Phân tích và thiết kế biện pháp nâng cao kết quả tiêu thụ sản phẩm tại công ty Sứ Viglacera Thanh Trì
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Mở đầu Trong những năm gần đây nền kinh tế nớc ta đã có những bớc phát triển vợt bậc, và đã đạt đợc nhiều thành tựu to lớn. Từ một nền kinh tế bao cấp dịch chuyển sang nền kinh tế thị trờng, với sự cố gắng nỗ lực học hỏi và tích luỹ kinh nghiệm nền kinh tế nớc ta đã hoà nhập có chiều sâu và rộng với nền kinh tế thế giới. Cụ thể trong nớc ta đã tham gia vào các tổ chức kinh tế lớn của thế giới nh là: ASEAN, APEC, WTO. Thế giới đã nhìn nhận Việt Nam nh là một điểm sáng của khu vực, có nền chính trị ổn định, một thị trờng năng động đầy tiềm năng và có sức thu hút đầu t mạnh mẽ. Với một thị trờng tiêu thụ rộng lớn, dân số trên 84 triệu dân, là dân số trẻ, có nhiều tiềm lực về con ngời, tài nguyên và vị trí địa lí cộng với những chính sách thu hút đầu t cởi mở. Những điều đó là các cơ hội cũng nh là thách thức đối với các doanh nghiệp trong và ngoài nớc hoạt động tại nớc ta. Do là một nền kinh tế đang trên đà phát triển, nên đó là một cơ hội cho một loạt các nghành nghề phát triển sôi động. Nằm trong số đó nghành sản xuất Vật liệu Xây dựng cũng đựơc dự báo là có nhu cầu rất lớn trong những năm tới. Nắm bắt đợc tình hình đó, ngành sản xuất Vật liệu Xây dựng cũng đã có những chuẩn bị tích cực nh: Đầu t công nghệ tiên tiến, mở rộng quy mô sản xuất, phát triển nhân lực Kết quả là đã đa ngành phát triển một bớc dài về công nghệ và đáp ứng đuợc nhu cầu của thị trờng. Tuy nhiên, những vấn đề mà một số đơn vị của nghành Vật liệu Xây dựng đang phải đối mặt là vấn đề tiêu thụ sản phẩm, khi mà ngày càng có nhiều nhà sản xuất nớc ngoài tham gia vào thị trờng này. Công ty Sứ Viglacera Thanh Trì một đơn vị của Tổng Công ty Thuỷ tinh và Gốm Xây dựng, cũng đang phải chịu áp lực cạnh tranh ngày càng tăng từ các hãng sản xuất nớc ngoài. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong những năm gần đây gặp rất nhiều khó khăn. Bản thân là một thành viên của Công ty, phần nào em cũng hiểu đợc những vấn đề Công ty đang gặp phải, cộng với những kiến thức đã đ- ợc học, nên trong khuôn khổ đề tài tốt nghiệp, em chọn đề tài Phân tích và thiết kế Sinh viên thực hiện: Trần Sỹ Quang 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 biện pháp nâng cao kết quả tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Sứ Viglacera Thanh Trì . Hy vọng với kiến thức của bản thân cộng và sự giúp đỡ của các cán bộ công nhân viên Công ty cùng các thầy cô trong khoa Kinh tế và Quản lý - ĐH Bách Khoa Hà Nội, em sẽ tìm ra đợc một số biện pháp giải quyết khả thi phù hợp với tình hình thực tại. Qua đó nâng cao đợc kiến thức, trình độ bản thân đồng thời góp phần vào nỗ lực chung của Công ty. Với đề tài đó hớng phân tích của đồ án sẽ là: Sử dụng các số liệu thống kê về kết quả tiêu thụ của Công ty và các đối thủ cạnh tranh trong những năm gần đây tiến hành phân tích và lí giải nguyên nhân. Kết hợp với việc phân tích các nhân tố ảnh h- ỏng và lí thuyết để đa ra các biện pháp giải quyết cụ thể. Trên cơ sở đó nội dung của đồ án sẽ bao gồm 3 phần: - Phần 1: Cơ sở lí thuyết về tiêu thụ sản phẩm. - Phần 2: Phân tích kết qủa tiêu thụ và các nhân tố ảnh hởng. - Phần 3: Thiết kế biện pháp nâng cao kết quả tiêu thụ sản phẩm. Tuy nhiên, với kiến thức và thời gian hạn chế, đề tài của em không tránh khỏi những mặt hạn chế. Kính mong các thầy cô cùng các đồng nghiệp tại Công ty có ý kiến đóng góp để để đề tài này đợc hoàn thiện hơn. Qua đây em cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới các thầy, cô trong khoa Kinh tế và Quản lý Trờng ĐH Bách Khoa Hà Nội, đặc biệt là thầy giáo Nguyễn Tiến Dũng đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài này./. Sinh viên Trần Sỹ Quang Sinh viên thực hiện: Trần Sỹ Quang 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Phần 1 Cơ sở lý thuyết về tiêu thụ sản phẩm 1.1. Khái niệm Tiêu thụ sản phẩm là những hoạt động diễn ra sau khi đã sản xuất ra sản phẩm nhằm chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá hay quyền sử dụng dịch vụ cho ng- ời mua và thu tiền về. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm bao gồm tất cả những công việc đa sản phẩm từ nhà sản xuất đến tay ngời mua. Sinh viên thực hiện: Trần Sỹ Quang 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Kết quả tiêu thụ sản phẩm là những số liệu về doanh số bán, lợng tồn kho trong kì khi sản phẩm đã đợc tiêu thụ. Mặc dù tiêu thụ sản phẩm có nhiều điểm tơng đồng với các hoạt động Marketing nhng giữa chúng có nhiều sự khác biệt cơ bản: Bảng 1.1: So sánh một số nét giữa tiêu thụ sản phẩm và Marketing Yếu tố liên quan Tiêu thụ sản phẩm Marketing Bắt đầu Sau khi sản phẩm đã đợc sản xuất ra. Trớc khi sản phẩm đợc sản xuất. Kết thúc Khi đã thu đợc tiền từ khách hàng. Cha kết thúc ngay cả khi đã thu đợc tiền từ khách hàng. Thiết kế sản phẩm Không Có Giá sản phẩm Có Có Phân phối Có Có Xúc tiến bán Có Có Dịch vụ sau khi bán Không Có Nghiên cứu thị trờng Có Có Nh vậy ta có thể thấy rằng hoạt động Marketing sẽ thúc đẩy tiêu thụ và việc sản phẩm đợc tiêu thụ sẽ hỗ trợ cho Marketing trong việc quảng bá thơng hiệu. Trong cơ chế thị trờng hiện nay, khi mà trình độ công nghệ sản xuất tiên tiến, các yếu tố đầu vào tơng đối thuận lợi, và năng lực sản xuất của doanh nghiệp không còn là vấn đề lớn. Thì vấn đề quan trọng đối với các nhà sản xuất hiện nay đó là tiêu thụ sản phẩm. Vai trò của tiêu thụ sản phẩm đối với doanh nghiệp là vấn đề mang tính sống còn. Quá trình tiêu thụ có thuận lợi thì doanh nghiệp mới thu hồi đợc vốn và quay vòng vốn tái sản xuất. Ngợc lại thì nó sẽ ảnh hởng tiêu cực tới mọi hoạt động của doanh nghiệp. 1.2. Các chỉ tiêu đánh giá và trình tự phân tích kết quả tiêu thụ sản phẩm 1.2.1. Các chỉ tiêu đánh giá Sau mỗi kì sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành đánh giá những kết quả đã đạt đợc và những tồn tại. Họ phải so sánh, đối chiếu các kết quả của họ với đối thủ cạnh tranh và số kế hoạch. Việc làm này sẽ giúp doanh Sinh viên thực hiện: Trần Sỹ Quang 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 nghiệp có một cái nhìn tổng quát về tình hình thực tại, từ đó có những quyết định điều chỉnh phù hợp. Các con số thống kê của doanh nghiệp sẽ đợc phân tích, đánh giá làm cơ sở cho các bớc tiếp theo. Các con số về kết quả tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp là: Doanh thu, lợi nhuận, lợng tồn kho, thị phần Th ớc đo các đại lợng này có thể là thớc đo hiện vật hay thớc đo giá trị: +> Thớc đo hiện vật: Chỉ lợng sản phẩm đã tiêu thụ đợc mà đơn vị đo của nó có thể là: cái, bộ, kg, m Hạn chế của th ớc đo này là không so sánh đợc kết quả giữa các đơn vị không sản xuất cùng một mặt hàng. Tuy nhiên, nó lại là thớc đo hữu hiệu để so sánh nó với tổng nhu cầu và mức độ thoả mãn nhu cầu. +> Thớc đo giá trị: Là giá trị thờng là tiền tệ, là tổng giá trị của các nghiệp vụ mà doanh nghiệp đã thực hiện. Các chỉ tiêu chủ yếu doanh nghiệp dùng để phân tích: *) Các chỉ tiêu về lợng bán: +> Lợng bán thực hiện/ Lợng sản xuất thực tế. +> Lợng bán kì này/ Lợng bán kì trớc. +> Lợng bán thực hiện/ Lợng bán của đối thủ cạnh tranh gần nhất. *) Các chỉ tiêu về doanh thu: +> Doanh thu thực hiện/ Doanh thu kế hoạch. +> Doanh thu thực hiện/ Doanh thu kì trớc. +> Doanh thu thực hiện/ Doanh thu của đối thủ gần nhất. *) Các chỉ tiêu về hàng tồn kho: +> Số vòng quay HTK= Doanh thu/HTK. *) Các chỉ tiêu về thị phần: +> Doanh số thực hiện/ Tổng doanh số trên thị trờng phục vụ. +> Doanh số thực hiện/ Doanh số của đối thủ lớn nhất. 1.2.2. Trình tự phân tích kết quả tiêu thụ sản phẩm 1.2.2.1. Phân tích sự biến động của các kết quả tiêu thụ sản phẩm Sau mỗi kì sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải xem xét sự thay đổi của các kết quả tiêu thụ sản phẩm. Việc này là rất cần thiết nhằm đánh giá và làm cơ sở cho việc phát hiện và lí giải những nguyên nhân đã làm thay đổi các kết quả đó. Phân tích tổng quát: Sinh viên thực hiện: Trần Sỹ Quang 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 +> Phân tích sự biến đổi của tổng doanh thu theo thời gian. +> Phân tích sự biến đổi của tổng lợng bán theo thời gian. Phân tích chi tiết. +> Phân tích kết quả tiêu thụ theo từng loại sản phẩm. +> Phân tích kết quả tiêu thụ theo khu vực. +> Phân tích kết quả tiêu thụ theo đối tợng khách hàng. +> Phân tích kết quả tiêu thụ so với các đối thủ cạnh tranh. 1.2.2.2. Phân tích các nhân tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp ảnh hởng đến kết quả tiêu thụ 1.2.2.2.1. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp a) Thông tin và lựa chọn thị trờng mục tiêu Thông tin phục vụ cho công tác tiêu thụ sản phẩm là một yếu tố then chốt trong việc tiêu thụ sản phẩm có hiệu quả . Trong doanh nghiệp cần thiết có các thông tin phục vụ cho việc tiêu thụ sản phẩm sau: - Thông tin về khách hàng, đặc điểm khách hàng. - Thông tin về thái độ khách hàng đối với sản phẩm nào đó. - Thông tin về nhu cầu thị trờng từng khu vực. - Thông tin về đối thủ cạnh tranh (Marketing- mix, chiến lợc, số lợng tiêu thụ .). - Thông tin về các chính sách pháp lí có liên quan Các loại thông tin này có thể có sẵn tại doanh nghiệp hay trên các phong tiện truyền thông hoặc có thể doanh nghiệp phải tự tiến hành điều tra, nghiên cứu. Thị trờng bao gồm tất cả các khách hàng hiện tại và tiềm ẩn cùng có một nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham gia trao đổi để thoả mãn những nhu cầu và mong muốn đó. Vì nhu cầu và mong muốn của mỗi cá nhân là khác nhau, họ có những yêu cầu và mức độ đòi hỏi không giống nhau cho cùng một loại sản phẩm. Do vậy để thuận lợi cho việc nghiên cứu, ngời ta phân chia thị trờng thành những bộ phận ngời tiêu dùng theo một số tiêu chuẩn nào đó, trên cơ sở những khác biệt về nhu cầu. Ví dụ nh là: lứa tuổi, giới tính, quan điểm sống, thu nhập Những ng ời tiêu dùng có cùng phản ứng nh nhau đối với một tập hợp các kích thích của Marketing gọi là khúc thị trờng. Sinh viên thực hiện: Trần Sỹ Quang 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Thực tế cho thấy rằng, một Công ty cho dù lớn mạnh, có tiềm lực đến đâu cũng không thể phục vụ có hiệu quả trên tất cả các khúc thị trờng đợc. Họ chỉ có khả năng phục vụ hiệu quả trên một hoặc một số khúc thị trờng nào đó. Những khúc thị trờng họ lựa chọn để cố gắng tạo ảnh hởng, tập trung nguồn lực gọi là thị trờng mục tiêu. Việc phân khúc thị trờng sẽ làm lộ rõ những cơ hội của những khúc thị trờng đang xuất hiện trớc mắt Công ty. Nhiệm vụ của Công ty là phải đánh giá các khúc thị trờng, quyết định lấy bao nhiêu khúc thị trờng và chọn những khúc thị trờng nào làm thị trờng mục tiêu. Vậy thì cơ sở nào để Công ty nhận biết và chọn lựa các khúc thị trờng. Ngời ta đã đa ra những tiêu chí sau để làm cơ sở lựa chọn: Quy mô và mức tăng trởng của khúc thị trờng: Quy mô thị trờng phải đủ lớn để xứng đáng đầu t, hơn nữa thị trờng phải có mức tăng trởng hấp dẫn để phục vụ mục tiêu dài hạn của Công ty. Mức độ hấp dẫn về cơ cấu của khúc thị trờng: Một thị trờng có thể có quy mô, có sự tăng trởng nhng lại thiếu tiềm năng sinh lời, điều này sẽ không hấp dẫn các doanh nghiệp. M.Porter đã đa ra năm lực lợng quyết định đến mức độ hấp dẫn nội tại về lợi nhuận lâu dài của một thị trờng hay khúc thị trờng đó là: Sự cạnh tranh giữa các đối thủ hiện tại, những ngời nhập nghành tiềm năng, sức ép từ các sản phẩm thay thế, sức mạnh thơng lợng của ngời cung cấp, sức mạnh thơng lợng của ngời mua. Ngoài ra, ngời ta cũng cũng đánh giá mức độ hấp dẫn của thị trờng thông qua các yếu tố: Rào cản xâm nhập và khả năng sinh lời. Mục tiêu và nguồn lực của doanh nghiệp: Khi đã thấy đợc hai tiêu chí trên thì doanh nghiệp phải xem xét lại bản thân đó là: Khúc thị trờng đó có phù hợp với mục tiêu hiện tại và lâu dài của doanh nghiệp hay không? Nếu doanh nghiệp lựa chọn thì các nguồn lực của doanh nghiệp có đáp ứng đợc các đòi hỏi của khúc thị trờng hay không? Sau khi phân tích, đánh giá đợc các khúc thị trờng thì doanh nghiệp cần lựa chọn cho mình thị trờng mục tiêu. Có năm cách để lựa chọn thị trờng mục tiêu: - Tập trung vào một khúc thị trờng. - Chuyên môn hoá có chọn lọc. - Chuyên môn hoá sản phẩm. Sinh viên thực hiện: Trần Sỹ Quang 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Chuyên môn hoá thị trờng. - Phục vụ toàn bộ thị trờng. Nh vậy, quá trình lựa chọn thị trờng mục tiêu là một quá trình phức tạp và khó khăn, các doanh nghiệp cần phải hạn chế tối đa những quyết định sai lầm trong việc lựa chọn thị trờng mục tiêu, nếu không thì tổn thất về kinh phí sẽ là rất lớn. b) Định giá cho sản phẩm Một trong những yếu tố quan trọng ảnh hởng đến khả năng tiêu thụ là giá bán sản phẩm, bất kì một sự biến động nào về giá cũng tác động trực tiếp và nhanh chóng tới kết quả tiêu thụ. Giá của sản phẩm chịu tác động của nhiều yếu tố bao gồm cả bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. Do vậy khi định giá cho sản phẩm thì phải xem xét tổng hợp trên nhiều khía cạnh. Do tính chất quan trọng của việc định giá nên quá trình này phải đợc tiến hành phân tích một cách khoa học, tránh tuỳ tiện. Một chiến lợc giá đúng đắn sẽ giúp cho doanh nghiệp có thể xâm nhập và chiếm lĩnh thị trờng một cách có hiệu quả. *) Các yếu tố ảnh hởng đến quyết định về giá Các yếu tố bên trong doanh nghiệp: Mục tiêu Marketing: Giá cả là công cụ thực hiện các mục tiêu Marketing một cách hữu hiệu, nó là một trong bốn yếu tố của Marketing-Mix. Giá sản phẩm có thể phục vụ cho 4 mục tiêu cơ bản sau: +> Tối đa hoá lợi nhuận. +> Dẫn đầu về thị phần. +> Dẫn đầu về chất lợng sản phẩm. +> Các mục tiêu khác. Chi phí: Bao gồm định phí và biến phí, chi phí tạo nền cho việc định giá. Mức giá mà doanh nghiệp đa ra sẽ là chi phí cộng với một mức lãi mong muốn nào đó. Do chi phí của mỗi doanh nghiệp là khác nhau, tuỳ thuộc vào công nghệ, trình độ kĩ thuật, quản lí, lợng sản xuất nên tỉ lệ lãi mong muốn của mỗi doanh nghiệp là khác nhau mặc dù có cùng giá bán. Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệ Sinh viên thực hiện: Trần Sỹ Quang 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Thị trờng và nhu cầu: ở các thị trờng khác nhau cần có các chính sách giá khác nhau, định giá ở thị trờng hoàn hảo khác với ở thị trờng độc quyền, thị trờng cá nhân khác với thị trờng tổ chức Bên cạnh sự khác nhau của thị trờng, thì ngời ta cũng nhận thấy rằng có một bộ phận khách hàng rất nhạy cảm về giá và cũng có bộ phận ít nhạy cảm về giá. Do vậy, bất kì sự thay đổi nào về giá cũng dẫn tới sự thay đổi về cầu. Mối quan hệ giá cả - nhu cầu cần phải đợc xác định một cách rõ ràng trong chiến lợc giá bằng cách xác định hệ số co giãn của cầu. Mọi sự thay đổi trong quan hệ này cần phải đuợc phát hiện một các nhanh nhất và có biện pháp điều chỉnh kịp thời, chính xác. Cạnh tranh: Bất kì một sự điều chỉnh giá nào của doanh nghiệp cũng có thể phát sinh sự điều chỉnh giá của đối thủ cạnh tranh nhằm đối phó với chính sách giá của doanh nghiệp. Do vậy, trớc khi định giá, điều chỉnh giá thì doanh nghiệp phải dự báo đợc phản ứng của các đối thủ cạnh tranh. Vì vậy, giá sản phẩm của đối thủ cạnh tranh cũng là một cơ sở định hớng cho việc định giá sản phẩm của doanh nghiệp, tránh đợc những cuộc xung đột về giá mà tất cả đều bị thiệt. Một quyết định về giá tối u có thể khiến đối thủ cạnh tranh phải rút lui khỏi thị trờng, nhng một quyêt định tồi có thể thu hút thêm đối thủ vào thị trờng. Các yếu tố khác: Ngoài các yếu tố trên thì các yếu tố nh là tình hình kinh tế, lạm phát, lãi suất, tăng trởng, suy thoái đều tác động không nhỏ tới việc định giá. *) Các phơng pháp định giá Định giá là một hoạt động phức tạp có tính khoa học, phải có một quá trình điều tra, nghiên cứu và cân nhắc kĩ lỡng trớc khi ra quyết định. Về cơ bản, có các cách định giá sau: Định giá dựa trên chi phí: Theo cách này thì giá bán (G) bằng tổng chi phí (Z) cộng với mức lãi mục tiêu (m) nào đó. G=Z+m. Trong đó, m có thể tính bằng tỉ lệ của chi phí hay giá bán. Phơng pháp này, đơn giản nhng lại có những mặt hạn chế nhất định nh cha xét tới nhu cầu và cạnh tranh, do vậy nó đợc sử dụng nhiều trong thị trờng độc quyền. Định giá theo khách hàng: Theo cách này thì giá sản phẩm sẽ hớng tới giá trị mà ngời tiêu dùng cảm nhận đợc. Tức là giá đợc xác định dựa vào sự cảm nhận về giá Sinh viên thực hiện: Trần Sỹ Quang 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 trị của ngời mua chứ không phải là chi phí của ngời bán. Cách này ngời ta thờng sử dụng để định giá cho các sản phẩm làm đẹp nh là mỹ phẩm Định giá dựa vào cạnh tranh: Với cách này thì giá sản phẩm của doanh nghiệp sẽ đợc ấn định chủ yếu dựa vào giá sản phẩm của đối thủ cạnh tranh, coi chi phí và sức cầu là thứ yếu. Giá sản phẩm của doanh nghiệp sẽ cao hơn, bằng hoặc thấp hơn của đối thủ tuỳ thuộc vào chiến lợc, lợi thế, tiềm lực của doanh nghiệp. Cách làm này sẽ đảm bảo đợc sự hoà hợp giữa các nhà sản xuất tránh đợc những chi phí cho những cuộc đua về giá, gây tổn thất cho ngời thắng cũng nh kẻ bại. *) Các chiến lợc điều chỉnh giá Một doanh nghiệp hoạt động trong thị trờng, thờng bị các lí do điều kiện, hoàn cảnh, môi trờng thay đổi hoặc các yếu tố từ khách hàng bắt buộc phải điều chỉnh giá sản phẩm. Thờng thì các doanh nghiệp sẽ định giá thay đổi theo các hớng sau: - Định giá chiết khấu. - Định giá phân biệt. - Định giá tâm lí. - Định giá để quảng cáo. - Định giá theo địa d. c) Chiến luợc phân phối Phân phối là quá trình làm cho một sản phẩm hay dịch vụ trở nên sẵn có cho việc sử dụng hay tiêu dùng. Kênh phân phối: Tập hợp các cá nhân, tổ chức tham gia vào quá trình làm cho sản phẩm hay dịch vụ trở nên sẵn có cho việc sử dụng hay tiêu dùng. Trên một kênh phân phối có thể có mặt hoặc không có mặt nhà trung gian, số nhà trung gian trên một kênh gọi là số cấp của kênh. Những nhà trung gian ở đây có thể là: Đại lí, nhà bán buôn, nhà bán lẻ. Chức năng của các kênh phân phối là: - Thu thập thông tin để hoạch định chiến lợc và tạo sự thuận lợi cho trao đổi. - Triển khai và phổ biến những thông tin có sức thuyết phục cao về sản phẩm đang kinh doanh hoặc các sản phẩm mới. Sinh viên thực hiện: Trần Sỹ Quang 10 [...]... nếu không Công ty sẽ bị các đối thủ bỏ rơi 2.2.2 Phân tích chi tiết các kết quả tiêu thụ sản phẩm 2.2.2.1 Phân tích chi tiết tình hình tiêu thụ từng loại sản phẩm a )Phân tích chi tiết sản phẩm bệt vệ sinh Bệt là một trong 3 sản phẩm chủ đạo nó chiếm 35 ữ 45% tổng sản phẩm sản xuất của Công ty Là loại sản phẩm có mức sinh lời cao nhất nhng cũng có tỉ lệ đạt thấp nhất (65 ữ 75%) Tuy nhiên với trình độ... của công nhân ngày càng đợc nâng cao, Công ty đang có xu hớng tăng tỉ trọng của loại sản phẩm này bằng các mẫu mã mới, độc đáo Từ bảng phân tích của sản phẩm bệt ta thấy rằng trong ba năm từ 2005 đến 2007 thì sự biến động của kết quả tiêu thụ sản phẩm của các sản phẩm khác nhau là khác nhau Có một số sản phẩm có xu hớng giảm số lợng tiêu thụ (VI15, VI20,) và có một số sản phẩm có kết quả tiêu thụ tăng... Y1 là các số liệu thực tế kì phân tích 1.5 Các biện pháp nâng cao kết quả tiêu thụ sản phẩm Nhìn chung, để nâng cao kết quả tiêu thụ ta có thể tập trung vào giải quyết các vấn đề sau 1.5.1 Hoàn thiện sản phẩm Một chủng loại sản phẩm không bao giờ đáp ứng đợc tất cả các yêu cầu của khách hàng một cách tốt nhất Khách hàng sẽ chọn sản phẩm nào mà mức độ thoả mãn của họ là cao nhất Do vậy, đứng về doanh... lợng sản phẩm và uy tín với khách hàng là yếu tố quyết định sự sống còn của Công ty Tháng 10/2000, chất lợng sản phẩm của Công ty đã đạt tiêu chuẩn ISO 9001, một lần nữa sản phẩm sứ vệ sinh cao cấp nhãn hiệu Viglacera khẳng định vị trí của mình trên thị trờng trong và ngoài nớc Tháng 2/2007, theo Quyết định số 46/TCT-HĐQT ngày 02/02/2007, Công ty Sứ Thanh Trì đợc đổi tên là Công ty Sứ Viglacera Thanh Trì. .. chuyển sang các sản phẩm đang có sức tiêu thụ mạnh hơn (VI77,VI88) Việc này sẽ duy trì đ ợc tổng sản lợng tiêu thụ, nhng điều này là cha đủ, cần có các sản phẩm mới thay thế các sản phẩm đã lỗi thời Xác định đợc yếu tố sống còn đó, trong năm 2006 Công ty đã đa vào sản xuất bệt B107 tới năm 2007 thì có 3 sản phẩm mới ra đời là BCĐ, AR5 và AR7 Những sản phẩm này bớc đầu đã cho các kết quả rất khả quan,... và có số lợng tiêu thụ lớn hơn so với bệt vệ sinh Các chỉ tiêu về thực tế tiêu thụ so với kế hoạch đợc nâng cao dần Trong năm 2006 là năm mà thị trờng tiêu thụ bị giảm sút nhng tổng lợng tiêu thụ của mặt hàng này vẫn tăng cao Điều này chứng tỏ sức cạnh tranh của sản phẩm này là rất tốt Điều này xuất phát từ nguyên nhân chính tại bản thân các sản phẩm này, đó là: Mẫu mã sản phẩm của Công ty là các mẫu... quan, đặc biệt là 2 sản phẩm AR5, AR7 là hai sản phẩm tiết kiệm nớc (tiết kiệm 35ữ40%) tuy giá bán cao nhng đã đợc ngời tiêu dùng đánh giá rất cao Những sản phẩm két nớc gắn liền với bệt nh BL1, BL2, B767 là các sản phẩm có mức tiêu thụ cao nhng sản lợng sản xuất còn cầm chừng Những sản phẩm này chủ yếu phục vụ thị trờng xuất khẩu, sản lợng tiêu thụ trong nớc còn hạn chế do giá bán cao Tuy nhiên trong... tiến hành phân tích chi tiết sự biến động của kết quả tiêu thụ sản phẩm Qua đó sẽ thấy đợc những sản phẩm, những khu vực nào có sức tiêu thụ yếu kém, những nhân tố nào tác động tiêu cực tới hoạt động tiêu thụ Sinh viên thực hiện: 25 Trần Sỹ Quang Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 sản phẩm Từ đó giúp Công ty nhìn nhận rõ hơn các vấn đề trớc mắt cũng nh lâu dài và sẽ có... sản phẩm bệt vệ sinh thì một số sản phẩm chậu vệ sinh cũng có sản lợng tiêu thụ giảm (VTL3N,VI2N,VG1) do mức độ a chuộng của thị trờng giảm sút Những sản phẩm này đang dần đợc thay thế bằng các sản phẩm mới c )Phân tích chi tiết sản phẩm xổm và tiểu vệ sinh Đây là các sản phẩm chiếm tỉ trọng thấp trong cơ cấu tổng sản phẩm của Công ty (chiếm từ 10 ữ 30%) Những loại sản phẩm này thờng rất ít chi tiết... kinh nghiệp sản xuất của dây chuyền này và sự bùng nổ nhu cầu thị trờng năm 1997 Công ty lại một lần nữa đầu t thêm vào dây chuyền công nghệ sản xuất với công suất 400.000 sản phẩm/ năm (dây chuyền 1) thay thế cho dây truyền công suất 150.00 0sản phẩm/ năm Kết quả sản xuất kinh doanh trong những năm qua đã khẳng định đợc sự năng động, sáng tạo của Công ty, nắm bắt đợc kịp thời nhu cầu sản phẩm trên thị . Phần 2: Phân tích kết qủa tiêu thụ và các nhân tố ảnh hởng. - Phần 3: Thiết kế biện pháp nâng cao kết quả tiêu thụ sản phẩm. Tuy nhiên, với kiến thức và thời. +> Phân tích kết quả tiêu thụ theo từng loại sản phẩm. +> Phân tích kết quả tiêu thụ theo khu vực. +> Phân tích kết quả tiêu thụ theo đối tợng