indian journal of chemical technology, 14(2), 145-153 [40] Kitajima, J., T Ishikawa, and M Satoh (2003), “Polar constituents of celery seed”, Phytochemistry, 64(5), pp 1003–1011 [41] Korany, M A et al (2015), “Experimental design and machine learning strategies for parameters screening and optimization of Hantzsch condensation reaction for the assay of sodium alendronate in oral solution”, RSC Adv., 5(9), pp 6385–6394 [42] Kumar, S et al (2014), “Larvicidal, Repellent, and Irritant Potential of the SeedDerived Essential oil of Apium graveolens Against Dengue Vector, Aedes aegypti L (Diptera: Culicidae)”, Front Public Heal., 2, p 147 [43] Li, M.-Y et al (2018), “Advances in the research of celery, an important Apiaceae vegetable crop”, Crit Rev Biotechnol., 38(2), pp 172–183 [44] Li, R.-R et al (2010), “Apigenin inhibits allergen-induced airway inflammation and switches immune response in a murine model of asthma”, Immunopharmacol Immunotoxicol., 32(3), pp 364–370 [45] Lin, C.-M et al (2002), “Molecular modeling of flavonoids that inhibits xanthine oxidase”, Biochem Biophys Res Commun., 294(1), pp 167–172 [46] Lin, L.-Z., S Lu, and J M Harnly (2007), “Detection and quantification of glycosylated flavonoid malonates in celery, Chinese celery, and celery seed by LC-DAD-ESI/MS”, J Agric Food Chem., 55(4), pp 1321–1326 [47] Madhavi, D., D Kagan, and V Rao (2013), “A pilot study to evaluate the antihypertensive effect of a celery extract in mild to moderate hypertensive patients”, Natural Medicine Journal, 4(4), pp - [48] Mandal, S C., V Mandal, and A K Das (2015), “Essentials of Botanical Extraction - Principles and Applications.” Academic Press [49] Mansi, K et al (2009), “Hypolipidemic effects of seed extract of celery (Apium graveolens) in rats”, Pharmacogn Mag., 5(20), p 301 [50] Marongiu, B et al (2013), “Isolation of the volatile fraction from Apium graveolens L (Apiaceae) by supercritical carbon dioxide extraction and hydrodistillation: Chemical composition and antifungal activity”, Nat Prod Res., 27(17), pp 1521–1527 [51] Maruyama, T et al (2009), “Botanical origin of Indian celery seed (fruit)”, J Nat Med., 63(3), p 248 [52] Mazimba, O (2017), “Umbelliferone: sources, chemistry and bioactivities review”, Bull Fac Pharmacy, Cairo Univ., 55(2), pp 223–232 [53] Mencherini, T et al (2007), “An extract of Apium graveolens var dulce leaves: structure of the major constituent, apiin, and its anti‐inflammatory properties”, J Pharm Pharmacol., 59(6), pp 891–897 [54] Menglan, S et al (2005), “Apiaceae (Umbelliferae)”, in Flora of China 14, pp 1–205 [55] Mišić, D et al (2008), “Antimicrobial activity of celery fruit isolates and SFE process modeling”, Biochem Eng J., 42(2), pp 148–152 [56] Moghadam, M H., M Imenshahidi, and S A Mohajeri (2013), “Antihypertensive effect of celery seed on rat blood pressure in chronic administration”, J Med Food, 16(6), pp 558–563 [57] Mohamed, D A and S Y Al-Okbi (2008), “Evaluation of anti-gout activity of some plant food extracts”, Polish J Food Nutr Sci., 58(3), pp 389 - 395 [58] Momin, R A and M G Nair (2001), “Mosquitocidal, nematicidal, and antifungal compounds from Apium graveolens L seeds”, J Agric Food Chem., 49(1), pp 142–145 [59] Myers, R H and D C Montgomery (2009), Response Surface Methodology Process and Product Optimization Using Designed Experiments, 3rd ed John Wiley & Sons, Inc [60] Ngo‐Duy, C et al (2009), “Triacylglycerols of Apiaceae seed oils: Composition and regiodistribution of fatty acids”, Eur J lipid Sci Technol., 111(2), pp 164– 169 [61] Nguyen, S et al (2014), “Antimicrobial and P450 inhibitory properties of common functional foods”, J Pharm Pharm Sci., 17(2), pp 254–265 [62] Popović, M et al (2006), “Effect of celery (Apium graveolens) extracts on some biochemical parameters of oxidative stress in mice treated with carbon tetrachloride”, Phyther Res An Int J Devoted to Pharmacol Toxicol Eval Nat Prod Deriv., 20(7), pp 531–537 [63] Powanda, M C., M W Whitehouse, and K D Rainsford (2015), “Celery Seed and Related Extracts with Antiarthritic, Antiulcer, and Antimicrobial Activities”, in Novel Natural Products: Therapeutic Effects in Pain, Arthritis and Gastrointestinal Diseases, 2015, pp 133–153 [64] Prisacaru, C and A I Burlacu (2009), “Evaluation of the antitoxic effect of phthalides from Apium graveolens in acrylamide intoxication I Evolution of the hepatic cytolysis and proteosynthetic parameters in acrylamide intoxication on the background of phthalide protection”, Not Bot Horti Agrobot Cluj-Napoca, 37(2), pp 129–133 [65] Ramezani, M., S Nasri, and N Yassa (2009), “Antinociceptive and antiinflammatory effects of isolated fractions from Apium graveolens seeds in mice”, Pharm Biol., 47(8), pp 740–743 [66] Rathore, A S and H Winkle (2009), “Quality by design for biopharmaceuticals”, Nat Biotechnol., 27(1), p 26 [67] Saleh, N A M et al (1983), “Comparative study of the flavonoids of some local members of the Umbelliferae”, Phytochemistry, 22(6), pp 1417–1420 [68] Sarshar, S et al (2018), “Antiadhesive hydroalcoholic extract from Apium graveolens fruits prevents bladder and kidney infection against uropathogenic E coli”, Fitoter J., 127, pp 237–244 [69] De Souza, M R et al (2012), “Pharmacological basis for use of Lychnophora trichocarpha in gouty arthritis: anti-hyperuricemic and anti-inflammatory effects of its extract, fraction and constituents”, J Ethnopharmacol., 142(3), pp 845– 850 [70] Sowbhagya, H B (2014), “Chemistry, Technology, and Nutraceutical Functions of Celery (Apium graveolens L.): An Overview”, Critical Reviews in Food Science and Nutrition, 54(3), pp 389–398 [71] Sung, B., H Y Chung, and N D Kim (2016), “Role of apigenin in cancer prevention via the induction of apoptosis and autophagy”, J cancer Prev., 21(4), p 216 [72] Tang, J et al (1990), “Free and glycosidically bound volatile compounds in fresh celery (Apium graveolens L.)”, J Agric Food Chem., 38(10), pp 1937–1940 [73] Tapas, A R., D M Sakarkar, and R B Kakde (2008), “Flavonoids as nutraceuticals: a review”, Trop J Pharm Res., 7(3), pp 1089–1099 [74] Tashakori-Sabzevar, F et al (2016), “Protective and hypoglycemic effects of celery seed on streptozotocin-induced diabetic rats: experimental and histopathological evaluation”, Acta Diabetol., 53(4), pp 609-619 [75] Wahid, Z and N Nadir (2013), “Improvement of One Factor at a Time Through Design of Experiments”, Math Appl Eng., 21, pp 56–61 [76] Wang, J et al (2014), “Anti-inflammatory effects of apigenin in lipopolysaccharide-induced inflammatory in acute lung injury by suppressing COX-2 and NF-kB pathway”, Inflammation, 37(6), pp 2085–2090 [77] Wang, Y et al (2015), “Novel insights into the inhibitory mechanism of kaempferol on xanthine oxidase”, J Agric Food Chem., 63(2), pp 526–534 [78] Yan, J et al (2013), “Effect of luteolin on xanthine oxidase: inhibition kinetics and interaction mechanism merging with docking simulation.”, Food Chem., 141(4), pp 3766–3773 [79] Yao, Y et al (2010), “Phenolic composition and antioxidant activities of 11 celery cultivars”, J Food Sci., 75(1), pp C9–C13 [80] Zhou, K et al (2009), “Triterpenoids and flavonoids from celery (Apium graveolens)”, J Nat Prod., 72(9), pp 1563–1567 [81] Zobel, A M et al (1991), “Identification of eight coumarins occurring with psoralen, xanthotoxin, and bergapten on leaf surfaces”, J Chem Ecol., 17(9), pp 1859–1870 Website [82] “Celery Pharmaceutical and Health Care Products.” [Online] Available: www.catalog.md/drugs-ingredients/celery.html Truy cập lúc 19:33 ngày 07-042019 [83] www.pubmed.gov Truy cập lúc 07:21 ngày 08-04-2019 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Giấy chứng nhận mã số tiêu Phụ lục 2: Ảnh chụp sắc ký đồ định tính cao cần tây SKLM bước sóng 366 nm sau phun thuốc thử NP PHỤ LỤC GIẤY CHỨNG NHẬN MÃ SỐ TIÊU BẢN PHỤ LỤC Ảnh chụp sắc ký đồ định tính cao cần tây SKLM bước sóng 366 nm sau phun thuốc thử NP Ghi chú: Api DL 1-6: Dịch chiết mẫu cao cần tây M1-M6 Api: Apigenin chuẩn DL: Dịch chiết dược liệu chuẩn methanol

Ngày đăng: 11/02/2020, 21:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan