tLuận văn : Phân tích năng lực tài chính của công ty cổ phần Sông Đà 2
Trang 1Phần i: mở đầu1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu:
Khi tham gia vào nền kinh tế toàn cầu, các khu vựckinh tế, các quốc gia, các tập đoàn kinh tế, các công ty đaquốc gia và rất nhiều doanh nghiệp đợc đánh giá trớc hếtqua tiềm lực tài chính Những cuộc khủng hoảng tài chínhthế giới và khu vực, những tập đoàn lớn trên thế giới bị phásản cũng phải kể tới nguyên nhân từ tình hình tài chính
Trên tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, các doanhnghiệp Việt Nam cần phải nhận thấy rằng mình phải họchỏi nhiều để không bị tụt hậu Đứng trớc những cơ hội vàthách thức không nhỏ, nhìn lại khả năng cạnh tranh của cácdoanh nghiệp Việt Nam, hơn lúc nào hết tình hình tàichính cần phải đợc coi trọng, đặc biệt là công tác đánhgiá năng lực tài chính doanh nghiệp Một sự thật không thểphủ nhận là để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp thì phân tích đánh giá năng lực tàichính doanh nghiệp là công cụ hết sức hữu ích
Ngời xa có câu” Mạnh vì gạo, bạo vì tiền” Trongcơ chế thị trờng hiện nay, đặc biệt khi Việt Nam chínhthức bớc vào hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế thì vấn
đề tài chính doanh nghiêp càng trở nên bức xúc hơn baogiờ hết Doanh nghiệp cần có vốn để chủ động sản xuất,
đầu t phát triển… Tuy nhiên, hiện nay, do một số cơ quanquản lý vừa đóng vai trò quản lý nhà nớc vừa làm chứcnăng sỡ hữu về vốn nhà nớc nên còn can thiệp sâu vào hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Mặt khác, do
Trang 2đặc thù của một số ngành, nhiều dự án cần vốn lớn, suất
đầu t lớn nhng tỷ suất lợi nhuận lại thấp và khả năng thu hồivốn lâu, đã không là điểm hấp dẫn khách hàng, trong khiquỹ hỗ trợ phát triển chỉ có hạn và chính sách u đãi củanhà nớc cha đủ sức phát huy hiệu quả Hiện trạng tài chínhcủa doanh nghiệp nớc ta hiện nay nhìn chung vẫn cònnhiều bất cập Giải pháp nào để nâng cao năng lực tàichính cho doanh nghiêp là câu hỏi đang đợc đặt ra?
Trong cơ chế thị trờng thì tài chính phát huy vai tròquan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Để tồn tạitrên thị trờng thì một trong những điều kiện cần thiết làdoanh nghiệp phải nắm vững đợc hoạt động tài chính củamình nhằm đa ra những quyết định đúng đắn
Công ty cổ phần Sông Đà 2 là đơn vị sản xuất kinhdoanh hoạt động trong lĩnh vực xây dựng Trong quátrình hoạt động của mình công ty đã đạt đợc rất nhiềuthành tựu, kết quả sản xuất kinh doanh của công ty luôn đilên Nhng trong điều kiện nền kinh tế luôn có nhiều biến
động phức tạp, chúng ta lại vừa hội nhập với nền kinh tếthế giới và công ty lại tiến hành cổ phần hóa không lâu Đóvừa là cơ hội nhng đồng thời cũng là thách thức, khó khăncho công ty Nhận thức đợc đợc điều này, thấy rõ vai tròcủa tài chính đối với doanh nghiệp, công ty cần phải thờngxuyên tiến hành phân tích đánh giá năng lực tài chính củamình Phân tích tài chính không những có ý nghĩa trongviệc đánh giá nghiên cứu tiềm lực vốn của công ty mà còn
Trang 3xem xét khả năng và thế mạnh trong sản xuất kinh doanh,thông qua đó xác định đợc xu hớng phát triển của công ty,tìm ra những bớc đi vững chắc, hiệu quả Ngoài ra việcphân tích năng lực tài chính còn có vai trò quan trọngtrong việc cung cấp những thông tin kinh tế tài chính chocông ty, cho các nhà đầu t…để giúp họ có những quyết
định đúng đắn trong các vấn đề Năng lực tài chính làmột chỉ tiêu quan trọng trong việc đánh giá hồ sơ dự thầucủa bên mời thầu
Nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề trên, vớinhững kiến thức đợc trang bị ở nhà trờng và kết quả thu
đợc từ thực tế thực tập tại công ty cổ phần Sông Đà 2chúng tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu cho chuyên
đề thực tập là:”Phân tích năng lực tài chính của công ty
cổ phần Sông Đà 2”
1.2 Mục tiêu nghiên cứu:
1.2.1 Mục tiêu chung:
Trên cơ sở phân tích năng lực tài chính của công ty
cổ phần Sông Đà 2 trong những năm vừa qua, đề xuấtmột số biện pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính củacông ty trong những năm tới
1.2.2 Mục tiêu cụ thể:
Khái quát một số lý luận về tài chính và phân tích năng lực tài chính
Trang 4Phân tích đánh giá năng lực tài chính của công ty cổphần Sông Đà 2.
Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính của công ty trong những năm tới
1.3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
1.3.1 Đối tợng nghiên cứu:
Nghiên cứu tình hình năng lực tài chính của công ty
cổ phần Sông Đà 2
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu những vấn đề liên quan đến năng lực tài chính của công ty cổ phần Sông Đà 2
Thời gian nghiên cứu: Từ 8/1/2008 đến ngày
22/5/2008
Trang 5Phần ii: cơ sở lý luận và thực tiễn về phân tích năng lực tài chính của công ty cổ phần sông đà 2
2.1 Vai trò của vốn đối với hoạt động của công ty:
2.1.1 Hoạt động của công ty trong nền kinh tế thị trờng:
Trong những năm gần đây, với chính sách đẩy mạnh
mở cửa và tự do hoá các thành phần kinh tế của Đảng vàNhà nớc ta đã làm cho áp lực cạnh tranh giữa các thànhphần kinh tế nói chung và giữa các đơn vị kinh doanhcùng ngành với nhau nói riêng ngày càng trở nên mạnh mẽ.Trong điều kiện đó, Công ty phải tự tiếp thị kiếm việclàm thông qua cơ chế đấu thầu các công trình và phải tự
lo vốn để kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về kết quảkinh doanh
2.1.2 Vai trò của vốn đối với hoạt động của công ty:
Vốn là một trong ba điều kiện tiên quyết của hoạt độngsản xuất kinh doanh…Vốn là điều kiện không thể thiếu
đợc để một doanh nghiệp đợc thành lập và tiến hành hoạt
động sản xuất kinh doanh Điều này thể hiện rõ trong hàmsản xuất cơ bản: P = F(K,L,T), vốn (K) chính là một trong 3yếu tố cơ bản của hàm sản xuất, bên cạnh các yếu tố lao
động (L) và công nghệ (T) Hơn nữa, trong hàm sản xuấtnày thì vốn có thể coi là yếu tố quan trong nhất vì lao
động và công nghệ có thể mua đợc khi có vốn
Trang 6Để tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp nàocũng cần có vốn, đó là yếu tố cơ bản không thể thiếu đợcnhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp hoạt động đợc thờng xuyên, liên tục…Thựcchất vốn của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của tấtcả tài sản mà doanh nghiệp dùng trong quá trình sản xuấtkinh doanh Dới góc độ của doanh nghiệp, vốn là một trongnhững điều kiện vật chất cơ bản kết hợp với sức lao động
và các yếu tố khác làm đầu vào cho quá trình sản xuấtkinh doanh Sự tham gia của vốn không chỉ bó hẹp trongquá trình sản xuất vật chất riêng biệt mà trong toàn bộquá trình sản xuất và tái sản xuất liên tục suốt thời giantồn tại của doanh nghiệp, từ khi bắt đầu quá trình sảnxuất đầu tiên đến chu kỳ sản xuất cuối cùng Cụ thể vốn
có các vai trò sau:
Một là, vốn kinh doanh là điều kiện tiên quyết, quan trọngnhất cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn hoạt động, đều cầnphải có một lợng vốn nhất định, đợc quy định trong vốnpháp định của từng ngành nghề kinh doanh
Hai là, vốn kinh doanh là chi tiêu đánh giá quy mô củadoanh nghiệp, xác định năng lực tài chính của doanhnghiệp ngoài ra vốn của doanh nghiệp lớn hay nhỏ cònquyết định đến quy mô thị trờng và khả năng mở rộngthi trờng của doanh nghiệp
Ba là, trong cơ chế thị trờng việc có vốn và tập trungvốn đợc nhiều hay ít vào doanh nghiệp, có vai trò cực kỳquan trọng trong việc đẩy mạnh kinh doanh Đồng thời nó
Trang 7cũng là nguồn lực để phát huy tài năng của ban lãnh đạodoanh nghiệp, là điều kiện để thực hiện các chiến lợckinh doanh
Bốn là, đối với các doanh nghiệp mới đợc thành lập, sốvốn ban đầu đợc dùng để đầu t vào các loại tài sản cầnthiết, tạo ra cơ sở vật chất ban đầu giúp cho doanh nghiệphoạt động đợc trong chu kỳ sản xuất kinh doanh đầu tiên
Đối với các doanh nghiệp đang hoạt động thì lợng vốn bổsung thêm cũng đợc để mua sắm, trang bị các loại tài sảncòn thiếu, giúp cho doanh nghiệp điều chỉnh cơ cấu tàisản trong quá trình sản xuất kinh doanh
Năm là, vốn kinh doanh là điều kiện để duy trì sảnxuất đổi mới thiết bị công nghệ, mở rộng sản xuất nângcao chất lợng sản phẩm, tăng việc làm và thu nhập cho ngờilao động, từ đó tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng cờngkhả năng cạnh tranh trên thị trờng, nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh
Có nhiều cách phân loại vốn nhng thờng vốn đợc phânloại thành vốn lu động và vốn cố định
- Vai trò của vốn cố định:
Vốn cố định biểu hiện giá trị của tài sản cố địnhhữu hình cũng nh là vô hình, là cơ sở vật chất cho quátrình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Doanhnghiệp không thể bắt đầu quá trình sản xuất kinh doanhnếu nh không có đầy đủ các máy móc thiết bị cần thiết.Kết hợp với trình độ khả năng quản lý, vốn cố định quyết
định năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và
Trang 8góp phần đáng kể trong việc xác lập vị thế của doanhnghiệp trên thị trờng Không những có ý nghĩa trong quátrình sản xuất hiện tại, vốn cố định còn thể hiện khảnăng, hớng phát triển của doanh nghiệp trong tơng lai.Chúng ta có thể thấy điều này khi so sánh cơ hội pháttriển của một doanh nghiệp có máy móc thiết bị lạc hậu vớimột doanh nghiệp có dây chuyền sản xuất, máy móc thiết
bị hiện đại thờng xuyên đợc đổi mới Trong điều kiệnnền kinh tế thị trờng với sự cạnh tranh gay gắt nh hiệnnay, khi mà các mục tiêu lâu dài về thị trờng, kháchhàng…đợc quan tâm hơn thì vai trò của vốn cố định đốivới sự phát triển và tồn tại của doanh nghiệp càng đợc thểhiện rõ
- Vai trò của vốn lu động:
Cũng nh một phần vốn, vốn lu động đảm bảo cho sựthờng xuyên, liên tục của quá trình sản xuất kinh doanh từkhâu thu mua nguyên vật liệu đến tiến hành sản xuất vàtiêu thụ sản phẩm Đây cũng chính là vốn luân chuyểngiúp cho quá trình sử dụng tốt máy móc thiết bị và lao
động, để tiến hành sản xuất kinh doanh nhằm thu lợinhuận Vì vốn lu động chuyển hóa một lần giá trị vào giátrị sản phẩm nên nó là cơ sở để xác định giá thành và giábán sản phẩm
Ngoài ra, vòng tuần hoàn và chu chuyển của vốn lu
động diễn ra trong toàn bộ các giai đoạn của chu kỳ sảnxuất kinh doanh nên đồng thời trong quá trình theo dõi sựvận động của vốn lu động, doanh nghiệp cũng quản lý
Trang 9gần nh toàn bộ các hoạt động diễn ra trong chu kỳ sảnxuất kinh doanh.
2.2 Nguồn tài trợ của doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng:
Trong điều kiện kinh tế thị trờng, doanh nghiệp cóthể huy động vốn theo nhiều phơng thc khác nhau nh vayngân hàng, các công ty tài chính, phát hành cổ phiếu…Vấn đề đặt ra đối với ngời quản lý tài chính doanhnghiệp là phải hiểu rõ đặc tính, điều kiện của mỗinguồn tài trợ để huy động đợc nguồn vốn bên ngoài doanhnghiệp với chi phí thấp nhất để tài trợ cho các hoạt độngcủa doanh nghiệp Thông thờng nguồn tài trợ đợc chiathành nguồn tài trợ ngắn hạn và dài hạn
2.2.1 Nguồn tài trợ ngắn hạn:
Các nguồn tài trợ ngắn hạn là những khoản tiền màdoanh nghiệp sử dụng phải hoàn trả trong thời hạn mộtnăm kể từ ngày nhận đợc chúng Các nguồn tài trợ này đảmbảo tài trợ chủ yếu cho nhu cầu về vốn lu động của doanhnghiệp, đặc biệt là nhu cầu về vốn lu động tạm thời.Nguồn tài trợ ngắn hạn có vai trò đặc biệt quan trọng đốivới hoạt động kinh doanh thờng xuyên của doanh nghiệp.Nhu cầu tài chính của một doanh nghiệp tại bất cứ thời
điểm nào cũng chính bằng tổng số tài sản mà doanhnghiệp cần phải có để đảm bảo hoạt động kinh doanhmột cách hiệu quả Do tính chu kỳ, những biến động mùa
vụ của quá trình hoạt động kinh doanh làm cho nhu cầutài chính của doanh nghiệp dao động theo thời gian và
Trang 10cũng mang tính mùa vụ, đặc biệt là nhu cầu tài chính chocác khoản vốn lu động Tại những thời điểm mùa vụ,những khoảng thời gian mà nhu cầu về vốn lu động lêncao, vợt quá nhu cầu thờng xuyên cần thiết, doanh nghiệpchỉ có thể đáp ứng bằng các nguồn tài trợ ngắn hạn.Nghiên cứu thực tế cho thấy: có tới 40%- 60% khoản nợ củadoanh nghiệp là khoản nợ phải trả ngắn hạn Trong quátrình hoạt động, đối với các doanh nghiệp, các nguồn tàitrợ này thờng bao gồm 3 nguồn chính:
- Nợ tích lũy: gồm nợ lơng công nhân cha đến kỳ trả,
nợ thuế của Nhà nớc khi cha đến kỳ nộp, tiền đặt cọc củakhách hàng…Đây là hình thức tài trợ miễn phí nhng có giớihạn
- Tín dụng thơng mại (tín dụng của nhà cung cấp):gồm mua bán chịu, bán trả chậm hay trả góp, thờng kèmtheo các điều kiện về thời hạn thanh toán và chiết khấu…hình thức này rất hiệu quả, đợc áp dụng phổ biến nhngcũng tiềm ẩn những rủi ro nên phải tính toán và cân nhắcthận trọng
- Tín dụng ngắn hạn ngân hàng: đây là nguồn tàitrợ quan trọng nhng phải có đầy đủ những điều kiện theoquy định và phải tuân thủ những nguyên tắc nhất định,bao gồm nhiều hình thức nh: cho vay thanh toán, cho vaytheo hạn mức tín dụng, cho vay theo hợp đồng, chiết khấuthơng mại…
2.2.2 Nguồn tài trợ dài hạn:
Trang 11Nhìn chung, tài trợ dài hạn của doanh nghiệp là từ 1năm trở lên Các doanh nghiệp sử dụng nguồn tài trợ dài hạn
để đáp ứng nhu cầu vốn cho việc hình thành TSCĐ vàTSLĐ thờng xuyên Trong quá trình hoạt động và phát triển,doanh nghiệp có thể huy động từ các nguồn tài trợ dài hạnkhác nhau để đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu t dài hạn củamình Sau đây là một số hình thức tài trợ dài hạn:
- Tự tài trợ: là hình thức doanh nghiệp tự tài trợcho đầu t của mình bằng nguồn vốn của chính mình
Đây là nguồn quan trọng nhất trong nguồn tài trợ của doanhnghiệp Gồm có 2 dạng:
+ Tự tài trợ duy trì: là số khấu hao lũy kế còn lại củadoanh nghiệp, trong lúc chờ việc mua sắm TSCĐ khác thaythế có thể sử dụng vốn khấu hao lũy kế để tài trợ cho quátrình sản xuất kinh doanh
+ Tự tài trợ tăng trởng: gồm phần lợi nhuận ròngkhông chia cho các đối tợng góp vốn mà dự phòng mangtính chất dự trữ, trong đó phần lợi nhuận ròng không chia
để lại tiếp tục đầu t là nguồn quan trọng nhất
- Phát hành cổ phiếu: đây là nguồn tài trợ quantrọng nhng chỉ áp dụng với công ty cổ phần
- Phát hành trái phiếu doanh nghiệp: là một công
cụ tài chính thông dụng đợc doanh nghiệp sử dụng để vaydài hạn, là chứng chỉ vay vốn do doanh nghiệp phát hành.Mặt lợi là tạo cơ hội cho doanh nghiệp đạt doanh lợi vốn chủ
sỡ hữu cao, không bị phân chia quyền phân phối lợinhuận, quyền quản lý doanh nghiệp và chi phí phát hành
Trang 12thấp…nhng doanh nghiệp buộc phải trả lợi tức, vốn vay
đúng hạn, làm tăng hệ số nợ…
- Tín dụng dài hạn và trung hạn ngân hàng: vaydài hạn thờng 3 đến 5 năm, vay trung hạn thờng 1đến 3hoặc 5 năm Doanh nghiệp muốn đợc tài trợ trung hạn vàdài hạn của ngân hàng cần phải thỏa mãn các điều kiện vàtiêu chuẩn vay vốn Đây là nguồn tài trợ quan trọng của cácdoanh nghiệp
- Tín dụng thuê mua: là hình thức tài trợ tín dụngthông qua các loại tài sản, máy móc, thiết bị…Đây là mộthình thức tín dụng đặc biệt mới đợc hình thành ở nớc takhông lâu và ngày càng phát triển Quan hệ tín dụng thuêmua đợc thực hiện trên cơ sở thỏa thuận giữa ngời đi thuêtài sản và ngời cho thuê Thỏa thuận thuê mua là hợp đồnggiữa 2 bên hoặc nhiều bên, liên quan đến một hay nhiềutài sản Ngời cho thuê chuyển giao tài sản cho ngời thuê
độc quyền sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định
Đổi lại, ngời thuê phải trả một số tiền cho chủ tài sản tơngxứng với quyền sử dụng và quyền hởng dụng Hình thứcnày có 2 phơng thức giao dịch chủ yếu là thuê vận hành
và thuê tài chính
- Nguồn tài trợ khác: nh là huy động vốn góp liêndoanh dài hạn, vay vốn dài hạn của nớc ngoài hay đợc Nhànớc hoặc các tổ chức khác trợ cấp đầu t
2.3 Khái quát về năng lực tài chính và phân tích năng lực tài chính của doanh nghiệp:
Trang 13Năng lực tài chính của doanh nghiệp là khả năng tạolập, phát triển và quản lý sử dụng vốn của doanh nghiệp.Trong cơ chế thị trờng, doanh nghiệp muốn huy động đ-
ợc vốn một cách thuận lợi, muốn tăng trởng vốn để pháttriển sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp phải làm ăn cóhiệu quả sao cho một đồng vốn sử dụng mang lại nhiều
đồng lợi nhuận Vì vậy để đánh giá năng lực hoạt độngtài chính của doanh nghiệp ngời ta thờng xem xét trên cácphơng diện hiệu quả sử dụng các loại vốn, khả năng sinh lờivốn của doanh nghiệp và khả năng độc lập tài chính củadoanh nghiệp
Trong điều kiện hiện nay, yêu cầu của các quy luậtkinh tế đã đặt ra trớc mắt mọi doanh nghiệp nhữngchuẩn mực hết sức khắt khe: sản xuất những cái thị trờngcần chứ không phải sản xuất những cái mình có và phảicạnh tranh với rất nhiều doanh nghiệp cùng ngành…Vì vậy,
để sống sót đợc thì doanh nghiệp phải sử dụng đồng vốncủa mình sao cho tiết kiệm, hiệu quả Một mặt, phải bảotoàn đồng vốn, mặt khác phải sử dụng các biện pháp tăngnhanh vòng quay vốn, nâng cao khả năng sinh lời của vốnkinh doanh Có nh vậy mới thể hiện đợc năng lực tài chínhcủa một doanh nghiệp bởi năng lực tài chính chính là khảnăng làm sao để doanh thu ngày càng tăng trong khi chiphí ngày càng giảm Khi doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh có lãi thì chứng tỏ doanh nghiệp đã sử dụng có hiệuquả đồng vốn Để đánh giá năng lực tài chính của doanhnghiệp ta cần phải phân tích sự biến động của các báocáo tài chính hàng năm thông qua một số chỉ tiêu cơ bản
Trang 14nh thông qua kết quả sản xuất kinh doanh cho ta thấydoanh nghiệp đang kinh doanh có lãi hay là lỗ, từ đó cho tathấy khả năng huy động vốn của doanh nghiệp tốt haykhông Còn thông qua bảng cân đối kế toán cho ta biết đ-
ợc tình hình vốn và nguồn vốn của doanh nghiệp từ đóthấy đợc khả năng trả nợ của doanh nghiệp, khả năngthanh toán tức thời, khả năng thanh toán nhanh….Bên cạnh
đó, ta kết hợp phân tích một số chỉ tiêu của các báo cáo
để đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ, VLĐ và khả năng sinhlời vốn của doanh nghiệp Việc phân tích các yếu tố này sẽcho ta kết luận chính xác về năng lực tài chính của doanhnghiệp bởi vì qua các chỉ tiêu đó ta sẽ đa ra đợc nhậnxét về khả năng huy động, phát triển và quản lý sử dụngvốn của doanh nghiệp cũng nh khả năng trang trải nợ và cáckhoản chi phí khác
Một doanh nghiệp có năng lực tài chính sẽ khác hoàntoàn so với doanh nghiệp không có năng lực tài chính vìnếu doanh nghiệp có năng lực tài chính tức là doanhnghiệp đã sử dụng có hiệu quả đồng vốn bỏ ra, đã có khảnăng trang trải các khoản chi phí, nợ nần và huy động đợcvốn khi cần thiết Lợi nhuận của doanh nghiệp ngày càngtăng, quy mô sản xuất ngày càng phát triển và đa dạng Dovậy, doanh nghiệp có năng lực tài chính sẽ có tác động tốt
đến kết quả sản xuất kinh doanh làm cho sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp ngày càng có hiệu quả Ngợc lại,nếu doanh nghiệp không có năng lực tài chính thì cónghĩa là doanh nghiệp đang làm ăn thua lỗ, không có khảnăng huy động đợc vốn trên thị trờng, vốn chủ sỡ hữu thì
Trang 15ít mà nợ phải trả thì nhiều Doanh nghiệp không có khảnăng thanh toán cho các chủ nợ, không tạo dợc uy tín với các
đối tác Khi tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp
sẽ gặp nhiều khó khăn về vốn dẫn tới kém hiệu quả, thua
lỗ Do đó, nếu doanh nghiệp không có năng lực tài chính sẽlàm cho sản xuất kinh doanh ngày càng xuống dốc và kémphát triển, khiến cho doanh nghiệp có nguy cơ phá sản
Phân tích năng lực tài chính là một vấn đề quantrọng trong phân tích tài chính doanh nghiệp, thông th-ờng, qua hệ thống, phơng pháp, công cụ và kỹ thuật phântích giúp cho việc đánh giá toàn diện, tổng hợp, khái quát
và chi tiết về năng lực tài chính Trên cơ sở đó, nhận biết,phán đoán và dự báo và đa ra quyết định tài chính,quyết định tài trợ cũng nh đầu t phù hợp
Trang 162.4 ý nghĩa của phân tích năng lực tài chính của doanh nghiệp:
Phân tích năng lực tài chính là quá trình xem xét,kiểm tra và đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng
nh rủi ro trong tơng lai và triển vọng của doanh nghiệp Vìvậy phân tích năng lực tài chính doanh nghiệp là mốiquan tâm của nhiều nhóm ngời khác nhau nh: Ban giám
đốc, các nhà đầu t, nhà quản lý, chính phủ ngời lao
động…Mỗi một nhóm ngời lại quan tâm đến các khía cạnhkhác nhau, cần những thông tin khác nhau
Đối với chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanhnghiệp, mối quan tâm hàng đầu của họ là tìm kiếm lợinhuận, xem xét khả năng trả nợ và phát huy tiềm năng củadoanh nghiệp Ngoài ra, các nhà quản trị doanh nghiệpcòn quan tâm đến mục tiêu khác nh tạo công ăn việc làm,nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng doanh thu, giảm chiphí Tuy nhiên, doanh nghiệp chỉ có thể thực hiện cácmục tiêu này nếu họ kinh doanh có lãi và thanh toán đợc nợ.Một doanh nghiệp bị lỗ liên tục rút cục sẽ bị cạn kiệt cácnguồn lực và buộc phải đóng cửa, còn nếu doanh nghiệpkhông có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn trảcũng buộc phải ngừng hoạt động Việc đánh giá tình hìnhtài chính doanh nghiệp giúp cho nhà quản lí nắm bắttình hình tài chính doanh nghiệp cả quá khứ, hiện tại lẫntơng lai nh: tình hình thu chi khả năng thanh toán, cơ cấuvốn và nguồn vốn, tình hình đầu t, hiệu suất sử dụngvốn, khả năng sinh lời … Thông qua đó các nhà quản lí
Trang 17kiểm tra kiểm soát vì hoạt động của doanh nghiệp và làcơ sở cho sự dự đoán tài chính.
Đối với các chủ ngân hàng và các nhà cho vay tíndụng, mối quan tâm của họ hớng chủ yếu vào khả năng trả
nợ của doanh nghiệp Vì vậy họ đặc biệt chú ý đến số ợng tiền và các tài sản khác có thể chuyển đổi thành tiềnnhanh, từ đó so sánh với số nợ ngắn hạn để biết đợc khảnăng thanh toán tức thời của doanh nghiệp Bên cạnh đó,
l-họ cũng rất quan tâm đến số lợng vốn chủ sở hữu vì đó
là khoản bảo hiểm cho họ trong trờng hợp doanh nghiệpgặp rủi ro Không mấy ai sẵn sàng cho vay nếu khôngchắc chắn về lợi ích của việc cho vay và mức sinh lời của
đồng vốn và khả năng thu hồi vốn Vì thế mà khả năngthanh toán và kết quả hoạt động của doanh nghiệp luôn làvấn đề chú ý hàng đầu đối với các nhà đầu t Để thấy đợc
điều này chỉ phải thông qua phân tích năng lực tài chínhdoanh nghiệp
Đối các nhà đầu t thì để đầu t vào bất cứ lĩnh vựcnào thì nhà đầu t cũng phải quan tâm tới mức sinh lời của
đơn vị và lĩnh vực đó, khả năng hoạt động, khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng, lợi nhuận bìnhquân vốn, vòng quay vốn, khả năng phát triển của doanhnghiệp Điều này là nhằm đảm bảo cho sự an toàn vềvốn đầu t của chủ đầu t Từ đó ảnh hởng tới các quyết
định tiếp tục đầu t vào Công ty trong tơng lai
Đối với ngời lao động thì quyền lợi và cuộc sống củangời lao động luôn gắn liền với doanh nghiệp Vì nguồnthu nhập chính của ngời lao động là lơng và các khoản
Trang 18tiền thởng Nếu doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả thìngời lao động sẽ có thu nhập cao và ngợc lại Chính điềunày khiến cho ngời lao động phải quan tâm tới tình hìnhtài chính doanh nghiệp
Bên cạnh những nhóm ngời trên, các cơ quan tài chính, cơquan thuế, nhà cung cấp cũng rất quan tâm đến bứctranh tài chính của doanh nghiệp với những mục tiêu cơbản giống nh các chủ ngân hàng, chủ doanh nghiệp và nhà
đầu t…bởi vì nó liên quan tới quyền lợi, trách nhiệm vàmục tiêu hiện tại, tơng lai của họ
2.5 Nội dung phân tích năng lực tài chính của doanh nghiệp:
2.5.1 Phân tích tình hình tài chính hiện tại:
Việc phân tích tình hình tài chính của doanhnghiệp tại thời điểm hiện tại cho thấy thực trạng về nguồnvốn, tài sản, nguồn hình thành tài sản, các khoản nợ củadoanh nghiệp Từ đó đánh giá đợc những mặt mạnh màdoanh nghiệp đang có và những mặt yếu kém mà doanhnghiệp đang mắc phải Thông qua việc phân tích tìnhhình tài chính của doanh nghiệp ta sẽ thấy đợc cơ cấu tàisản, nguồn vốn của doanh nghiệp có hợp lý không, tổng tàisản của doanh nghiệp cao hay thấp, doanh nghiệp đangkinh doanh có lãi hay lỗ Từ đó rút ra là doanh nghiệp cónăng lực tài chính hay không, nếu doanh nghiệp có nănglực tài chính thì đang có xu hớng tăng lên hay giảm đi đểbiết cách đa ra các biện pháp nhằm nâng cao năng lực tàichính của doanh nghiệp trong những năm tới
Trang 192.5.1.1 Phân tích tình hình vốn của doanh nghiệp:
Phân tích bảng cân đối kế toán nhằm cung cấpnhững thông tin về tài chính của doanh nghiệp cho cácnhà quản lý, kế toán trởng và các đối tợng quan tâm khác,cần phải xem kết cấu vốn và nguồn vốn để từ đó có thể
đối chiếu với những kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.Tài sản đó tăng hay giảm là do nguyên nhân nào gây ra?
Tùy theo từng loại hình sản xuất kinh doanh cụ thể
để xem xét tỷ trọng từng khoản vốn chiếm trong tổng sốtài sản là cao hay thấp Nếu là doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh cần phải có dự trữ về nguyên vật liệu đầy đủnhằm đáp ứng cho nhu cầu sản xuất sản phẩm, nếu làdoanh nghiệp thơng mại, cần có lợng hàng đầy đủ đểcung cấp cho nhu cầu bán kịp thời…Ví dụ nh đối với cáckhoản phải thu, tỷ trọng so với tổng vốn càng cao thể hiệndoanh nghiệp bị chiếm vốn càng nhiều, đây là nguyênnhân dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn thấp và ngợc lại
2.5.1.2 Phân tích tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp:
Trang 20động nh thế nào? Ngoài ra cần xác định tỷ trọng của từngloại so với tổng thể là bao nhiêu qua các năm và có hợp lýkhông Nếu hợp lý có nghĩa là tình hình tài chính hiện tạicủa doanh nghiệp rất khả quan, có năng lực tài chính.
2.5.2 Phân tích khả năng huy động vốn trên thị trờng:
Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào thì vốn bao giờcũng giữ vai trò quyết định đến hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp có thể huy độngvốn từ rất nhiều nguồn khác nhau với phơng thức huy độngkhác nhau Tuy nhiên khả năng huy động vốn của doanhnghiệp cao hay thấp, tăng hay giảm phụ thuộc chủ yếu vàonăng lực hoạt động của doanh nghiệp Do đó, để phântích khả năng huy động vốn của doanh nghiệp thì cầnphải phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh, khả năngthanh toán, hiệu quả sử dụng vốn và khả năng sinh lời màdoanh nghiệp đạt đợc trong một số năm gần đây Từ đó
có thể đánh giá đợc khả năng huy động vốn của doanhnghiệp trên thị trờng là cao hay thấp, ảnh hởng của nó tớinăng lực tài chính của doanh nghiệp
2.5.2.1 Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:
Việc phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp sẽ giúp cho ta thấy đợc doanhnghiệp hoạt động có lãi hay không Nếu doanh nghiệp kinhdoanh có lãi thì doanh nghiệp sẽ có khả năng huy động đ-
ợc vốn trên thị trờng khi cần, từ đó dẫn tới năng lực tàichính của doanh nghiệp tốt hơn Còn nếu doanh nghiệp
Trang 21hoạt động không có lãi thì gặp nhiều khó khăn trong việchuy động vốn cho sản xuất từ đó làm giảm năng lực tàichính của doanh nghiệp.
Nh chúng ta đã biết, hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp mỗi kỳ là kết quả tổng hợp của nhiềuhoạt động trong đó có hoạt động sản xuất kinh doanh vàcác hoạt động khác Kết quả hoạt động đó vừa đợc biểuhiện dới hình thức giá trị vừa đợc biểu hiện dới hình thức
tỷ lệ thông qua các chỉ tiêu khác Để phân tích ta cần lậpbảng phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhqua 3 năm, sử dụng kỹ thuật so sánh theo cột dọc kết hợp
so sánh theo hàng ngang để thấy đợc sự biến động giữachúng, việc đánh giá phải dựa trên sự biến động cả cácchỉ tiêu Từ đó sẽ thấy đợc các thực trạng hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp, sự biến động của từngkhâu trong quá trình sản xuất Trên cơ sở đó ta có thể
đánh giá đợc tình hình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp là mạnh hay yếu, doanh nghiệp đang kinh doanh
có lãi hay lỗ, ảnh hởng của kết quả kinh doanh tới năng lựctài chính của doanh nghiệp
Sau khi phân tích kết quả hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp, ta tiến hành phân tích hiệu quả kinhdoanh Thông qua việc phân tích hiệu quả hoạt động sảnxuất kinh doanh sẽ giúp cho ta đa ra những kết luận chínhxác xem doanh nghiệp hoạt động có thực lãi hay không,hoạt động có hiệu quả hay không Thể hiện thông quabiến động của các chỉ tiêu:
Tỷ lệ giá vốn / Doanh thu(%) = Giá vốn/DT *100
Trang 22Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng doanh thu thì cần baonhiêu đồng giá vốn.
Tỷ lệ chi phí quản lý(chi phí bán hàng) / Doanh thu
= Chi phí quản lý(chi phí bán hàng) / Doanh thu * 100
Chỉ tiêu này cho thấy chi phí quản lý( chi phí bánhàng) chiếm bao nhiêu trong tổng doanh thu
Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế / Doanh thu(%) = Lợi nhuậnsau thuế / DT*100
Chỉ tiêu này cho ta biết cứ 1 đồng lợi nhuận sauthuế thì cần bao nhiêu đồng doanh thu
2.5.2.2 Phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp:
Khi chúng ta tiến hành phân tích năng lực tài chínhcủa doanh nghiệp thì chúng ta phải dùng rất nhiều hệthống chỉ tiêu, mỗi một chỉ tiêu phân tích phản ánh mộtnét riêng biệt, một góc độ khác hẳn nhau với những mục
đích riêng của những ngời sử dụng thông tin Trong đónhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán của doanh nghiệp làmột nhóm chỉ tiêu rất quan trọng phục vụ cho nhiều đối t-ợng có liên quan đến doanh nghiệp Khả năng thanh toáncủa doanh nghiệp là thớc đo để đánh giá xem khả năng cóthể trả nợ trong niên hạn của doanh nghiệp Do đó nếudoanh nghiệp thực hiện thanh toán tốt thì sẽ ảnh hởng rấttốt đến khả năng huy động vốn của doanh nghiệp vì
Trang 23đây là một căn cứ quan trọng để các đối tác, ngân hàng
đa ra quyết định cho doanh nghiệp vay vốn hay không.Bởi vậy, khi chúng ta tiến hành phân tích khả năng huy
động vốn trên thị truờng nhằm đánh giá năng lực tài chínhcủa doanh nghiệp thì một nhóm chỉ tiêu không thể thiếutrong hệ thống chỉ tiêu để tiến hành phân tích là nhómchỉ tiêu về khả năng thanh toán của doanh nghiệp
- Hệ số thanh toán tạm thời = Tổng TSLĐ/ Tổng nợngắn hạn
Hệ số này là thớc đo khả năng thanh toán ngắn hạncủa công ty, nó cho biết tỷ lệ các khoản nợ ngắn hạn củacông ty đợc trả bằng các tài sản tơng đơng với thời hạn củacác khoản nợ đó Tỷ số này phản ánh việc công ty có baonhiêu tài sản có thể chuyển đổi thành tiền mặt để đảmbảo khả năng thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn củacông ty Nếu hệ số này thấp cho thấy khả năng thanh toáncủa công ty giảm và cũng là dấu hiệu báo trớc những khókhăn về tài chính sẽ xẩy ra Còn nếu hệ số này cao phản
ánh công ty luôn sẵn sàng thanh toán các khoản nợ Tuynhiên, nếu hệ số này quá cao sẽ giảm hiệu quả hoạt độngvì công ty đã đầu t quá nhiều vào TSCĐ
- Hệ số khả năng thanh toán tổng quát:
Đây là chỉ tiêu biểu hiện mối quan hệ giữa tổng tàisản mà hiện nay doanh nghiệp đang quản lý và sử dụngvới tổng số nợ mà doanh nghiệp phải trả (bao gồm cả nợngắn hạn và nợ dài hạn) Chỉ tiêu này đợc tính bằng côngthức sau:
Trang 24Hệ số khả năng thanh toán tổng quát = Tổng tàisản/(Nợ ngắn hạn + nợ dài hạn)
Chúng ta tiến hành phân tích, so sánh qua các năm
để xem xét sự thay đổi của nó nh thế nào, nguyên nhântại sao Chỉ tiêu này càng cao thì khả năng thanh toán củadoanh nghiệp càng cao nghĩa là nếu nguồn vốn chủ sỡhữu qua các năm ngày càng cao và tổng số nợ giảm thìkhả năng thanh toán tổng quát lớn và ngợc lại Vì vậy, hệ sốnày càng cao càng tốt
- Hệ số khả năng thanh toán lãi vay:
Chỉ tiêu này cho chúng ta biết sẵn sàng trả tiền lãivay tới mức nào vì tiền lãi vay là một khoản chi phí cố
định hàng năm của doanh nghiệp Điều này có nghĩa là
số vốn mà doanh nghiệp đi vay đợc sử dụng nh thế nào
để đem lại một khoản lợi nhuận là bao nhiêu và có đủ bù
đắp tiền lãi vay hay không? Hệ số này dùng đo lờng mức
độ mà lợi nhuận phát sinh do sử dụng vốn để đảm bảo trảlãi vay nh thế nào Nếu công ty quá yếu về mặt này, cácchủ nợ có thể đi đến gây sức ép lên công ty, thậm chíkhiến công ty phá sản
Hệ số thanh toán khả năng thanh toán lãi vay = LN trớcthuế
+ lãi vay/Chi phí lãi vay
- Hệ số khả năng thanh toán nhanh
Hệ số khả năng thanh toán nhanh = TSLĐ - hàng tồnkho/Nợ ngắn hạn
Trang 25Hệ số này nói lên công ty có nhiều khả năng đáp ứngviệc thanh toán nợ ngắn hạn vì công ty dễ dàng chuyển từcác tài sản lu động khác về tiền mặt Thông thờng khảnăng thanh toán của công ty đợc đánh giá an toàn khi hệ sốnày >0.5 lần vì công ty có thể trang trải các khoản nợngắn hạn mà không cần đến nguồn thu hay doanh số bán.
- Hệ số khả năng thanh toán tức thời = Vốn bằngtiền / Nợ ngắn hạn
- Hệ số khả năng thanh toán tạm thời = TSNH/Nợngắn hạn
-Tỷ lệ nợ phải thu so với nợ phải trả:
Chỉ tiêu này cho chúng ta biết đợc về mối quan hệgiữa nợ phải thu và nợ phải trả Nếu tỷ lệ này >1 thì doanhnghiệp đang bị doanh nghiệp khác chiếm dụng vốn và ng-
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
là một vấn đề rất quan trọng trong phân tích năng lực tàichính vì trong cơ chế thị trờng, doanh nghiệp muốn huy
động đợc vốn một cách thuận lợi thì doanh nghiệp phảikinh doanh có hiệu quả sao cho một đồng vốn đem lạinhiều đồng lợi nhuận nhất, từ đó mới thu hút đợc sự đầu t
từ bên ngoài Nếu doanh nghiệp sử dụng vốn không hiệuquả thì sẽ ảnh hởng tới khả năng huy động vốn dẫn tới năng
Trang 26lực tài chính của doanh nghiệp kém hiệu quả Do vậy,
đánh giá năng lực tài chính của doanh nghiệp ta tiến hànhphân tích hiệu quả sử dụng vốn đợc thể hiện thông quaviệc phân tích các chỉ tiêu sau:
a Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định:
Vốn cố định là biểu hiện về mặt giá trị của tài sản
cố định trong doanh nghiệp sử dụng vào mục đích sảnxuất kinh doanh để mang lại hiệu quả kinh tế Để phântích ta sử dụng hệ thống chỉ tiêu gồm:
- Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định:
Hiệu suất sử dụng vốn cố định = Doanh thu thuần(hoặc lợi nhuận thuần) trong kỳ/Vốn cố định bình quân
Trong đó: Số VCĐ bình quân trong kỳ = VCĐ đầu kỳ+ VCĐ cuối kỳ/2
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định có thểtạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần hoặc lợi nhuậnthuần trong kỳ
- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn cố định:
Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định = Lợi nhuận trongkỳ(trớc thuế hoặc sau thuế)/Số vốn cố định bình quântrong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng vốn cố định bìnhquân trong kỳ tham gia tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận
Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả sửdụng vốn cố định
Trang 27- Hiệu suất sử dụng TSCĐ: phản ánh một đồngTSCĐ trong kỳ tạo ra đợc bao nhiêu đồng doanh thu hoặcdoanh thu thuần trong kỳ.
Hiệu suất sử dụng TSCĐ = Doanh thu thuần(doanhthu)/Nguyên giá TSCĐ bình quân
So sánh chỉ tiêu này qua các kỳ phân tích và với tiêu chuẩnchính của ngành để đánh giá hiệu quả sử dụng các loại vốn của doanh nghiệp là cao hay thấp, xu hớng tăng lên haygiảm đi, từ đó tìm nguyên nhân và các quyết định trongsản xuất kinh doanh cũng nh biện pháp quản lý sử dụng cácloại vốn tốt hơn
b Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động:
Việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động củadoanh nghiệp cung cấp cho các nhà quản lý, các chủ đầu t,
đối tác kinh doanh những thông tin quan trọng trong việc
ra các quyết định chiến lợc lâu dài Ngoài ra phân tíchhiệu quả sử dụng vốn lu động cho ta biết doanh nghiệp sửdụng vốn lu động có hiệu quả không, nguồn vốn lu động
có dồi dào không Từ đó đánh giá đợc năng lực tài chínhcủa doanh nghiệp
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động trong cácdoanh nghiệp có thể sử dụng các chỉ tiêu chủ yếu sau:
-Tốc độ luân chuyển vốn lu động: phản ánh số vòngquay của vốn đợc thực hiện trong một thời kỳ nhất địnhthờng là một năm Tốc độ luân chuyển vốn lu động củadoanh nghiệp nhanh hay chậm thể hiện hiệu suất sử dụng
Trang 28vốn lu động của doanh nghiệp cao hay thấp Vốn lu độngluân chuyển càng nhanh chứng tỏ hiệu suất sử dụng vốn l-
u động của doanh nghiệp càng cao và ngợc lại Thể hiệnqua công thức:
- Tỷ suất lợi nhuận vốn lu động:
Chỉ tiêu này nói lên khả năng sinh lời của vốn lu
động, phản ánh 1đồng vốn lu động tham gia tạo ra baonhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệuquả sử dụng vốn lu động càng cao Đợc tính:
Tỷ suất lợi nhuận vốn lu động(%) = Lợi nhuận(trớcthuế hoặc sau thuế)/VLĐ bình quân)*100
2.5.2.4 Phân tích khả năng sinh lời vốn của doanh nghiệp:
Lợi nhuận là mục tiêu của doanh nghiệp đồng thờithể hiện hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Do đó,
để đánh giá khả năng sinh lời của doanh nghiệp ngời ta ờng tính và so sánh tỷ số giữa lợi nhuận thuần với doanhthu thuần, tổng vốn sử dụng(tổng tài sản có) và vốn chủ sỡhữu(hoặc vốn cổ phần thờng) của doanh nghiệp Các tỷ
th-số này có thể có các tên gọi khác nhau nh tỷ suất lợi nhuận
Trang 29vốn hay doanh lợi vốn…nhng chúng đều có chung một cáchtính và thể hiện khả năng sinh lời vốn của doanh nghiệp.Bản thân doanh nghiệp và các đối tợng bên ngoài doanhnghiệp đều rất quan tâm đến các chỉ tiêu này để raquyết định đầu t, cho vay hay cho thuê tài sản…
-Tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu: chỉ tiêu này phản ánh
cứ 1 đồng doanh thu thuần thì có bao nhiêu % lợi nhuậnhay nói cách khác chỉ tiêu này phản ánh tỷ lệ lợi nhuậnthuần trong tổng doanh thu Công thức là:
Tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu = Lợi nhuận thuần/Doanh thu thuần*100
-Tỷ suất lợi nhuận tổng vốn: phản ánh khả năng sinhlợi của một đồng vốn doanh nghiệp sử dụng
Tỷ suất lợi nhuận tổng vốn = Lợi nhuận thuần/Tổngvốn bình quân*100
- Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản:
ROA= LN sau thuế/ Tổng tài sản
Chỉ tiêu này đo lờng khả năng sinh lời trên 1 đồngvốn đầu t vào công ty hay nói cách khác nó cho biết khi
đầu t vào 1 đồng vào tài sản sẽ có khả năng tạo ra baonhiêu đồng lợi nhuận Đây là chỉ tiêu tổng hợp nhất để
đánh giá khả năng sinh lợi của một đồng vốn đầu t ROAcho biết cứ 1 đồng tài sản thì công ty tạo ra bao nhiêu
đồng lợi nhuận và nó đánh giá hiệu suất sử dụng tài sảncủa công ty Hệ số này càng cao càng tốt vì nó cho thấykhả năng sinh lợi từ chính tài sản hoạt động của công ty
Trang 30- Tỷ suất sinh lời trên vốn cổ phần:
ROE = LN sau thuế/Vốn chủ sỡ hữu
Đây là chỉ tiêu mà nhà đầu t quan tâm vì nó chothấy khả năng tạo lãi của 1 đồng vốn họ bỏ ra để đầu tvào công ty ROE cho biết 1 đồng vốn tự có tạo đợc baonhiêu đồng lợi nhuận ROE càng cao thì khả năng cạnhtranh của công ty càng mạnh và cổ phiếu của công ty cànghấp dẫn vì chỉ tiêu này cho thấy khả năng sinh lời và tỷsuất LN của công ty, hơn nữa tăng mức doanh lợi vốn chủ sỡhữu là một mục tiêu quan trọng nhất trong hoạt động quản
lý tài chính của công ty
2.5.2.5 Phân tích khả năng độc lập tài chính của doanh nghiệp:
Để có kết luận chính xác về năng lực hoạt động tàichính của doanh nghiệp chúng ta tiến hành phân tíchchỉ tiêu độc lập tài chính của doanh nghiệp Việc phântích trên sẽ giúp chúng ta đánh giá khả năng tự tài trợ vềmặt tài chính của doanh nghiệp cũng nh mức độ tự chủtrong kinh doanh đồng thời xem xét khả năng huy độngvốn vay và có thể vay thêm là bao nhiêu, từ đó khẳng
định doanh nghiệp có năng lực tài chính hay không.Thông thờng, những doanh nghiệp có khả năng độc lập tàichính là những doanh nghiệp có khả năng tự tài trợ vềmặt tài chính cho nên khả năng tạo lập, phát triển, huy
động vốn là rất cao Chính vì vậy, việc phân tích khảnăng độc lập tài chính của doanh nghiệp sẽ giúp chúng ta
đánh giá năng lực tài chính của doanh nghiệp Doanh
Trang 31nghiẹp có khả năng độc lập tài chính là doanh nghiệp cótổng nợ và vốn chủ sỡ hữu thõa mãn đồng thời 2 tiêu chuẩnsau:
Tổng nợ/Vốn chủ sỡ hữu<=2
Vốn chủ sỡ hữu/ Nợ dài hạn>=1
Doanh nghiệp có khả năng vay chắc chắn trong giớihạn chỉ tiêu độc lập tài chính Ngoài ra, qua công thức cóthể nó lên khả năng huy động vốn vay dài hạn của doanhnghiệp Các chủ doanh nghiệp thờng nhìn vào chỉ tiêunày để quyết định có nên cho vay dài hạn hay không
Trang 32Phần III: đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên
cứu:
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu:
3.1.1 Vài nét về quá trình hình thành và phát triển
của công ty:
Công ty xây dựng Sông Đà 2 tiền thân là công ty xâydựng dân dụng đợc thành lập ngày 1.2.1980 : theo quyết
định số 218/BXD-TCLĐ của bộ trởng bộ xây dựng Đếnngày 7.8.1992 theo quyết định số 393 BXD-TCLĐ Của Bộtrởng bộ xây dựng thành lập công ty xây dựng dân dụng
và công nghiệp Sông Đà trên cơ sở sát nhập hai đơn vị :công ty xây dựng dân dụng và công nghiệp số 2 với công
ty xây dựng công nghiệp
Ngày 26.3.1993, theo theo quyết định số TCLĐ của bộ trởng bộ xây dựng quyết định lại doanhnghiệp nhà nớc lấy tên là Công ty xây dựng Sông Đà số 2
131A/BXD-Ngày 30.1.1995 theo quyết định số 591TCT-TCLĐ củatổng giám đốc tổng công ty xây dựng Sông Đà hợp nhấttoàn bộ chi nhánh công ty xây lắp và thi công cơ giới tạiHòa Bình vào công ty Sông Đà 2
Ngày 24.10.1997 theo quyết định số 10TCT-TCLĐ củahội đồng quản trị tổng công ty xây dựng Sông Đà về việctách xí nghiệp lắp máy, sửa chữa gia công, gia công cơkhí Sông Đà 201 trực thuộc công ty xây dựng Sông Đà 2thành trung tâm cơ khí lắp máy
Trang 33Ngày 20.3.2005 theo quyết định số 7TCT-TCLĐ củaHĐQT tổng công ty xây dựng Sông Đà về việc cổ phầnhóa công ty Sông Đà 2 trở thành Công ty cổ phần Sông Đà2.
Kể từ khi thành lập công ty xây dựng Sông Đà 2 đã córất nhiều bớc tiến trong việc xây dựng và phát triển công
ty Ngay từ khi mới thành lập công ty đã có 7 đơn vị sảnxuất trực thuộc, địa bàn hoạt động ở khắp các tỉnh: HàNội, Hoà Bình, Bắc Ninh cho đến nay để phù hợp vớinhiệm vụ sản xuất kinh doanh và địa bàn hoạt động.Công ty đã sát nhập còn 5 đơn vị trực thuộc Trụ sở củacông ty hiện đang ở tại km số 10 đờng Nguyễn Trãi thị xã
Hà Đông tỉnh Hà Tây Công ty đợc cấp giấy phép hànhnghề xây dựng số 84 BXD/CXD của Bộ Trởng Bộ xây dựng
- số TK73010012E tại chi nhánh ngân hàng đầu t và pháttriển tỉnh Hà Tây
Các công trình công ty đã và đang thi công rất đadạng Công ty đợc phép hành nghề trên các lĩnh vực: dândụng, công nghiệp thuỷ điện, thuỷ lợi, giao thông, sân baybến cảng, xây lắp đờng dây điện Công ty có 1148 cán
bộ công nhân viên hành nghề giàu kinh nghiệm, trong cáclĩnh vực thuộc về xây dựng
Trong quá trình hoạt động của mình công ty đãtham gia xây dựng rất nhiều công trình quan trọng nh:nhà máy thuỷ điện Thác Bà, nhà máy giấy Bãi Bằng ViệtTrì, nhà máy thuỷ điện Selapam-Lào khách sạn thủ đô,ngân hàng công thơng Việt Nam, làng chuyên gia Liên Xô,nhà máy xi măng Bút Sơn, nhà máy kính nổi Đáp Cầu, nhà
Trang 34máy đờng Hoà Bình, nhà máy bia Tiger, đờng cao tốcLáng- Hoà Lạc, quốc lộ 1A và hàng trăm công trình có quymô khác Các công trình do công ty thi công vận hành hiệuquả và đợc đánh giá là những công trình có chất lợng cao.Hiện nay công ty đang tập trung nâng cao mọi mặt nănglực máy móc thiết bị đầu t chiều sâu để thực hiện vàsẵn sàng nhận thầu xây lắp thi công các công trình xâydựng khác trong cũng nh ngoài nớc.
Qua hơn 20 năm xây dựng và phát triển, nhìnchung công ty đã từng bớc đợc củng cố và phát triển toàndiện Đặc biệt công ty đã có một đội ngũ kỹ s giàu kinhnghiệm, công nhân giỏi nghề có các trang thiết bị tiêntiến hiện đại của nhiều nớc trên thế giới Từ đó, công tyluôn hoàn thành nhiệm vụ của tổng công ty giao cho vàluôn sẵn sàng đáp ứng, nhận làm các công trình quantrọng nh xây dựng các công trình công nghiệp dân dụng,
đờng giao thông
3.1.2 Tình hình tổ chức của công ty:
3.1.2.1 Tổ chức bộ máy quản lý sản xuất:
Do mô hình tổ chức và cơ chế hoạt động gắn tráchnhiệm hành chính vào các đơn vị trực thuộc bộ xâydựng Bộ xây dựng với chức năng quản lý nhà nhà nớc vềngành xây dựng công ty xây dựng Sông Đà 2 là doanhnghiệp nhà nớc về xây dựng giúp các đơn vị hạch toán
độc lập, hạch toán phụ thuộc, đơn vị sự nghiệp có quan
Trang 35hệ gắn bó với nhau về lợi ích kinh tế, tài chính, hoạt độngchủ yếu về chuyên nghành xây dựng, sản xuất vật liệuxây dựng.
Khái quát bộ máy quản lý công ty
Là một doanh nghiệp nhà nớc công ty xây dựng Sông
Đà 2 thuộc công ty xây dựng Sông Đà tổ chức quản lý theomôi cấp đứng đầu công ty là Giám Đốc chịu trách nhiệm
điều hành hoạt động chủ yếu của công ty Giúp việc choGiám Đốc là bốn Phó Giám Đốc và các phòng ban chức năng
- Giám Đốc công ty: do chủ tịch hội đồng quản trịtổng công ty bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trớc tổng công
ty trong việc điều hành các hoạt động sản xuất kinhdoanh và thực hiện kế hoạch đợc giao
- Phó Giám Đốc phụ trách thi công: Gồm hai ngời giúpGiám Đốc công ty tổ chức các biện pháp thi công theo dõi
kỹ thuật, chất lợng các công trình
- Phó Giám Đốc phụ trách thiết bị: Giúp Giám Đốc tổchức theo dõi, quản lý tình trạng máy móc, vật t thiết bịtoàn công ty đề xuất mua sắm kịp thời các thiết bị vật t
- Phó Giám Đốc kinh tế giúp Giám Đốc trong việc lập kếhoạch sản xuất công tác đơn giá định mức tiền lơng, đấuthầu các công trình, nghiệm thu thanh toán, quyết toáncác công trình
- Phòng tổ chức lao động: Có chức năng nhiệm vụgiúp Giám Đốc công ty tổ chức bộ máy điều hành quản lýcủa công ty cũng nh các đơn vị trực thụôc đáp ứng các
Trang 36nhu cầu sản xuất về công tác tổ chức các cán bộ lao động.
Đồng thời giúp Giám Đốc nắm đợc trình độ kỹ thuật củacán bộ công nhân viên Đề ra chơng trình đào tạo cán bộcông nhân để kịp thời phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinhdoanh
- Phòng kỹ thuật chất lợng- an toàn có nhiệm vụ theodõi kiểm tra giám sát về kỹ thuật chất lợng các công trình,
đồng thời đề ra các biện pháp sáng kiến, thay đổi biệnpháp thi công
- Phòng kinh tế kế hoạch có nhiệm vụ lập kế hoạchngắn hạn và dài hạn báo cáo về tổng công ty đồng thời lập
kế hoạch giao cho các đơn vị theo dõi thực hiện kế hoạch
- Phòng vật t cơ giới có nhiệm vụ quản lý vật t thiết bịtoàn công ty lập kế hoạch mua sắm và giám sát tình hình
sử dụng dự trữ vật t thiết bị của các đơn vị, theo dõi hiệntrạng máy móc thiết bị của các đơn vị để giúp Giám Đốc
có quyết định bổ sung, mua sắm kịp thời tính toán sửdụng máy móc thiết bị có hiệu quả
- Phòng kế toán tài chính có nhiện vụ giúp Giám Đốccông ty quản lý về mặt tài chính để công ty cũng nh các
đơn vị trực thuộc thực hiện đầy đủ chính sách chế độcủa nhà nớc thờng xuyên kiểm tra các đơn vị đảm bảothực hiện tiết kiệm và kinh doanh có lãi
Về công tác tổ chức sản xuất: Công ty xây dựng Sông
Đà 2 tổ chức sản xuất theo từng xí nghiệp từng chi nhánh.Trong đó:
Trang 371 Chi nhánh Hà Nội: Thi công các công trìnhcông nghiệp, dân dụng cao tầng.
2 Xí nghiệp sản xuất kinh doanh vật liệu Sông
6 Xí nghiệp xây dựng cầu đờng 205
7 Đội sản xuất vật liệu
Ngoài ra còn có các liên danh, liên doanh nh:
Trang 38đội sản xuất asphalt
Ban ql các dự
án đtxd
Trang 393.1.2.2 Tổ chức bộ máy kế toán:
Xuất phát từ tình hình thực tế, đặc điểm sản xuất kinhdoanh, tổ chức quản lý, xuất phát từ điều kiện và trình độquản lý Công ty Sông Đà 2 tổ chức bộ máy kế toán theo hìnhthức nửa tập trung nửa phân tán Phòng kế toán đợc đặt dới sựlãnh đạo của Ban Giám đốc công ty và toàn bộ nhân viên kế toán
đợc đặt dới sự lãnh đạo của kế toán trởng Hiện nay phòng kếtoán có 14 nhân viên kế toán Mỗi ngời đều có chức năng nhiệm
vụ riêng nhng giữa họ đều có mối quan hệ khăng khít với nhau
bổ trợ cho nhau giúp cho cả bộ máy kế toán hoạt động đều
đặn, phục vụ kịp thời cho công tác quản lý của công ty
3.1.3 Cơ sở vật chất của công ty:
Công ty cổ phần Sông Đà 2 là đơn vị sản xuất kinh doanh
có quy mô lớn Trong những năm qua, công ty đã đạt đợc hiệuquả kinh tế cao, đợc khách hàng đặt nhiều công trình lớn vàngày càng có uy tín trên thơng trờng Để đạt đợc kết quả nh vậy
là do công ty đã trang bị cho mình nhiều trang thiết bị hiện
đại, phần lớn là tự mua sắm và một phần là đợc đầu t Thể hiệntrong bảng 1:
Bảng 1: Một số trang thiết bị của công ty năm 2007
Trang 40Nguồn: Phòng tài chính kế toán
3.1.4 Tình hình lao động của công ty:
Lao động là một trong 3 yếu tố cơ bản của một quá trìnhsản xuất, có thể coi nó là yếu tố căn bản nhất, là điều kiện cầnthiết hàng đầu của một quá trình sản xuất Đối với doanh nghiệpthì đây lại chính là nguồn lực lớn thúc đẩy sự phát triển củadoanh nghiệp Với đặc thù riêng của công ty cổ phần Sông Đà 2
là xây dựng thì yêu cầu đặt ra đối với lực lợng lao động là rất
đa dạng, nó đòi hỏi cả về lao động chuyên nghiệp và lao độngkhông chuyên nghiệp, việc tổ chức lao động cho sản xuất là cảmột vấn đề lớn phải theo dõi nghiên cứu và đánh giá Tình hìnhlao động của công ty đợc thể hiện qua bảng 2: