NGUYỄN NGỌC hân NGHIÊN cứu một số THÀNH PHẦN hóa học TRONG hà THỦ ô đỏ TRƯỚC và SAU CHẾ BIẾN BẰNG TLC–UV KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

50 35 0
NGUYỄN NGỌC hân NGHIÊN cứu một số THÀNH PHẦN hóa học TRONG hà THỦ ô đỏ TRƯỚC và SAU CHẾ BIẾN BẰNG TLC–UV KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC HÂN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG HÀ THỦ Ô ĐỎ TRƯỚC VÀ SAU CHẾ BIẾN BẰNG TLC–UV KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI- 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC HÂN MÃ SINH VIÊN: 1601202 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ THÀNH PHẦN HĨA HỌC TRONG HÀ THỦ Ơ ĐỎ TRƯỚC VÀ SAU CHẾ BIẾN BẰNG TLC–UV KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: ThS Phạm Thái Hà Văn Nơi thực hiện: Bộ môn Dược học cổ truyền Trường Đại học Dược Hà Nội HÀ NỘI- 2021 LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận này, em nhận nhiều giúp đỡ quý báu từ thầy cô, bạn bè gia đình Trước hết, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới ThS Phạm Thái Hà Văn, người thầy tận tình hướng dẫn, hết lịng bảo tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu, hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn thầy cô Bộ môn Dược cổ truyền tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập nghiên cứu môn Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô Trường Đại học Dược Hà Nội truyền đạt cho em kiến thức quý báu giúp em học tập phát triển thân Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến người thân gia đình, bạn bè quan tâm, ủng hộ, động viên suốt thời gian nghiên cứu thực đề tài Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2021 Sinh viên Hân Nguyễn Ngọc Hân MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Hà thủ ô đỏ 1.1.1 Tên khoa học 1.1.2 Đặc điểm thực vật 1.1.3 Bộ phận dùng 1.1.4 Thành phần hóa học 1.1.5 Tác dụng dược lý 1.1.6 Sử dụng y học cổ truyền 1.2 Chế biến Hà thủ ô đỏ .10 1.2.1 Mục đích chế biến thuốc theo y học cổ truyền 10 1.2.2 Mục đích việc chế biến Hà thủ ô đỏ 10 1.2.3 Các phương pháp chế biến Hà thủ ô đỏ 10 1.2.4 Sự biến đổi thành phần hóa học 11 1.3 Phương pháp TLC (sắc ký lớp mỏng), TLC - UV (sắc ký lớp mỏng kết hợp quang phổ hấp thụ tử ngoại) 12 1.3.1 Phương pháp TLC 12 1.3.2 Kỹ thuật TLC-UV .14 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 2.1 Nguyên vật liệu thiết bị nghiên cứu 15 2.1.1 Nguyên liệu 15 2.1.2 Thiết bị hóa chất 15 2.2 Nội dung nghiên cứu 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu .16 2.3.1 Chế biến Hà thủ ô đỏ theo phương pháp cổ truyền 16 2.3.2 Chuẩn bị mẫu 17 2.3.3 Định tính số thành phần hóa học TLC 17 2.3.4 Định lượng số thành phần hóa học TLC-UV .18 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 19 CHƯƠNG KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 20 3.1 Kiểm tra nguyên liệu đầu vào 20 3.2 Chế biến Hà thủ ô đỏ theo phương pháp cổ truyền 20 3.3 Định tính số thành phần hóa học TLC 21 3.4 Đánh giá biến đổi số thành phành hóa học TLC-UV .25 3.4.1 Đánh giá biến đổi emodin physcion .25 3.4.2 Đánh giá biến đổi 2,3,5,4′-tetrahydroxystilben-2-O-β-D-glucosid 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .39 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DĐVN: Dược điển Việt Nam MeOH: Methanol EtOH: Ethanol EtOAc: Ethyl acetat TB: Trung bình SD: Độ lệch chuẩn (Standard Deviation) RSD: Độ lệch chuẩn tương đối (Relative Standard Deviation) UV: Ultraviolet TLC: Sắc ký lớp mỏng (thin layer chromatography) GC: Sắc kí khí (Gas chromatography) HPLC: Sắc ký lỏng hiệu cao (High-performance liquid chromatography) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số hợp chất Hà thủ ô đỏ Bảng 3.1 Khối lượng hàm ẩm mẫu Hà thủ ô đỏ thu sau chế biến 21 Bảng 3.2 Kết đo quang khảo sát khoảng tuyến tính emodin 25 Bảng 3.3 Kết khảo sát tính phù hợp hệ thống - emodin 28 Bảng 3.4 Kết đo quang khảo sát khoảng tuyến tính physcion 31 Bảng 3.5 Kết khảo sát tính phù hợp hệ thống - physcion 32 Bảng 3.6 Kết định lượng Emodin mẫu Hà thủ ô đỏ trước sau chế biến 34 Bảng 3.7 Kết định lượng Physcion mẫu Hà thủ ô đỏ trước sau chế biến 35 Bảng 3.8 Kết đo độ hấp thụ quang 2,3,5,4′-tetrahydroxystilben-2-O-β-Dglucosid mẫu Hà thủ ô đỏ 37 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Một số Anthraquinon tự có Hà thủ đỏ Hình 1.2 Một số Anthraquinon kết hợp Hà thủ ô đỏ Hình 1.3 Một số Stilben Hà thủ ô đỏ Hình 1.4 Một số Tanin Hà thủ ô đỏ Hình 2.1 Hình ảnh dược liệu Hà thủ ô đỏ sống 15 Hình 3.1 Sắc kí đồ dược liệu sống chất đối chiếu 20 Hình 3.2 Khảo sát tỉ lệ dược liệu : dung mơi 23 Hình 3.3 Khảo sát hệ dung môi (1)-(4) 23 Hình 3.4 Sắc kí đồ định tính mẫu Hà thủ đỏ trước sau chế biến 24 Hình 3.5 Sắc kí đồ khảo sát khoảng tuyến tính emodin 26 Hình 3.6 Đồ thị phụ thuộc độ hấp thụ quang theo lượng chất emodin 27 Hình 3.7 Sắc kí đồ khảo sát tính phù hợp hệ thống – emodin 29 Hình 3.8 Sắc kí đồ khảo sát khoảng tuyến tính physcion 30 Hình 3.9 Đồ thị phụ thuộc độ hấp thụ quang theo lượng chất physcion 31 Hình 3.10 Sắc kí đồ khảo sát tính phù hợp hệ thống – physcion 33 Hình 3.11 Sắc ký đồ định lượng emodin physcion mẫu Hà thủ ô đỏ trước sau chế biến 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Hà thủ ô đỏ vị thuốc sử dụng phổ biến y học cổ truyền Việt Nam Trung Quốc với tác dụng dưỡng huyết bổ âm, bổ can thận, nhuận tràng thông tiện, làm đen râu tóc Nhiều nghiên cứu khoa học tác dụng tuyệt vời Hà thủ ô đỏ tim, gan, thần kinh, tác dụng chống oxy hóa mạnh, chống gốc tự do, chống lão hóa [8], [16], [26], [30] Trên sở lý thuyết Y học cổ truyền, đa phần loại thảo mộc cần phải xử lý trước sử dụng lâm sàng, q trình này, đặc điểm bề ngồi hoạt tính sinh học loại thảo mộc bị thay đổi Hà thủ đỏ loại dược liệu điển hình có cơng dụng khác dạng thô dạng chế biến Quá trình chế biến làm giảm đáng kể độc tính Hà thủ đỏ sống sản phẩm chế biến coi tương đối an toàn Tuy nhiên, chế điều mơ hồ thiếu phương pháp khoa học để kiểm sốt chất lượng Hà thủ đỏ chế [28], [29] Để làm rõ điều này, trước hết cần phải tìm hiểu xem trình chế biến gây thay đổi thành phần hóa học Hà thủ đỏ Sắc ký lớp mỏng phương pháp đơn giản sử dụng rộng rãi phân tích dược liệu với khả phân tách đa dạng từ chất phân cực tới chất phân cực trung bình tới mạnh Bên cạnh phương pháp phổ học, có phổ UV thơng dụng phân tích dược liệu Việc ghép nối sắc kí – quang phổ phát huy mạnh khắc phục nhược điểm loại thiết bị [2] Vì tiến hành đề tài “Nghiên cứu số thành phần hóa học Hà thủ đỏ trước sau chế biến TLC-UV” với mục tiêu: Chế biến Hà thủ ô đỏ theo số phương pháp Đánh giá biến đổi số thành phần hóa học Hà thủ đỏ trước sau chế biến TLC TLC-UV CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Hà thủ ô đỏ 1.1.1 Tên khoa học Hà thủ đỏ có tên khoa học Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson hay tên đồng nghĩa khác Polygonum multiflorum Thunb Một số tên khác: Dạ giao đằng, má ỏn, mần ỏn (Tày), khua lình (Thái), xạ ú xí (Dao) [4], [5] Hà thủ ô đỏ phân loại thực vật học theo Takhtaijan [23] sau: Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) Lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) Phân lớp Ngọc lan (Magnoliidae) Bộ Rau răm (Polygonales) Họ Rau răm (Polygonaceae) Chi Fallopia Loài Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson 1.1.2 Đặc điểm thực vật Dây leo nhỏ, sống lâu năm Thân quấn mọc xoắn vào nhau, mềm, nhẵn Rễ phình thành củ, màu nâu đỏ Lá mọc so le, hình tim, có mũi nhọn đỉnh, dài – 8cm, rộng 2,5 – 5cm, hai mặt nhẵn, mặt sẫm bóng Cuống dài khoảng 2cm, phủ lơng tơ, bẹ chìa mỏng, màu nâu nhạt [2], [3], [5] Cụm hoa dạng chùy, dài 10 – 30cm, mọc nách hay Hoa nhiều, xếp thưa, nhỏ, đường kính 2mm Lá bắc ngắn, dạng trứng tam giác, đầu nhọn, bắc có – hoa Hoa đều, lưỡng tính, màu trắng lục nhạt, dài – 3mm Bao hoa 5, không nhau, dính gốc, xếp vịng Nhị 8, có nhị dài, thường đính gốc bao hoa; bao phấn đính lưng, ô, hướng trong, mở dọc Bầu trên, dạng trứng cạnh; vòi nhụy 3, ngắn [2], [5] Quả bế, màu nâu đen, hình chóp cạnh, nhẵn bóng, nằm bao hoa, mảnh phát triển thành cánh rộng [2], [5] Mùa hoa: tháng – 11; mùa quả: tháng 12- [4], [5] Trên giới, Hà thủ đỏ có Trung Quốc, Bắc Lào, Nhật Bản, Ấn Độ [4], [5] Ở Việt Nam mọc hoang vùng núi cao tỉnh vùng núi cao phía Bắc: Lào Cai, Sơn Bảng 3.3 Kết khảo sát tính phù hợp hệ thống - emodin STT Vch (µl) mđ (µg) A 50 65.50 0.435 50 65.50 0.449 50 65.50 0.483 50 65.50 0.448 50 65.50 0.453 50 65.50 0.464 TB 0.455 SD 0.015 RSD (%) 3.3 Chú thích: Vch: Thể tích chấm (µl) mđ: Lượng chất đem đo quang, mđ= 𝐶₀∗𝑉𝑐ℎ (µg) A: Độ hấp thụ quang Kết thu RSD = 3.3% < 5.0%, cho thấy độ lệch chuẩn tương đối RSD phép đo nhỏ, phương pháp phù hợp áp dụng để định lượng emodin 28 Hình 3.7 Sắc kí đồ khảo sát tính phù hợp hệ thống – emodin 29 c) Khảo sát khoảng tuyến tính physcion Tiến hành triển khai sắc ký lớp mỏng mục 2.3.4.2 dung dịch chất đối chiếu physcion nồng độ C₀ 0.98 (µg/µl) Kết sắc ký đồ thể Hình 3.8 Hình 3.8 Sắc kí đồ khảo sát khoảng tuyến tính physcion 30 Trên sắc kí đồ, ánh sáng 366 nm vết physcion cho màu vàng nhạt, vết gọn, rõ nét, Rf tương đương nhau, có vài vết lạ vết nhạt tách hoàn toàn với vết physicon Tiếp tục tiến hành cạo vết, đo quang bước sóng 250 nm để xây dựng đường tuyến tính cho kết Bảng 3.4: Bảng 3.4 Kết đo quang khảo sát khoảng tuyến tính physcion STT Vch (µl) 15 25 50 75 100 mđ (µg) 14.70 24.50 49.00 73.50 98.00 A 0.230 0.339 0.353 0.484 0.560 Chú thích: Vch: Thể tích chấm (µl) mđ: Lượng chất đem đo quang, mđ= 𝐶₀ ∗ 𝑉𝑐ℎ (µg) A: Độ hấp thụ quang Từ kết xây dựng phương trình đường tuyến tính Y = 0.0037*X + 0.2032 (Hình 3.9) với hệ số tương quan R = 0.970 (trong Y: độ hấp thụ quang, X: nồng độ physcion) Có thể thực phép định lượng physcion với nồng độ physcion khoảng 14.70 - 98.00 (µg/ml) Đường tuyến tính physcion Độ hấp thụ quang A 0,6 0,5 y = 0,0037x + 0,2032 R² = 0,9424 0,4 0,3 0,2 0,1 0,00 20,00 40,00 60,00 80,00 100,00 120,00 Lượng chất physcion m (µg) Hình 3.9 Đồ thị phụ thuộc độ hấp thụ quang theo lượng chất physcion d) Thẩm định tính phù hợp hệ thống - physcion Tiến hành triển khai sắc ký lớp mỏng trình bày mục 2.3.4.3 dung dịch chất đối chiếu physcion nồng độ C₀ 0.98µg/µl thu kết Hình 3.10 31 Trên sắc kí đồ, ánh sáng 366nm vết physcion cho màu vàng nhạt, vết gọn, rõ nét, Rf tương đương Tiếp tục tiến hành cạo vết, đo quang bước sóng 250nm để khảo sát độ lặp lại cho kết Bảng 3.5 Bảng 3.5 Kết khảo sát tính phù hợp hệ thống - physcion STT Vch (µl) mđ (µg) A 50 49.00 0.353 50 49.00 0.331 50 49.00 0.348 50 49.00 0.341 50 49.00 0.353 50 49.00 0.321 TB 0.341 SD 0.012 RSD (%) 3.5 Chú thích: Vch: Thể tích chấm (µl) mđ: Lượng chất đem đo quang, mđ= 𝐶₀ ∗ 𝑉𝑐ℎ (µg) A: Độ hấp thụ Kết thu RSD = 3.5% < 5.0%, cho thấy độ lệch chuẩn tương đối RSD phép đo nhỏ, phương pháp phù hợp áp dụng để định lượng physcion 32 Hình 3.10 Sắc kí đồ khảo sát tính phù hợp hệ thống – physcion 33 3.4.1.2 Định lượng Emodin Physcion mẫu Hà thủ ô đỏ Áp dụng phương pháp xây dựng trên, tiến hành sắc ký lớp mỏng mục 2.3.4.4, đo quang bước sóng 250nm, để định lượng, đánh giá hàm lượng emodin physcion mẫu Hà thủ ô đỏ sống sau chế biến Kết trình bày Hình 3.11, Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Kết định lượng Emodin mẫu Hà thủ ô đỏ trước sau chế biến Mẫu S AG AC B C C₀ (µg/µl) 1000 1000 1000 1000 1000 Vch (µl) 30 30 30 30 30 mđ (µg) 30000 30000 30000 30000 30000 A 0.181 0.261 0.336 0.376 0.324 mEm (µg) 21.34 34.90 47.61 54.39 45.58 HLEm (%) 0.07 0.12 0.16 0.18 0.15 Chú thích: Cₒ: nồng độ tương ứng với lượng DL ban đầu mẫu (µg/µl) Vch: thể tích chấm (µl) mđ: lượng dược liệu đem đo quang tương ứng mđ= 𝐶₀ ∗ 𝑉𝑐ℎ (µg) A: độ hấp thụ quang mEm: lượng emodin mẫu đo quang mEm= 𝐴−0.0551 0.0059 (µg) HLEm: hàm lượng emodin mẫu HLEm= (mEm/mđ)*100 (%) Độ hấp thụ lượng emodin tính mẫu nằm khoảng tuyến tính, đảm bảo áp dụng phương pháp xây dựng Hàm lượng emodin mẫu chế biến cao hẳn so với dược liệu sống Đối với phương pháp chế theo DĐVN (A), hàm lượng emodin mẫu xử lý qua nước vo gạo (AG) cao mẫu mẫu dược liệu sống (S) tiếp tục tăng sau chế biến hoàn thiện (AC) Giữa mẫu chế theo DĐVN (AC), mẫu chế với đậu đen (B) mẫu chế rượu (C) hàm lượng emodin có chênh lệch, mẫu B có hàm lượng emodin cao nhất, nhiên không khác biệt 34 Bảng 3.7 Kết định lượng Physcion mẫu Hà thủ ô đỏ trước sau chế biến Mẫu S AG AC B C 1000 1000 1000 1000 1000 Vch (µl) 30 30 30 30 30 mđ (µg) 30000 30000 30000 30000 30000 A 0.384 0.501 0.462 0.388 0.39 mPh (µg) 48.86 80.49 69.95 49.95 50.49 HLPh (%) 0.16 0.27 0.24 0.17 0.17 C₀ (µg/µl) Chú thích: Cₒ: nồng độ tương ứng với lượng DL ban đầu mẫu (µg/µl) Vch: thể tích chấm (µl) mđ: lượng dược liệu đem đo quang tương ứng mđ= 𝐶₀ ∗ 𝑉𝑐ℎ (µg) A: độ hấp thụ quang CPh: nồng độ physcion mẫu đo quang CPh= 𝐴−0.2032 0.0037 (µg/ml) HLPh: hàm lượng physcion mẫu HLPh= (CPh/Cđ)*100 (%) Độ hấp thụ nồng độ physcion tính mẫu nằm khoảng tuyến tính, đảm bảo áp dụng phương pháp xây dựng Kết cho thấy hàm lượng physcion mẫu chế theo DĐVN (A) tăng cao đáng kể so với dược liệu sống, hàm lượng physcion mẫu chế với đậu đen (B) mẫu chế rượu (C) không khác nhau, thấp mẫu A, tăng khơng đáng kể so với dược liệu sống Nhìn chung, anthraquinon tự tăng trình chế biến, mẫu chế theo phương pháp A có biến đổi rõ ràng chất emodin physcion, mẫu cho thấy biến đổi acid gallic Tuy nhiên emodin physcion hai anthraquinon tự đại diện cho biến đổi tồn nhóm anthraquinon trong Hà thủ đỏ cịn lượng lớn anthraquinon kết hợp đặc biệt dẫn chất glycosid hai chất chúng chuyển hóa lẫn 35 Hình 3.11 Sắc ký đồ định lượng emodin physcion mẫu Hà thủ ô đỏ trước sau chế biến 36 Trên sắc kí đồ, hầu hết mẫu tách rõ nét vết emodin physcion, có tượng kéo chân phía khơng ảnh hưởng tới việc định lượng emodin physcion vết tách hoàn toàn, nhiên dùng để định lượng 2,3,5,4′-tetrahydroxystilben-2-O-β-D-glucosid kết khơng xác Mẫu chế theo DĐVN (AC) cho sắc kí đồ với vết tách tốt mẫu chế rượu (C) có tượng kéo vết rõ rệt nhất, điều gây ảnh hưởng đến phép phân tích thực tế hàm lượng physcion cao kết định lượng cịn emodin thấp Phương pháp TLC-UV thao tác đơn giản, dễ thực phương pháp gây nhiều sai số trải qua nhiều bước, đặc biệt thao tác cạo vết mỏng, khả tách chất sắc ký lớp mỏng không ổn định chịu tác động nhiều yếu tố lượng chất đưa lên mỏng, thể chất dịch chấm, thời gian khai triển,… Cụ thể với emodin, đường tuyến tính xây dựng có hệ số tương quan cao với physcion hệ số lại thấp, điều kiện sắc kí khả tách chất mẫu lại khác 3.4.2 Đánh giá biến đổi 2,3,5,4′-tetrahydroxystilben-2-O-β-D-glucosid Đối với 2,3,5,4′-tetrahydroxystilben-2-O-β-D-glucosid tiến hành kiểm tra cách tương đối biến đổi chất mẫu chế khác cách so sánh độ hấp thụ quang vết 2,3,5,4′-tetrahydroxystilben-2-O-β-D-glucosid mỏng với lượng mẫu Tiến hành sắc ký lớp mỏng, trình bày mục 2.3.4.4, đo quang bước sóng 320nm, kết thể Bảng 3.8 Bảng 3.8 Kết đo độ hấp thụ quang 2,3,5,4′-tetrahydroxystilben-2-O-β-Dglucosid mẫu Hà thủ ô đỏ Mẫu S AG AC B C 1000 1000 1000 1000 1000 10 10 10 10 10 Cđ (µg/ml) 10000 10000 10000 10000 10000 A 0.043 0.100 0.189 0.194 0.243 C₀ (µg/µl) Vch (µl) Chú thích: Cₒ: nồng độ tương ứng với lượng DL ban đầu mẫu (µg/µl) Vch: thể tích chấm (µl) mđ: lượng dược liệu đem đo quang tương ứng mđ= 𝐶₀ ∗ 𝑉𝑐ℎ (µg) 37 A: độ hấp thụ quang Độ hấp thụ quang phụ thuộc vào lượng chất mẫu đo quang Dựa theo tăng giảm độ hấp thụ quang cho thấy lượng 2,3,5,4′-tetrahydroxystilben-2-O-β-Dglucosid mẫu chế cao mẫu sống Giữa mẫu chế theo phương pháp, lượng 2,3,5,4′-tetrahydroxystilben-2-O-β-D-glucosid theo thứ tự từ cao đến thấp chế rượu (C), chế với đậu đen (B), chế theo DĐVN (A) tương ứng với thời gian chế biến tăng dần 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN - Đã tiến hành chế biến Hà thủ ô đỏ theo phương pháp khác nhau: chế theo DĐVN V, chế theo DĐVN bỏ qua giai đoạn ngâm nước vo gạo, chế rượu Kết cho thấy phương pháp chế biến theo chuyên luận Dược điển Việt Nam V cho chất lượng mẫu tốt, dịch chiết tạp - Đã định tính sắc ký lớp mỏng mẫu Hà thủ ô đỏ sống chế biến cho thấy mẫu có thành phần đặc trưng: emodin physcon đại diện cho nhóm anthraqiunon, 2,3,5,4′-tetrahydroxystilben-2-O-β-D-glucosid đại diện cho nhóm stilben, acid gallic đại diện cho nhóm tanin - Đã đánh giá thay đổi chất: emodin, physcion, 2,3,5,4′tetrahydroxystilben-2-O-β-D-glucosid, acid gallic trình chế biến Hà thủ ô đỏ Kết cho thấy sau chế biến, acid gallic Hà thủ ô đỏ giảm so với mẫu sống, chất lại tăng, đặc biệt emodin physcion tăng rõ rệt - Đã xây dựng phương pháp định lượng emodin physcion TLC-UV, thẩm định phương pháp áp dụng phương pháp định lượng emodin physcion mẫu Hà thủ ô đỏ sống Hà thủ ô đỏ chế biến Khoảng tuyến tính emodin, physcion 19.65 – 131.00 (µg) 14.70 – 98.00 (µg) với phương trình đường tuyến tính Y = 0.0059*X + 0.0551 (R=0.998) Y = 0.0037*X + 0.2032 (R=0.970) Thẩm định tính phù hợp hệ thống cho thấy phương pháp phù hợp để định lượng emodin physcion (độ lệch chuẩn tương đối emodin physcion 3.3% 3.5%) KIẾN NGHỊ Từ kết quan sát trình nghiên cứu, chúng tơi đưa vài đề xuất: - Tiếp tục đánh giá biến đổi chất q trình chế biến Hà thủ đỏ mẫu chế biến theo phương pháp khác với thời gian chế biến dài cửu chưng cửu sái - Đánh giá hàm lượng emodin, physcion, 2,3,5,4′-tetrahydroxystilben-2-O-β-Dglucosid, acid gallic sản phẩm có chứa hà thủ ô đỏ (như cao lỏng, cao khô, viên nang, …) 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế - Vụ Khoa học Đào tạo (2018), Dược học cổ truyền, NXB Y Học, Hà Nội, pp 250-251, 316-320, 352-353 Bộ Y tế - Vụ Khoa học Đào tạo (2011), Dược liệu học, NXB Y Học, Hà Nội, pp 58-60, 340-343 Bộ Y tế (2017), Dược điển Việt Nam V, NXB Y Học, Hà Nội, pp Lợi Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y Học, Hà Nội, pp 833-835 Viện Dược liệu (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Tập 1, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, pp 884-888 Tiếng Anh Chen Q Zhang S.Z., Ying H.Z., Daic X.Y., Li X.X., Yu C.H., Ye H.C (2012), "Chemical characterization and immunostimulatory effects of a polysaccharide from Polygoni Multiflori Radix Praeparata in cyclophosphamide-induced anemic mice", Carbohydrate Polymers, 88, pp 1476–1482 Chen Q.T Zhuo L.H., Xu W., Huang Z.H., Qiu X.H (2012), "The content change of kinds of chemical components in Polygonum multiflorum Thunb during the processing", Chinese Journal of Experimental Traditional Medical Formulae, 18, pp 66–71 Cheung F., Leung A., et al (2014), "Tyrosinase inhibitory activity of a glucosylated hydroxystilbene in mouse melan-a melanocytes", Journal of natural products, 77(6), pp 1270-1274 Convention United States Pharmacopeial United States Pharmacopoeia, pp 10 Hildebert Wagner Rudolf Bauer, Dieter Melchart, Pei-Gen Xiao, Anton Staudinger (2015), Chromatographic Fingerprint Analysis of Herbal Medicines (Thin-layer and High Performance Liquid Chromatography of Chinese Drugs), SpringerWienNewYork, pp 11 Ho T.Y Wu S.L., Chen J.C., Li C.C., Hsiang C.Y (2007), "Emodin blocks the SARS coronavirus spike protein and angiotensin-converting enzyme interaction", Antiviral Research, 74, pp 92–101 12 Huang C Wang Y.Z., Wang J., Yao W.J., Chen X.F., Zhang W (2013), "TSG (2,3,4′,5-tetrahydroxystilbene 2-O-β-d-glucoside) suppresses induction of proinflammatory factors by attenuating the binding activity of nuclear factor-κB in microglia", Journal of Neuroinflammation, 10, pp 129–141 13 Huang C.H Homg L.Y., Chen C.F., Wu R.T (2007), "Chinese herb Radix Polygoni Multiflori as a therapeutic drug for liver cirrhosis in mice", Journal of Ethnopharmacology, 114, pp 199–206 14 Li D.P Zhang N.S., Cao Y.G., Zhang W., Su G.L., Sun Y., Liu Z.C., Li F.Y., Liang D.J., Liu B., Guo M.Y., Fu Y.H., Zhang X.C., Yang Z.T., (2013), "Emodin ameliorates lipopolysaccharide-induced mastitis in mice by inhibiting activation of NF-kB and MAPKs signal pathways", European Journal of Pharmacology, 705, pp 79–85 15 Li L Zhang L., Zhang R.Y (2010), "Effects of tetrahydroxystilbene glucoside on multiple targets of Alzheimer‫׳‬s disease in seven Alzheimerlike animal models", Alzheimer‫׳‬s & Dementia, 6, pp 579–580 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Lim K., Kwon J., et al (2014), "Emodin inhibits tonic tension through suppressing PKCδ‐ mediated inhibition of myosin phosphatase in rat isolated thoracic aorta", British journal of pharmacology, 171(18), pp 4300-4310 Liu Z.L Chao Z.M., Li L.F., Song Z.Q., Wang C., Lv S (2008), "HPLC-ELSD determination of the content change of monosaccharides and disaccharides in polygonum multiflorum during the processing", Chinese Journal of Experimental Traditional Medical Formulae, 14, pp 6-8 Liu Z.L Li L.F., Song Z.Q., Wang C., Zhang L., Chao Z.M (2007), "New chemical constituents from radix polygoni multiflori after processing", Journal of Chinese Medicinal Materials, 30, pp 1505–1507 Longfei Lin Boran Ni, Hongmei Lin, Miao Zhang, Xuechun Li, Xingbin Yin, Changhai Qu, Jian Ni, (2014), "Traditional usages, botany, phytochemistry, pharmacology and toxicology of Polygonum multiflorum Thunb.: A review", J Ethnopharmacol, 159, pp 158-183 Su Y Wang Q.H., Wang C.F., Chan K., Sun Y.P., Kuang H.X (2014), "The treatment of Alzheimer‫׳‬s disease using Chinese Medicinal Plants: from disease models to potential clinical applications", Journal of Ethnopharmacology, 152, pp 403–423 Sun G.B Guo B.J., Li X.E., Huang J.N., Xue H.B., Sun X.B (2006), "The effect of anthraquinone glycoside from Polygonum multiflorum Thunb on cellular immunological function in mice", Pharmacology and Clinics of Chinese Materia Medica, 22, pp 30–32 Sun Y.N Cui L., Li W., Yan X.T., Yang S.Y., Kang J.I., Kang H.K., Kim Y.H (2013), "Promotion effect of constituents from the root of Polygonum multiflorum on on hair growth", Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters, 23, pp 4801–4805 Takhtajan A (2009), Flowering plants, Springer Science & Business Media, pp 37-39 Wang T Gu J., Wu P.F., Wang F., Xiong Z., Yang Y.J., Wu W.N., Dong L.D., Chen J.G (2009), "Protection by tetrahydroxystilbene glucoside against cerebral ischemia: involvement of JNK, SIRT1, and NF-κB pathways and inhibition of intracellular ROS/RNS generation", Free Radical Biology and Medicine, 47, pp 229–240 Wang Zhengtao Xie Peishan (2015), Monographs for Quality Evaluation of Chinese Crude Drugs, SCPG Publishing Corporation, pp Wu J., Hu W., et al (2017), "Current pharmacological developments in 2, 3, 4′, 5-tetrahydroxystilbene 2-O-β-D-glucoside (TSG)", European journal of pharmacology, 811, pp 21-29 Xiang K Liu G., Zhou Y.J., Hao H.Z., Yin Z., He A.D., Da X.W., Xiang J.Z., Wang J.L., Ming Z.Y (2014), "2,3,5,4′-tetrahydroxystilbene-2-O-β-d-glucoside (THSG) attenuates human platelet aggregation, secretion and spreading in vitro", Thrombosis Research, 133, pp 211–217 Xiaoqing Wu Xiaozhen Chen, Qingchun Huang, Dongmei Fang, Guoyou Li, Guolin Zhang (2012), "Toxicity of raw and processed roots of Polygonum multiflorum", Fitoterapia, 83, pp 469-475 Yue Liu Qi Wang, Jianbo Yang, Xiaohan Guo, Wenxi Liu, Shuangcheng Ma, Shaoping Li (2018), "Polygonum multiflorum Thunb.: A Review on Chemical 30 31 32 33 Analysis, Processing Mechanism, Quality Evaluation, and Hepatotoxicity", Front Pharmacol, 9, pp 364 Zhang L., Chen J (2018), "Biological Effects of Tetrahydroxystilbene Glucoside: An Active Component of a Rhizome Extracted from Polygonum multiflorum", Oxidative medicine and cellular longevity, 2018, pp 1-15 Zhang T Lv G.Y., Chen S.H., Yu X.J (2009), "Comparative study of pre and post processed Polygonum multiforum anthraquinones content", Journal of Zhejiang Chinese Medical University, 33, pp 872–873 Zhenli Liu Zhimao Chao, Yuanyan Liu, Zhiqian Song, Aiping Lu (2009), "Maillard reaction involved in the steaming process of the root of Polygonum multiflorum", Planta Med, 75, pp 84-88 Convention United States Pharmacopeial (2015), Chinese Pharmacopoeia, China Medical Science and Technology Press, pp 176-177 ... tiến hành đề tài ? ?Nghiên cứu số thành phần hóa học Hà thủ đỏ trước sau chế biến TLC-UV” với mục tiêu: Chế biến Hà thủ ô đỏ theo số phương pháp Đánh giá biến đổi số thành phần hóa học Hà thủ đỏ trước. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC HÂN MÃ SINH VIÊN: 1601202 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ THÀNH PHẦN HĨA HỌC TRONG HÀ THỦ Ơ ĐỎ TRƯỚC VÀ SAU CHẾ BIẾN BẰNG TLC–UV KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng... lượng số thành phần Hà thủ ô đỏ trước sau chế biến TLC-UV 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Chế biến Hà thủ ô đỏ theo phương pháp cổ truyền Tiến hành chế biến Hà thủ ô đỏ theo phương pháp: - Chế

Ngày đăng: 10/12/2021, 21:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan