Phân tích cơ cấu nguồn vốn của công ty:

Một phần của tài liệu Phân tích năng lực tài chính của công ty cổ phần Sông Đà 2 (Trang 45 - 48)

Phân tích cơ cấu nguồn vốn để thấy đợc tỷ trọng từng loại vốn chiếm trong tổng nguồn vốn có hợp lý hay không, từ đó biết đợc khả năng đảm bảo và độc lập tài chính cao hay thấp và sự tăng giảm của nguồn vốn ảnh hởng nh thế nào tới năng lực tài chính của công ty. Dựa vào một số chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán của công ty ta lập bảng cơ cấu nguồn vốn nh bảng 7:

Qua bảng 7 ta có:

- Tỷ lệ nợ phải trả chiếm tỷ lệ lớn trong tổng nguồn vốn và có sự tăng giảm không đều giữa các năm: năm 2005 nợ phải trả chếm 87.24% trong tổng nguồn vốn, năm 2006 tỷ lệ này tăng lên là 89.6% và năm 2007 tỷ lệ nợ phải trả lại giảm xuống là 80.67% trong tổng nguồn vốn.

+ Nợ ngắn hạn của công ty có sự giảm đi qua các năm và chiếm tỷ trọng lớn hơn nhiều so với nợ dài hạn, chiếm tỷ trọng chủ yếu trong nợ phải trả. Năm 2005 nợ ngắn hạn là 192.78 tỷ đồng chiếm 76.62% tổng nợ phải trả, năm 2006 nợ ngắn hạn là 243.807 tỷ đồng chiếm 75.46% tổng nợ phải trả và năm 2007 nợ ngắn hạn là 186.239 tỷ đồng chiếm 69.36% tổng nợ phải trả. Đây là việc tốt trong việc nâng cao năng lực tài chính của công ty.

+ Nợ dài hạn thì ngợc lại với nợ ngắn hạn, chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nợ phải trả và đàn có xu hớng tăng lên qua các năm, góp phần làm tăng khả năng kinh doanh của công ty và có ý nghĩa lớn đối với kế hoạch phát triển dài hạn của công ty.

- Đối với vốn chủ sỡ hữu thì năm nào tỷ trọng nợ phải trả tăng lên thì tỷ trọng vốn chủ sỡ hữu giảm xuống và ngợc lại: năm 2005 vốn chủ sỡ hữu là 36.810 tỷ đồng chiếm 12.76% tổng nguồn vốn, năm 2006 vốn chủ sỡ hữu là 37.5 tỷ đồng chiếm 10.4% và năm 2007 vốn chủ sỡ hữu là 64.345 tỷ đồng chiếm 19.33% tổng nguồn vốn. Nh vậy, tỷ trọng của vốn chủ sỡ hữu ngày càng tăng chứng tỏ tình hình tài chính ngày càng tốt hơn và góp phần giúp cho quá trình mở rộng quy mô kinh doanh.

Qua phân tích ta thấy tỷ lệ nợ phải trả chiếm tỷ lệ khá lớn trong tổng nguồn vốn mặc dù sự tăng lên giữa số nợ phải trả và nguồn vốn đã khá hợp lý vì nợ phải trả có xu hớng giảm xuống và vốn chủ sở hữu tăng lên nhng vẫn phải làm so cho tỷ lệ giữa nợ ngắn hạn và vốn chủ sỡ hữu so với tổng vốn hợp lý hơn nữa.

Khác với phân tích tình hình tài sản, khi xem xét đến cơ cấu nguồn vốn phải lu ý đến tỷ suất tự tài trợ để khẳng định tình hình tài chính của công ty có khả năng độc lập cao hay phụ thuộc vào các đơn vị bên ngoài. Ta có thể tính tỷ suất tự tài trợ theo công thức:

Tỷ suất tự tài trợ = Vốn chủ sỡ hữu / Tổng nguồn vốn Tỷ suất nợ = 100% - tỷ suất tự tài trợ

Bảng 8: Một số chỉ tiêu thể hiện khả năng độc lập tài chính của công ty

Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Tổng nguồn vốn (đồng) 288,428,619,50 4 360,578,481,2 57 332,860,832,0 94 Vốn chủ sỡ hữu (đồng) 36,810,028,30 8 37,499,800,1 56 64,344,717,9 69 Tỷ suất tự tài trợ (%) 12.76 10.4 19.33 Tỷ suất nợ (%) 87.24 89.6 80.67

Nguồn: Phòng tài chính kế toán Qua bảng ta thấy: tỷ suất tự tài trợ của công ty qua các năm là không cao lắm, tuy nhiên đã có sự tăng lên qua 3 năm: năm 2005 là 12.46% nghĩa là 100 đồng tổng nguồn vốn có 12.76 đồng vốn chủ sỡ hữu, năm 2007 tăng lên 19.33% hay 100 đồng tổng nguồn vốn năm 2007 có 19.33 đồng vốn chủ sỡ hữu. Ngợc lại, hệ số nợ lại có xu hớng giảm đi chứng tỏ khả năng độc lập tài chính của công ty là khá cao.

Qua quá trình phân tích khái quát tình công ty ta có thể tóm lại nh sau:

Nợ phải trả chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng nguồn vốn do vậy công ty cần có phơng hớng và kế hoạch thanh toán các khoản nợ để tránh ảnh hởng xấu đến năng lực tài chính của công ty.

Nh vậy, nếu xét trên khía cạnh huy động vốn tại thời điểm hiện tại cho thấy khả năng huy động các nguồn vốn ngắn hạn của công ty là khá cao, để vay đợc các

nguồn vốn ngắn hạn này chứng tỏ là năng lực tài chính khả quan. Nhng để tồn tại và

Một phần của tài liệu Phân tích năng lực tài chính của công ty cổ phần Sông Đà 2 (Trang 45 - 48)