IV Các tỉ số về khả năng sinh lời.
2.2.2.1. Phân tích chi tiết tình hình tiêu thụ từng loại sản phẩm
a)Phân tích chi tiết sản phẩm bệt vệ sinh.
Bệt là một trong 3 sản phẩm chủ đạo nó chiếm 35 ữ 45% tổng sản phẩm sản xuất của Công ty. Là loại sản phẩm có mức sinh lời cao nhất nhng cũng có tỉ lệ đạt thấp nhất (65 ữ 75%). Tuy nhiên với trình độ tay nghề của công nhân ngày càng đợc nâng cao, Công ty đang có xu hớng tăng tỉ trọng của loại sản phẩm này bằng các mẫu mã mới, độc đáo.
Từ bảng phân tích của sản phẩm bệt ta thấy rằng trong ba năm từ 2005 đến 2007 thì sự biến động của kết quả tiêu thụ sản phẩm của các sản phẩm khác nhau là khác nhau. Có một số sản phẩm có xu hớng giảm số lợng tiêu thụ (VI15, VI20, )…
sản lợng này phần lớn là do bản thân nó, tức là mức a chuộng về mẫu mã, màu sắc, tính năng của thị tr… ờng đối với nó đã có sự thay đổi.
Những sản phẩm có số lợng tiêu thụ giảm sút là dấu hiệu mức a chuộng của nó đã không còn (VI15, VI20, ). Do vậy nó cần đ… ợc phải sản xuất cầm chừng, không nên đặt kế hoạch tiêu thụ lớn vào sản phẩm đó. Ngợc lại, kế hoạch tiêu thụ phải tùng bớc điều chỉnh và dịch chuyển sang các sản phẩm đang có sức tiêu thụ mạnh hơn (VI77,VI88 ). Việc này sẽ duy trì đ… ợc tổng sản lợng tiêu thụ, nhng điều này là cha đủ, cần có các sản phẩm mới thay thế các sản phẩm đã lỗi thời. Xác định đợc yếu tố sống còn đó, trong năm 2006 Công ty đã đa vào sản xuất bệt B107 tới năm 2007 thì có 3 sản phẩm mới ra đời là BCĐ, AR5 và AR7. Những sản phẩm này bớc đầu đã cho các kết quả rất khả quan, đặc biệt là 2 sản phẩm AR5, AR7 là hai sản phẩm tiết kiệm nớc (tiết kiệm 35ữ40%) tuy giá bán cao nhng đã đợc ngời tiêu dùng đánh giá rất cao.
Những sản phẩm két nớc gắn liền với bệt nh BL1, BL2, B767 là các sản phẩm có mức tiêu thụ cao nhng sản lợng sản xuất còn cầm chừng. Những sản phẩm này chủ yếu phục vụ thị trờng xuất khẩu, sản lợng tiêu thụ trong nớc còn hạn chế do giá bán cao. Tuy nhiên trong những năm tới có thể các loại sản phẩm này sẽ đợc ngời tiêu dùng chấp nhận rộng rãi do mức sống ngày càng cao.
Qua các số liệu này ta cũng thấy rằng, công tác dự báo lập kế hoạch của Công ty cha sát với thực tế. Mức sai lệch lớn vẫn phổ biến, việc này dẫn đến kế hoạch sản xuất chậm tiến độ do phải điều chỉnh và chi phí sản xuất sẽ tăng cao.
Bảng 2.4: Bảng các số liệu sản xuất và tiêu thụ của sản phẩm bệt vệ sinh
Sinh viên thực hiện Trần Sỹ Quang
b)Phân tích chi tiết sản phẩm chậu vệ sinh
Chậu vệ sinh là sản phẩm chiếm tỉ trọng từ 35 ữ 45% trong cơ cấu sản xuất sản phẩm của Công ty, mức sinh lời của sản phẩm này đứng sau bệt vệ sinh. Đây là các loại sản phẩm có mức a chuộng về mẫu mã thay đổi nhanh theo thời gian. Đây cũng là chủng loại sản phẩm có sức cạnh tranh về chất lợng cao trên thị trờng.
Qua bảng tổng hợp số liệu ta thấy rằng các loại sản phẩm này có mức tiêu thụ tăng theo thời gian và có số lợng tiêu thụ lớn hơn so với bệt vệ sinh. Các chỉ tiêu về thực tế tiêu thụ so với kế hoạch đợc nâng cao dần.
Trong năm 2006 là năm mà thị trờng tiêu thụ bị giảm sút nhng tổng lợng tiêu thụ của mặt hàng này vẫn tăng cao. Điều này chứng tỏ sức cạnh tranh của sản phẩm này là rất tốt. Điều này xuất phát từ nguyên nhân chính tại bản thân các sản phẩm này, đó là: Mẫu mã sản phẩm của Công ty là các mẫu mã đang đợc a chuộng so với các đối thủ, so với bệt vệ sinh thì mức độ thoả mãn nhu cầu khách hàng trong nớc đối với chậu là cao hơn.
Tên sản phẩm
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 So sánh thực hiện
2006/2005
Sản lợng tiêu thụ(sp) So sánh Sản lợng tiêu thụ(sp) So sánh Sản lợng tiêu thụ(sp) Thực hiện Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch
VI1T 7.259 6.700 108,34 6.833 8.000 85,41 6.321 7.000 90,30 -426VI1 8.823 9.500 92,87 8.014 9.500 84,36 8.321 8.000 104,01 -809 VI1 8.823 9.500 92,87 8.014 9.500 84,36 8.321 8.000 104,01 -809 VI3 8.244 9.000 91,60 7.877 8.600 91,59 9.022 9.500 94,97 -367 VI3P 9.115 9.500 95,95 9.322 9.500 98,13 8.863 9.500 93,29 207 VI15 2.893 4.000 72,33 2.012 3.000 67,07 1.268 2.000 63,40 -881 VI20 6.544 8.800 74,36 5.321 7.500 70,95 3.765 5.000 75,30 -1.223 VI55 14.222 12.500 113,78 13.246 14.500 91,35 16.121 15.000 107,47 -976 VI66 13.860 14.200 97,61 12.356 15.000 82,37 15.011 15.000 100,07 -1.504 VI77 12.343 12.450 99,14 13.211 15.000 88,07 12.876 14.000 91,97 868 VI88 17.023 18.500 92,02 18.432 20.000 92,16 20.668 20.000 103,34 1.409 BL1 1.656 2.000 82,80 2.293 2.500 91,72 1.765 2.000 88,25 637 BL2 1.703 2.000 85,15 2.517 2.500 100,68 2.366 2.500 94,64 814 BL767 - - - 2.083 2.500 83,32 2.321 2.500 92,84 2.083 BTE 5.122 4.500 113,82 4.123 5.000 82,46 3.450 4.000 86,25 -999 VC11 2.934 3.200 91,69 3.825 3.500 109,29 3.347 3.500 95,63 891 BCĐ - - - 364 500 72,80 - AR5 - - - 2.766 3.000 92,20 - AR7 - - - 2.215 2.500 88,60 - B107 - - - 1.732 2.000 86,60 1.856 2.000 92,80 1.732 Tổng 111.741 116.850 95,63 113.197 128.600 88,02 122.686 127.500 96,22 1.456
Một lí do nữa khiến tổng sản lợng tiêu thụ của chậu vệ sinh cao hơn bệt vệ sinh là cơ cấu sử dụng chậu vệ sinh trong các công trình nh là nhà hàng, khách sạn cao hơn nhiều so với bệt vệ sinh.…
Cũng nh các sản phẩm bệt vệ sinh thì một số sản phẩm chậu vệ sinh cũng có sản lợng tiêu thụ giảm (VTL3N,VI2N,VG1 ) do mức độ … a chuộng của thị trờng giảm sút. Những sản phẩm này đang dần đợc thay thế bằng các sản phẩm mới.
c)Phân tích chi tiết sản phẩm xổm và tiểu vệ sinh
Đây là các sản phẩm chiếm tỉ trọng thấp trong cơ cấu tổng sản phẩm của Công ty (chiếm từ 10 ữ 30%). Những loại sản phẩm này thờng rất ít chi tiết phức tạp, mức sinh lời của nó cũng vì vậy mà thấp hơn. Do nó có hiệu quả kinh tế không cao, và nhu cầu của nó cũng thấp hơn hẳn hai loại sản phẩm trên (đa phần đợc sử dụng cho công trình công cộng).
Những loại sản phẩm này của Công ty cũng nh của các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng có mẫu mã đơn điệu hơn hai loại sản phẩm trên. Ngời tiêu dùng cũng ít chú ý đến mẫu mã của loại sản phẩm này, nên việc nghiên cứu thay đổi mẫu mã sản phẩm này của các hãng sản xuất ít đợc chú trọng.
Qua bảng phân tích ta thấy rằng, kết quả tiêu thụ các sản phẩm này có tăng nhng tăng chậm, mức chênh lệch giữa kế hoạch và thực tế thấp hơn hai sản phẩm trên. Bên cạnh đó thì trong năm 2006 mặt hàng này tiêu thụ vẫn tăng nhiều hơn hai đối thủ kia. Điều này xuất phát là do nó là mặt hàng chủ yếu dùng cho công trình công cộng ít bị ảnh hởng của việc thị trờng bất động sản bị đóng băng. Các đối thủ chính yếu cũng cha quan tâm nhiều đối với loại sản phẩm này.
Xu hớng tơng lai của sản phẩm xổm và tiểu là khác nhau: Mặt hàng tiểu vệ sinh có xu hớng tăng chậm và mặt hàng xổm vệ sinh dự báo cho tới 2015 thì sẽ không đợc ngời tiêu dùng sử dụng (hiện nay chỉ sử dụng ở các vùng nông thôn, những nơi còn có khó khăn về kinh tế).
Bảng 2.5: Bảng các số liệu sản xuất và tiêu thụ của sản phẩm chậu vệ sinh
Tên SP Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
So sánh 2006/2005 So sánh 2007/2006
Sản lợng tiêu thụ(sp) So sánh Sản lợng tiêu thụ(sp) So sánh Sản lợng tiêu thụ(sp) Thực hiện Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch
VTL2 10.391 12.500 83,13 11.233 12.000 93,61 12.221 14.000 87,29 842 108,10 988 108,80VTL2N 13.840 15.000 92,27 12.088 15.000 80,59 15.320 15.000 102,13 -1.752 87,34 3.232 126,74 VTL2N 13.840 15.000 92,27 12.088 15.000 80,59 15.320 15.000 102,13 -1.752 87,34 3.232 126,74 VTL3 12.067 11.500 104,93 12.206 14.000 87,19 14.105 14.000 100,75 139 101,15 1.899 115,56 VTL3N 7.565 9.000 84,06 8.044 9.000 89,38 7.565 9.000 84,06 479 106,33 -479 94,05 VI2 12.533 14.000 89,52 10.054 14.000 71,81 12.786 14.000 91,33 -2.479 80,22 2.732 127,17 VI2N 12.330 14.000 88,07 11.245 14.000 80,32 11.658 14.000 83,27 -1.085 91,20 413 103,67 VI3 10.550 10.000 105,50 11.742 12.000 97,85 12.122 12.000 101,02 1.192 111,30 380 103,24 VI3N 10.321 10.000 103,21 10.865 12.000 90,54 11.055 12.000 92,13 544 105,27 190 101,75 CR1 6.755 8.000 84,44 7.656 8.000 95,70 9.050 10.000 90,50 901 113,34 1.394 118,21 CR5 7.038 8.000 87,98 7.012 8.000 87,65 8.250 10.000 82,50 -26 99,63 1.238 117,66 VG1 8.232 10.000 82,32 8.045 10.000 80,45 8.112 8.000 101,40 -187 97,73 67 100,83 VDL2M 6.745 7.500 89,93 6.810 7.500 90,80 8.234 10.000 82,34 65 100,96 1.424 120,91 CD1 7.355 7.000 105,07 6.611 7.000 94,44 6.543 8.000 81,79 -744 89,88 -68 98,97 CA1 7.388 9.500 77,77 9.101 9.500 95,80 9.675 10.000 96,75 1.713 123,19 574 106,31 CA2 - - - 9.450 10.000 94,50 - - - 9.450 - -9.450 0,00 CU30 - - - 4.512 5.000 90,24 - - 4.512 - CCĐ - - - 364 500 72,80 - - 364 -
Bảng 2.6: Bảng các số liệu sản xuất và tiêu thụ của sản phẩm xổm và tiểu vệ sinh
Tên sản
phẩm Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
So sánh thực hiện 2006/2005
So sánh thực hiện 2007/2006
Sản lợng tiêu thụ(sp) So sánh
tơng đối Sản lợng tiêu thụ(sp)
So sánh
tơng đối Sản lợng tiêu thụ(sp) Thực hiện Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch
VB1 3.360 3.500 96,00 3.050 3.000 101,67 3.300 3.500 94,29 -310 90,77 250 108,20VB3 2.754 3.000 91,80 2.666 3.000 88,87 2.940 3.000 98,00 -88 96,80 274 110,28 VB3 2.754 3.000 91,80 2.666 3.000 88,87 2.940 3.000 98,00 -88 96,80 274 110,28 TT1 8.212 8.000 102,65 9.867 10.000 98,67 9.544 10.000 95,44 1.655 120,15 -323 96,73 TT5 7.070 7.500 94,27 8.112 8.000 101,40 9.570 10.000 95,70 1.042 114,74 1.458 117,97 TT7 2.133 3.000 71,10 1.955 3.000 65,17 2.450 3.000 81,67 -178 91,65 495 125,32 T1 3.206 3.500 91,60 3.412 3.500 97,49 4.210 5.000 84,20 206 106,43 798 123,39 ST4 5.168 5.000 103,36 5.433 6.000 90,55 5.118 5.000 102,36 265 105,13 -315 94,20
ST8 5.436 5.500 98,84 5.240 6.000 87,33 4.322 5.000 86,44 -196 96,39 -918 82,48
Tổng 37.339 39.000 95,74 39.735 42.500 93,49 41.454 44.500 93,16 2.396 106,42 1.719 104,33
Sinh viên thực hiện Trần Sỹ Quang
Từ các kết quả tại bảng phân tích chi tiết ta thấy rằng trong các chủng loại sản phẩm thì sản phẩm xổm vệ sinh có ít mẫu sản phẩm nhất, chỉ có 2 mẫu là ST4 và ST8. Hai loại sản phẩm có tỉ lệ tiêu thụ kém nhất trong năm 2007 so với năm 2006. Hai sản phẩm này trong các năm qua cũng đợc sản xuất với số lợng hạn chế (mỗi loại từ 5.000 ữ 6.000sp/năm), và đang có xu hớng giảm dần. Doanh thu đối với mặt hàng này là không đáng kể trong tổng doanh thu, hơn nữa mức sinh lời của sản phẩm này rất thấp.
Ta sẽ phân tích doanh thu và các yếu tố ảnh hởng lên doanh thu của sản phẩm này trong năm 2007 bằng phơng pháp thay thế liên hoàn.
Bảng 2.7: Bảng sản lợng tiêu thụ và giá bán của ST4 và ST8 trong năm 2007.
Tên sản phẩm Sản lợng tiêu thụ (chiếc) Giá bán (đ)
Thực hiện Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch
ST4 5.118 5.000 83.000 89.000
ST8 4.322 5.000 120.000 117.000
Doanh thu (DT) của loại sản phẩm này phụ thuộc vào hai yếu tố là lợng bán (Q) và giá bán(P). DT= 1 n i= ∑ Pi x Qi. DTKH= (5.000x89.000)+(5.000x117.000)=1.030.000.000 (đ). DTTH= (5.118x83.000)+(4.322x120.000)=943.434.000 (đ). ∆ DT= DTTH – DTKH = 943.434.000 - 1.030.000.000= -86.566.000 (đ).
Nh vậy ta thấy rằng doanh thu đối với sản phẩm xổm vệ sinh thực tế đã bị giảm đi 86.566.000 (đ) so với kế hoạch đặt ra trong năm 2007. Sự giảm thấp này là do hai nguyên nhân sau:
Nhân tố sản lợng tiêu thụ Q. ∆ DT(Q)= ∑ = 2 1 i QTTi x PKHi -∑ = 2 1 i QKHi x PKHi = - 68.824.000 (= 79,50% ∆ DT). Nh vậy ta thấy nhân tố sản lợng tiêu thụ thực tế thay đổi đã làm cho doanh thu bị sụt giảm. Sự thay đổi này chiếm tới 79,50% tổng thay đổi doanh thu 2007 đối với xổm vệ sinh. Chiều hớng thay đổi này rất xấu, mặc dù sản phẩm ST4 có tăng so
với kế hoạch (tăng 118 sp), nhng nó không bù đắp đợc sự giảm lợng tiêu thụ của sản phẩm ST8 (giảm 678sp) so với kế hoạch.
Nhân tố giá bán P. ∆ DT(P)= ∑ = 2 1 i QTHi x PTHi - ∑ = 2 1 i QTHi x PKHi = - 17.742.000 (= 20,50% ∆ DT). Sự thay đổi giá bán thực tế so với kế hoạch cũng làm cho doanh thu bị giảm đi, tuy nhiên sự thay đổi này chỉ chiếm 20,50% tổng thay đổi doanh thu 2007 đối với xổm vệ sinh. Sự thay đổi này là không tốt, mặc dù sản phẩm ST8 có tăng giá bán (tăng 3.000đ) nhng sự tăng giá này không bù đắp đựơc sự giảm giá bán của ST4 (giảm 6.000đ) so với kế hoạch.