Phân tích và thiết kế biện pháp nâng cao kết quả tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Sứ Viglacera Thanh Trì

81 593 6
Phân tích và thiết kế biện pháp nâng cao kết quả tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Sứ Viglacera Thanh Trì

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm gần đây nền kinh tế nước ta đã có những bước phát triển vượt bậc, và đã đạt được nhiều thành tựu to lớn. Từ một nền kinh tế bao cấp dịch chuyển sang nền kinh tế thị trườ

Trường ĐHBK Hà Nội Đồ án tốt nghiệpMở đầuTrong những năm gần đây nền kinh tế nước ta đã có những bước phát triển vượt bậc, đã đạt được nhiều thành tựu to lớn. Từ một nền kinh tế bao cấp dịch chuyển sang nền kinh tế thị trường, với sự cố gắng nỗ lực học hỏi tích luỹ kinh nghiệm nền kinh tế nước ta đã hoà nhập có chiều sâu rộng với nền kinh tế thế giới. Cụ thể trong nước ta đã tham gia vào các tổ chức kinh tế lớn của thế giới như là: ASEAN, APEC, WTO. Thế giới đã nhìn nhận Việt Nam như là một điểm sáng của khu vực, có nền chính trị ổn định, một thị trường năng động đầy tiềm năng có sức thu hút đầu tư mạnh mẽ.Với một thị trường tiêu thụ rộng lớn, dân số trên 84 triệu dân, là dân số trẻ, có nhiều tiềm lực về con người, tài nguyên vị trí địa lí… cộng với những chính sách thu hút đầu tư cởi mở. Những điều đó là các cơ hội cũng như là thách thức đối với các doanh nghiệp trong ngoài nước hoạt động tại nước ta.Do là một nền kinh tế đang trên đà phát triển, nên đó là một cơ hội cho một loạt các nghành nghề phát triển sôi động. Nằm trong số đó nghành sản xuất Vật liệu Xây dựng cũng đựơc dự báo là có nhu cầu rất lớn trong những năm tới. Nắm bắt được tình hình đó, ngành sản xuất Vật liệu Xây dựng cũng đã có những chuẩn bị tích cực như: Đầu tư công nghệ tiên tiến, mở rộng quy mô sản xuất, phát triển nhân lực… Kết quả là đã đưa ngành phát triển một bước dài về công nghệ đáp ứng đuợc nhu cầu của thị trường. Tuy nhiên, những vấn đề mà một số đơn vị của nghành Vật liệu Xây dựng đang phải đối mặt là vấn đề tiêu thụ sản phẩm, khi mà ngày càng có nhiều nhà sản xuất nước ngoài tham gia vào thị trường này.Công ty Sứ Viglacera Thanh Trì một đơn vị của Tổng Công ty Thuỷ tinh Gốm Xây dựng, cũng đang phải chịu áp lực cạnh tranh ngày càng tăng từ các hãng sản xuất nước ngoài. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong những năm gần đây gặp rất nhiều khó khăn. Bản thân là một thành viên của Công ty, phần nào em cũng hiểu được những vấn đề Công ty đang gặp phải, cộng với những kiến thức đã Sinh viên thực hiện: Trần Sỹ Quang1 Trường ĐHBK Hà Nội Đồ án tốt nghiệpđược học, nên trong khuôn khổ đề tài tốt nghiệp, em chọn đề tài “Phân tích thiết kế biện pháp nâng cao kết quả tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Sứ Viglacera Thanh Trì”. Hy vọng với kiến thức của bản thân cộng sự giúp đỡ của các cán bộ công nhân viên Công ty cùng các thầy cô trong khoa Kinh tế Quản lý - ĐH Bách Khoa Hà Nội, em sẽ tìm ra được một số biện pháp giải quyết khả thi phù hợp với tình hình thực tại. Qua đó nâng cao được kiến thức, trình độ bản thân đồng thời góp phần vào nỗ lực chung của Công ty.Với đề tài đó hướng phân tích của đồ án sẽ là: Sử dụng các số liệu thống về kết quả tiêu thụ của Công ty các đối thủ cạnh tranh trong những năm gần đây tiến hành phân tích lí giải nguyên nhân. Kết hợp với việc phân tích các nhân tố ảnh hưỏng lí thuyết để đưa ra các biện pháp giải quyết cụ thể.Trên cơ sở đó nội dung của đồ án sẽ bao gồm 3 phần:- Phần 1: Cơ sở lí thuyết về tiêu thụ sản phẩm.- Phần 2: Phân tích kết qủa tiêu thụ các nhân tố ảnh hưởng.- Phần 3: Thiết kế biện pháp nâng cao kết quả tiêu thụ sản phẩm.Tuy nhiên, với kiến thức thời gian hạn chế, đề tài của em không tránh khỏi những mặt hạn chế. Kính mong các thầy cô cùng các đồng nghiệp tại Công ty có ý kiến đóng góp để để đề tài này được hoàn thiện hơn. Qua đây em cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới các thầy, cô trong khoa Kinh tế Quản lý – Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội, đặc biệt là thầy giáo Nguyễn Tiến Dũng đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài này./.Sinh viênTrần Sỹ QuangSinh viên thực hiện: Trần Sỹ Quang2 Trường ĐHBK Hà Nội Đồ án tốt nghiệpPHẦN 1CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM1.1. Khái niệmSinh viên thực hiện: Trần Sỹ Quang3 Trường ĐHBK Hà Nội Đồ án tốt nghiệpTiêu thụ sản phẩm là những hoạt động diễn ra sau khi đã sản xuất ra sản phẩm nhằm chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá hay quyền sử dụng dịch vụ cho người mua thu tiền về.Hoạt động tiêu thụ sản phẩm bao gồm tất cả những công việc đưa sản phẩm từ nhà sản xuất đến tay người mua.Kết quả tiêu thụ sản phẩm là những số liệu về doanh số bán, lượng tồn kho… trong kì khi sản phẩm đã được tiêu thụ.Mặc dù tiêu thụ sản phẩm có nhiều điểm tương đồng với các hoạt động Marketing nhưng giữa chúng có nhiều sự khác biệt cơ bản:Bảng 1.1: So sánh một số nét giữa tiêu thụ sản phẩm MarketingYếu tố liên quan Tiêu thụ sản phẩm MarketingBắt đầuSau khi sản phẩm đã được sản xuất ra.Trước khi sản phẩm được sản xuất.Kết thúcKhi đã thu được tiền từ khách hàng.Chưa kết thúc ngay cả khi đã thu được tiền từ khách hàng.Thiết kế sản phẩm Không CóGiá sản phẩm Có CóPhân phối Có CóXúc tiến bán Có CóDịch vụ sau khi bán Không CóNghiên cứu thị trường Có CóNhư vậy ta có thể thấy rằng hoạt động Marketing sẽ thúc đẩy tiêu thụ việc sản phẩm được tiêu thụ sẽ hỗ trợ cho Marketing trong việc quảng bá thương hiệu.Trong cơ chế thị trường hiện nay, khi mà trình độ công nghệ sản xuất tiên tiến, các yếu tố đầu vào tương đối thuận lợi, năng lực sản xuất của doanh nghiệp không còn là vấn đề lớn. Thì vấn đề quan trọng đối với các nhà sản xuất hiện nay đó là tiêu thụ sản phẩm.Vai trò của tiêu thụ sản phẩm đối với doanh nghiệp là vấn đề mang tính sống còn. Quá trình tiêu thụ có thuận lợi thì doanh nghiệp mới thu hồi được vốn quay vòng vốn tái sản xuất. Ngược lại thì nó sẽ ảnh hưởng tiêu cực tới mọi hoạt động của doanh nghiệp.Sinh viên thực hiện: Trần Sỹ Quang4 Trường ĐHBK Hà Nội Đồ án tốt nghiệp1.2. Các chỉ tiêu đánh giá trình tự phân tích kết quả tiêu thụ sản phẩm1.2.1. Các chỉ tiêu đánh giáSau mỗi kì sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành đánh giá những kết quả đã đạt được những tồn tại. Họ phải so sánh, đối chiếu các kết quả của họ với đối thủ cạnh tranh số kế hoạch. Việc làm này sẽ giúp doanh nghiệp có một cái nhìn tổng quát về tình hình thực tại, từ đó có những quyết định điều chỉnh phù hợp.Các con số thống của doanh nghiệp sẽ được phân tích, đánh giá làm cơ sở cho các bước tiếp theo. Các con số về kết quả tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp là: Doanh thu, lợi nhuận, lượng tồn kho, thị phần… Thước đo các đại lượng này có thể là thước đo hiện vật hay thước đo giá trị:+> Thước đo hiện vật: Chỉ lượng sản phẩm đã tiêu thụ được mà đơn vị đo của nó có thể là: cái, bộ, kg, m… Hạn chế của thước đo này là không so sánh được kết quả giữa các đơn vị không sản xuất cùng một mặt hàng. Tuy nhiên, nó lại là thước đo hữu hiệu để so sánh nó với tổng nhu cầu mức độ thoả mãn nhu cầu.+> Thước đo giá trị: Là giá trị thường là tiền tệ, là tổng giá trị của các nghiệp vụ mà doanh nghiệp đã thực hiện.Các chỉ tiêu chủ yếu doanh nghiệp dùng để phân tích:*) Các chỉ tiêu về lượng bán:+> Lượng bán thực hiện/ Lượng sản xuất thực tế.+> Lượng bán kì này/ Lượng bán kì trước.+> Lượng bán thực hiện/ Lượng bán của đối thủ cạnh tranh gần nhất.*) Các chỉ tiêu về doanh thu:+> Doanh thu thực hiện/ Doanh thu kế hoạch.+> Doanh thu thực hiện/ Doanh thu kì trước.+> Doanh thu thực hiện/ Doanh thu của đối thủ gần nhất.*) Các chỉ tiêu về hàng tồn kho:+> Số vòng quay HTK= Doanh thu/HTK.*) Các chỉ tiêu về thị phần:+> Doanh số thực hiện/ Tổng doanh số trên thị trường phục vụ.+> Doanh số thực hiện/ Doanh số của đối thủ lớn nhất.Sinh viên thực hiện: Trần Sỹ Quang5 Trường ĐHBK Hà Nội Đồ án tốt nghiệp1.2.2. Trình tự phân tích kết quả tiêu thụ sản phẩm1.2.2.1. Phân tích sự biến động của các kết quả tiêu thụ sản phẩmSau mỗi kì sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải xem xét sự thay đổi của các kết quả tiêu thụ sản phẩm. Việc này là rất cần thiết nhằm đánh giá làm cơ sở cho việc phát hiện lí giải những nguyên nhân đã làm thay đổi các kết quả đó. Phân tích tổng quát:+> Phân tích sự biến đổi của tổng doanh thu theo thời gian.+> Phân tích sự biến đổi của tổng lượng bán theo thời gian. Phân tích chi tiết.+> Phân tích kết quả tiêu thụ theo từng loại sản phẩm.+> Phân tích kết quả tiêu thụ theo khu vực. +> Phân tích kết quả tiêu thụ theo đối tượng khách hàng. +> Phân tích kết quả tiêu thụ so với các đối thủ cạnh tranh.1.2.2.2. Phân tích các nhân tố bên trong bên ngoài doanh nghiệp ảnh hưởng đến kết quả tiêu thụ1.2.2.2.1. Các nhân tố bên trong doanh nghiệpa) Thông tin lựa chọn thị trường mục tiêuThông tin phục vụ cho công tác tiêu thụ sản phẩm là một yếu tố then chốt trong việc tiêu thụ sản phẩm có hiệu quả . Trong doanh nghiệp cần thiết có các thông tin phục vụ cho việc tiêu thụ sản phẩm sau:- Thông tin về khách hàng, đặc điểm khách hàng.- Thông tin về thái độ khách hàng đối với sản phẩm nào đó.- Thông tin về nhu cầu thị trường từng khu vực.- Thông tin về đối thủ cạnh tranh (Marketing- mix, chiến lược, số lượng tiêu thụ .).- Thông tin về các chính sách pháp lí có liên quan…Các loại thông tin này có thể có sẵn tại doanh nghiệp hay trên các phưong tiện truyền thông hoặc có thể doanh nghiệp phải tự tiến hành điều tra, nghiên cứu.Thị trường bao gồm tất cả các khách hàng hiện tại tiềm ẩn cùng có một nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng có khả năng tham gia trao đổi để thoả mãn những nhu cầu mong muốn đó.Sinh viên thực hiện: Trần Sỹ Quang6 Trường ĐHBK Hà Nội Đồ án tốt nghiệpVì nhu cầu mong muốn của mỗi cá nhân là khác nhau, họ có những yêu cầu mức độ đòi hỏi không giống nhau cho cùng một loại sản phẩm. Do vậy để thuận lợi cho việc nghiên cứu, người ta phân chia thị trường thành những bộ phận người tiêu dùng theo một số tiêu chuẩn nào đó, trên cơ sở những khác biệt về nhu cầu. Ví dụ như là: lứa tuổi, giới tính, quan điểm sống, thu nhập… Những người tiêu dùng có cùng phản ứng như nhau đối với một tập hợp các kích thích của Marketing gọi là khúc thị trường.Thực tế cho thấy rằng, một Công ty cho dù lớn mạnh, có tiềm lực đến đâu cũng không thể phục vụ có hiệu quả trên tất cả các khúc thị trường được. Họ chỉ có khả năng phục vụ hiệu quả trên một hoặc một số khúc thị trường nào đó. Những khúc thị trường họ lựa chọn để cố gắng tạo ảnh hưởng, tập trung nguồn lực gọi là thị trường mục tiêu.Việc phân khúc thị trường sẽ làm lộ rõ những cơ hội của những khúc thị trường đang xuất hiện trước mắt Công ty. Nhiệm vụ của Công ty là phải đánh giá các khúc thị trường, quyết định lấy bao nhiêu khúc thị trường chọn những khúc thị trường nào làm thị trường mục tiêu. Vậy thì cơ sở nào để Công ty nhận biết chọn lựa các khúc thị trường. Người ta đã đưa ra những tiêu chí sau để làm cơ sở lựa chọn: Quy mô mức tăng trưởng của khúc thị trường: Quy mô thị trường phải đủ lớn để xứng đáng đầu tư, hơn nữa thị trường phải có mức tăng trưởng hấp dẫn để phục vụ mục tiêu dài hạn của Công ty. Mức độ hấp dẫn về cơ cấu của khúc thị trường: Một thị trường có thể có quy mô, có sự tăng trưởng nhưng lại thiếu tiềm năng sinh lời, điều này sẽ không hấp dẫn các doanh nghiệp. M.Porter đã đưa ra năm lực lượng quyết định đến mức độ hấp dẫn nội tại về lợi nhuận lâu dài của một thị trường hay khúc thị trường đó là: Sự cạnh tranh giữa các đối thủ hiện tại, những người nhập nghành tiềm năng, sức ép từ các sản phẩm thay thế, sức mạnh thương lượng của người cung cấp, sức mạnh thương lượng của người mua. Ngoài ra, người ta cũng cũng đánh giá mức độ hấp dẫn của thị trường thông qua các yếu tố: Rào cản xâm nhập khả năng sinh lời. Mục tiêu nguồn lực của doanh nghiệp: Khi đã thấy được hai tiêu chí trên thì doanh nghiệp phải xem xét lại bản thân đó là: Khúc thị trường đó Sinh viên thực hiện: Trần Sỹ Quang7 Trường ĐHBK Hà Nội Đồ án tốt nghiệpcó phù hợp với mục tiêu hiện tại lâu dài của doanh nghiệp hay không? Nếu doanh nghiệp lựa chọn thì các nguồn lực của doanh nghiệp có đáp ứng được các đòi hỏi của khúc thị trường hay không?Sau khi phân tích, đánh giá được các khúc thị trường thì doanh nghiệp cần lựa chọn cho mình thị trường mục tiêu. Có năm cách để lựa chọn thị trường mục tiêu:- Tập trung vào một khúc thị trường.- Chuyên môn hoá có chọn lọc.- Chuyên môn hoá sản phẩm.- Chuyên môn hoá thị trường.- Phục vụ toàn bộ thị trường.Như vậy, quá trình lựa chọn thị trường mục tiêu là một quá trình phức tạp khó khăn, các doanh nghiệp cần phải hạn chế tối đa những quyết định sai lầm trong việc lựa chọn thị trường mục tiêu, nếu không thì tổn thất về kinh phí sẽ là rất lớn.b) Định giá cho sản phẩmMột trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khả năng tiêu thụ là giá bán sản phẩm, bất kì một sự biến động nào về giá cũng tác động trực tiếp nhanh chóng tới kết quả tiêu thụ.Giá của sản phẩm chịu tác động của nhiều yếu tố bao gồm cả bên trong bên ngoài doanh nghiệp. Do vậy khi định giá cho sản phẩm thì phải xem xét tổng hợp trên nhiều khía cạnh.Do tính chất quan trọng của việc định giá nên quá trình này phải được tiến hành phân tích một cách khoa học, tránh tuỳ tiện. Một chiến lược giá đúng đắn sẽ giúp cho doanh nghiệp có thể xâm nhập chiếm lĩnh thị trường một cách có hiệu quả.*) Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định về giáCác yếu tố bên trong doanh nghiệp: Mục tiêu Marketing: Giá cả là công cụ thực hiện các mục tiêu Marketing một cách hữu hiệu, nó là một trong bốn yếu tố của Marketing-Mix. Giá sản phẩm có thể phục vụ cho 4 mục tiêu cơ bản sau:+> Tối đa hoá lợi nhuận.+> Dẫn đầu về thị phần.Sinh viên thực hiện: Trần Sỹ Quang8 Trường ĐHBK Hà Nội Đồ án tốt nghiệp+> Dẫn đầu về chất lượng sản phẩm.+> Các mục tiêu khác.Chi phí: Bao gồm định phí biến phí, chi phí tạo nền cho việc định giá. Mức giá mà doanh nghiệp đưa ra sẽ là chi phí cộng với một mức lãi mong muốn nào đó. Do chi phí của mỗi doanh nghiệp là khác nhau, tuỳ thuộc vào công nghệ, trình độ kĩ thuật, quản lí, lượng sản xuất… nên tỉ lệ lãi mong muốn của mỗi doanh nghiệp là khác nhau mặc dù có cùng giá bán.Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệThị trường nhu cầu: Ở các thị trường khác nhau cần có các chính sách giá khác nhau, định giá ở thị trường hoàn hảo khác với ở thị trường độc quyền, thị trường cá nhân khác với thị trường tổ chức…Bên cạnh sự khác nhau của thị trường, thì người ta cũng nhận thấy rằng có một bộ phận khách hàng rất nhạy cảm về giá cũng có bộ phận ít nhạy cảm về giá. Do vậy, bất kì sự thay đổi nào về giá cũng dẫn tới sự thay đổi về cầu. Mối quan hệ giá cả - nhu cầu cần phải được xác định một cách rõ ràng trong chiến lược giá bằng cách xác định hệ số co giãn của cầu. Mọi sự thay đổi trong quan hệ này cần phải đuợc phát hiện một các nhanh nhất biện pháp điều chỉnh kịp thời, chính xác.Cạnh tranh: Bất kì một sự điều chỉnh giá nào của doanh nghiệp cũng có thể phát sinh sự điều chỉnh giá của đối thủ cạnh tranh nhằm đối phó với chính sách giá của doanh nghiệp. Do vậy, trước khi định giá, điều chỉnh giá thì doanh nghiệp phải dự báo được phản ứng của các đối thủ cạnh tranh. Vì vậy, giá sản phẩm của đối thủ cạnh tranh cũng là một cơ sở định hướng cho việc định giá sản phẩm của doanh nghiệp, tránh được những cuộc xung đột về giá mà tất cả đều bị thiệt. Một quyết định về giá tối ưu có thể khiến đối thủ cạnh tranh phải rút lui khỏi thị trường, nhưng một quyêt định tồi có thể thu hút thêm đối thủ vào thị trường.Các yếu tố khác: Ngoài các yếu tố trên thì các yếu tố như là tình hình kinh tế, lạm phát, lãi suất, tăng trưởng, suy thoái…đều tác động không nhỏ tới việc định giá.*) Các phương pháp định giáĐịnh giá là một hoạt động phức tạp có tính khoa học, phải có một quá trình điều tra, nghiên cứu cân nhắc kĩ lưỡng trước khi ra quyết định. Về cơ bản, có các cách định giá sau:Sinh viên thực hiện: Trần Sỹ Quang9 Trường ĐHBK Hà Nội Đồ án tốt nghiệpĐịnh giá dựa trên chi phí: Theo cách này thì giá bán (G) bằng tổng chi phí (Z) cộng với mức lãi mục tiêu (m) nào đó.G=Z+m.Trong đó, m có thể tính bằng tỉ lệ của chi phí hay giá bán.Phương pháp này, đơn giản nhưng lại có những mặt hạn chế nhất định như chưa xét tới nhu cầu cạnh tranh, do vậy nó được sử dụng nhiều trong thị trường độc quyền.Định giá theo khách hàng: Theo cách này thì giá sản phẩm sẽ hướng tới giá trị mà người tiêu dùng cảm nhận được. Tức là giá được xác định dựa vào sự cảm nhận về giá trị của người mua chứ không phải là chi phí của người bán. Cách này người ta thường sử dụng để định giá cho các sản phẩm làm đẹp như là mỹ phẩm…Định giá dựa vào cạnh tranh: Với cách này thì giá sản phẩm của doanh nghiệp sẽ được ấn định chủ yếu dựa vào giá sản phẩm của đối thủ cạnh tranh, coi chi phí sức cầu là thứ yếu. Giá sản phẩm của doanh nghiệp sẽ cao hơn, bằng hoặc thấp hơn của đối thủ tuỳ thuộc vào chiến lược, lợi thế, tiềm lực… của doanh nghiệp. Cách làm này sẽ đảm bảo được sự hoà hợp giữa các nhà sản xuất tránh được những chi phí cho những cuộc đua về giá, gây tổn thất cho người thắng cũng như kẻ bại.*) Các chiến lược điều chỉnh giáMột doanh nghiệp hoạt động trong thị trường, thường bị các lí do điều kiện, hoàn cảnh, môi trường thay đổi hoặc các yếu tố từ khách hàng bắt buộc phải điều chỉnh giá sản phẩm. Thường thì các doanh nghiệp sẽ định giá thay đổi theo các hướng sau:- Định giá chiết khấu.- Định giá phân biệt.- Định giá tâm lí.- Định giá để quảng cáo.- Định giá theo địa dư.c) Chiến luợc phân phốiPhân phối là quá trình làm cho một sản phẩm hay dịch vụ trở nên sẵn có cho việc sử dụng hay tiêu dùng.Sinh viên thực hiện: Trần Sỹ Quang10 [...]... 2.1.1 S hỡnh thnh v phỏt trin ca doanh nghip Tờn cụng ty: Cụng ty S Viglacera Thanh Trỡ Tờn giao dch quc t: Thanh Tri Sanitary Weres Company- TSWC a ch: Phng Thanh Trỡ - Qun Hong Mai H Ni in thoi: 84.4.8611056- 8623410 Fax: 84.4.8613147 Web: http://www.thanhtrisanitaryware.com Email: thanhtrihn@hn.vnn.vn Cụng ty S Viglacera Thanh Trỡ nm ti Phng Thanh Trỡ - Qun Hong Mai H Ni vi din tớch mt bng l 65.000m2,... quyt nh s sng cũn ca Cụng ty Thỏng 10/2000, cht lng sn phm ca Cụng ty ó t tiờu chun ISO 9001, mt ln na sn phm s v sinh cao cp nhón hiu Viglacera khng nh v trớ ca mỡnh trờn th trng trong v ngoi nc Thỏng 2/2007, theo Quyt nh s 46/TCT-HQT ngy 02/02/2007, Cụng ty S Thanh Trỡ c i tờn l Cụng ty S Viglacera Thanh Trỡ n nay th trng tiờu th trong nc chim khong 60% sn lng tiờu th ca Cụng ty, 40% xut khu i cỏc nc... Nga, i Loan, Túm li, n nay qua cỏc ln u t, i mi Cụng ty cú nng lc sn xut ti a 550.000 sn phm/nm cung cp cho th trng xõy dng D tớnh nm nay, nm 2008 cụng ty cú th sn xut 550.000 sn phm Chc nng v nhim v ca Cụng ty: Chc nng ca cụng ty S Viglacera Thanh Trỡ l sn xut cỏc mt hng s v sinh xõy dng phc v nhu cu trong nc v xut khu Cỏc sn phm ch o ca cụng ty l: xớ bt, chu ra, tiu v xm Vi nhiu kiu dỏng a dng,... hin: Trn S Quang 24 Trng HBK H Ni ỏn tt nghip V nhõn lc, Cụng ty hin cú 486 ngi, trong ú cú 79 ngũi l lao ng giỏn tip (76 ngi cú trỡnh i hc, 3 thc s), cũn li l lao ng lm vic trc tip Vi mt i ng k thut trỡnh cao, nhit huyt vi cụng vic, i ng cụng nhõn cú tay ngh rt cao ó v ang gúp phn ln trong s phỏt trin ca Cụng ty Đơn đặt hàng Kế hoạch sản xuất Nhập nguyên liệu - Kiểm tra Trả nhà cung cấp + Chế tạo... tranh hin nay cũn yu kộm, cha phỏt huy c th mnh ca bn thõn, kh nng qun lớ ti chớnh cũn yu kộm Bng 2.1 : Mt s ch tiờu ti chớnh c bn ca Cụng ty S Viglacera Thanh Trỡ trong nm 2007 TT I 1 2 II Cỏc ch tiờu Cỏc t s v kh nng thanh toỏn T s kh nng thanh toỏn chung T s kh nng thanh toỏn hin hnh Cỏc t s v c cu ti chớnh 3 4 III S cui kỡ S u kỡ 0,94 0,67 0,85 0,46 T s c cu ti sn lu ng 0,31 0,24 T s c cu ti sn c nh... cnh tranh vỡ iu ny buc h phi gng mỡnh chia s ngun lc bn thõn i phú M.porter ó a ra mụ hỡnh 5 lc lng nh sau: Những người nhập ngành tiềm năng Sức mạnh thương lượng của nhà cung cấp Sự cạnh tranh giữa các đối thủ hiện tại Sức mạnh thương lượng của người mua Các sản phẩm thay thế Hỡnh 1.1: Mụ hỡnh 5 lc lng ca M.Porter Vi mt doanh nghip thỡ h cn thit phi quan tõm ti i th cnh tranh trờn cỏc khớa cnh ch yu... 0,029 2.1.3 Tớnh cn thit ca ti Trong nhng nm gn õy, tỡnh hỡnh sn xut kinh doanh ca Cụng ty S Viglacera Thanh Trỡ cú du hiu i xung Xut phỏt t nguyờn nhõn l sn phm ca Cụng ty cú kt qu tiờu th kộm (tn kho tớnh n cui nm 2007 tng ng vi 3 thỏng sn xut), dn n vũng quay vn chm li, nh hng n mi mt trong s hot ng ca Cụng ty ng trc tỡnh trng ú thỡ nhu cu t ra l cn phi tỡm Sinh viờn thc hin: Trn S Quang 26 Trng... núi riờng cng chu tỏc ng ca s thay i ú Tuy nhiờn vi s c gng n lc ca ton b cỏn b cụng nhõn viờn trong Cụng ty thỡ kt qu hot ng sn xut kinh doanh trong cỏc nm va qua ca Cụng ty tuy cũn nhng mt cha t yờu cu nhng v c bn cng hon thnh Bng 2.2 : Cỏc ch tiờu v doanh thu v li nhun ca Cụng ty S Viglacera Thanh Trỡ So sỏnh Nm 2006/2005 Ch tiờu 2005 2006 2007 KH 2007 2007/2006 TH/KH 2007 Tuyt Tng Tuyt Tng Tuyt... cỏc hot ng ti chớnh ca Cụng ty Phi cụng b cụng khai cỏc bỏo cỏo ti chớnh hng nm, cỏc thụng tin ỏnh giỏ ỳng n v khỏch quan v hot ng ti chớnh ca Cụng ty, ng thi cú ngha v cụng khai bỏo cỏo ti chớnh hng nm, np cỏc khon thu v cỏc khon phi np ngõn sỏch khỏc theo quy nh ca Nh nc 2.1.2 Mt s c im kinh t k thut ca doanh nghip a) c dim k thut: Hu ht cỏc dõy chuyn sn xut ca cụng ty hin nay u c trang b bng cỏc... M, Italia, vn hnh t ng hoc bỏn t ng Tuy vy, mt s khõu, cụng on gia cụng sn phm vn phi tin hnh theo phng phỏp th cụng Qui trỡnh cụng ngh sn xut sn phm cụng ty S Viglacera Thanh Trỡ c t chc theo phng phỏp hn hp vi cỏc nguyờn vt liu chớnh u vo nh cao lanh, t sột, thch anh, feldpar v cỏc nguyờn vt liu ph, cht ph gia khỏc B phn to h v b phn to men c tin hnh song song, sau ú t cụng on rút, gia cụng, sy, . tài Phân tích và thiết kế biện pháp nâng cao kết quả tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Sứ Viglacera Thanh Trì . Hy vọng với kiến thức của bản thân cộng và sự. gian. Phân tích chi tiết.+> Phân tích kết quả tiêu thụ theo từng loại sản phẩm. +> Phân tích kết quả tiêu thụ theo khu vực. +> Phân tích kết quả

Ngày đăng: 19/11/2012, 14:42

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: So sỏnh một số nột giữa tiờu thụ sản phẩm và Marketing Yếu tố liờn quanTiờu thụ sản phẩm Marketing - Phân tích và thiết kế biện pháp nâng cao kết quả tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Sứ Viglacera Thanh Trì

Bảng 1.1.

So sỏnh một số nột giữa tiờu thụ sản phẩm và Marketing Yếu tố liờn quanTiờu thụ sản phẩm Marketing Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 2.1: Cỏc loại dữ liệu và nguồn dữ liệu phục vụ phõn tớch - Phân tích và thiết kế biện pháp nâng cao kết quả tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Sứ Viglacera Thanh Trì

Bảng 2.1.

Cỏc loại dữ liệu và nguồn dữ liệu phục vụ phõn tớch Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Cỏc Catalog, bảng bỏo giỏ, trang web của đối thủ. - Phân tích và thiết kế biện pháp nâng cao kết quả tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Sứ Viglacera Thanh Trì

c.

Catalog, bảng bỏo giỏ, trang web của đối thủ Xem tại trang 18 của tài liệu.
Tạo hình - Phân tích và thiết kế biện pháp nâng cao kết quả tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Sứ Viglacera Thanh Trì

o.

hình Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2.1: Một số chỉ tiờu tài chớnh cơ bản của Cụng ty Sứ Viglacera Thanh Trỡ trong năm 2007 - Phân tích và thiết kế biện pháp nâng cao kết quả tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Sứ Viglacera Thanh Trì

Bảng 2.1.

Một số chỉ tiờu tài chớnh cơ bản của Cụng ty Sứ Viglacera Thanh Trỡ trong năm 2007 Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2.2: Cỏc chỉ tiờu về doanh thu và lợi nhuận của Cụng ty Sứ Viglacera Thanh Trỡ. - Phân tích và thiết kế biện pháp nâng cao kết quả tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Sứ Viglacera Thanh Trì

Bảng 2.2.

Cỏc chỉ tiờu về doanh thu và lợi nhuận của Cụng ty Sứ Viglacera Thanh Trỡ Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2.3: Cỏc chỉ tiờu về lượng sản xuất và tiờu thụ năm 2006 và 2007. - Phân tích và thiết kế biện pháp nâng cao kết quả tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Sứ Viglacera Thanh Trì

Bảng 2.3.

Cỏc chỉ tiờu về lượng sản xuất và tiờu thụ năm 2006 và 2007 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2.2: Sơ đồ biểu diễn lượng tồn kho cuối năm 2005, 2006 và 2007. - Phân tích và thiết kế biện pháp nâng cao kết quả tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Sứ Viglacera Thanh Trì

Bảng 2.2.

Sơ đồ biểu diễn lượng tồn kho cuối năm 2005, 2006 và 2007 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Qua bảng tổng hợp số liệu ta thấy rằng cỏc loại sản phẩm này cú mức tiờu thụ tăng theo thời gian và cú số lượng tiờu thụ lớn hơn so với bệt vệ sinh - Phân tích và thiết kế biện pháp nâng cao kết quả tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Sứ Viglacera Thanh Trì

ua.

bảng tổng hợp số liệu ta thấy rằng cỏc loại sản phẩm này cú mức tiờu thụ tăng theo thời gian và cú số lượng tiờu thụ lớn hơn so với bệt vệ sinh Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.8: Kết quả tiờu thụ của một số hóng sản xuất trong những năm gần đõy. - Phân tích và thiết kế biện pháp nâng cao kết quả tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Sứ Viglacera Thanh Trì

Bảng 2.8.

Kết quả tiờu thụ của một số hóng sản xuất trong những năm gần đõy Xem tại trang 41 của tài liệu.
Nhõn tố giỏ bỏn P. - Phân tích và thiết kế biện pháp nâng cao kết quả tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Sứ Viglacera Thanh Trì

h.

õn tố giỏ bỏn P Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.9: Kết quả doanh thu trong nước trờn 3 miền Bắc, Trung, Nam. - Phân tích và thiết kế biện pháp nâng cao kết quả tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Sứ Viglacera Thanh Trì

Bảng 2.9.

Kết quả doanh thu trong nước trờn 3 miền Bắc, Trung, Nam Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.10: Kết quả doanh thu theo đối tượng khỏch hàng. - Phân tích và thiết kế biện pháp nâng cao kết quả tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Sứ Viglacera Thanh Trì

Bảng 2.10.

Kết quả doanh thu theo đối tượng khỏch hàng Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.11: Một số sản phẩm của Cụng ty Sứ Viglacera Thanh Trỡ. Tờn sản phẩmĐặc điểm nổi bật. - Phân tích và thiết kế biện pháp nâng cao kết quả tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Sứ Viglacera Thanh Trì

Bảng 2.11.

Một số sản phẩm của Cụng ty Sứ Viglacera Thanh Trỡ. Tờn sản phẩmĐặc điểm nổi bật Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.12: Tỷ lệ chiết khấu tương ứng với doanh thu hàng thỏng. - Phân tích và thiết kế biện pháp nâng cao kết quả tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Sứ Viglacera Thanh Trì

Bảng 2.12.

Tỷ lệ chiết khấu tương ứng với doanh thu hàng thỏng Xem tại trang 53 của tài liệu.
Nguồn: phũng Kinh doanh - Phân tích và thiết kế biện pháp nâng cao kết quả tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Sứ Viglacera Thanh Trì

gu.

ồn: phũng Kinh doanh Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.13: Bảng phõn phối chi phớ cho cỏc cụng cụ xỳc tiến bỏn năm 2007. - Phân tích và thiết kế biện pháp nâng cao kết quả tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Sứ Viglacera Thanh Trì

Bảng 2.13.

Bảng phõn phối chi phớ cho cỏc cụng cụ xỳc tiến bỏn năm 2007 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.16: So sỏnh một số đặc điểm khỏch hàng theo khu vực địa lớ. - Phân tích và thiết kế biện pháp nâng cao kết quả tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Sứ Viglacera Thanh Trì

Bảng 2.16.

So sỏnh một số đặc điểm khỏch hàng theo khu vực địa lớ Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2.17: Bảng cỏc hóng sản xuất sứ vệ sinh trong nước năm 2007. - Phân tích và thiết kế biện pháp nâng cao kết quả tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Sứ Viglacera Thanh Trì

Bảng 2.17.

Bảng cỏc hóng sản xuất sứ vệ sinh trong nước năm 2007 Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 2.18: Một số so sỏnh đặc tớnh sản phẩm. - Phân tích và thiết kế biện pháp nâng cao kết quả tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Sứ Viglacera Thanh Trì

Bảng 2.18.

Một số so sỏnh đặc tớnh sản phẩm Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 2.19: So sỏnh doanh thu trong nước của cỏc hóng trờn. - Phân tích và thiết kế biện pháp nâng cao kết quả tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Sứ Viglacera Thanh Trì

Bảng 2.19.

So sỏnh doanh thu trong nước của cỏc hóng trờn Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 2.20. Bảng tổng hợp cỏc yếu tố bờn ngoài Cụng ty - Phân tích và thiết kế biện pháp nâng cao kết quả tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Sứ Viglacera Thanh Trì

Bảng 2.20..

Bảng tổng hợp cỏc yếu tố bờn ngoài Cụng ty Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 3. 1: Một số so sỏnh đặc điểm Cụng ty so với cỏc Cụng ty nước ngoài. - Phân tích và thiết kế biện pháp nâng cao kết quả tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Sứ Viglacera Thanh Trì

Bảng 3..

1: Một số so sỏnh đặc điểm Cụng ty so với cỏc Cụng ty nước ngoài Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 3.5: Bảng tổng kết kết quả thu được từ cỏc biện phỏp trờn. - Phân tích và thiết kế biện pháp nâng cao kết quả tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Sứ Viglacera Thanh Trì

Bảng 3.5.

Bảng tổng kết kết quả thu được từ cỏc biện phỏp trờn Xem tại trang 79 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan