Để có kết luận một cách chính xác hơn về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty thì không chỉ so sánh đơn giản các chỉ tiêu qua bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, muốn thấy hết đợc nguyên nhân làm tăng giảm lợi nhuận của công ty qua các năm…ta phải phân tích một số chỉ tiêu về hiệu quả sản xuất kinh doanh. Dựa vào bảng 9 ta lập bảng 10 phân tích một số chỉ tiêu về hiệu quả sản xuất kinh doanh:
Bảng 10: Một số chỉ tiêu thể hiện hiệu quả kinh doanh của công ty
Chỉ tiêu Năm So sánh(%) 2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 1. Tỷ lệ LN trớc thuế/DTT 1.95 3 10.25 153.85 341.67 2. Tỷ lệ LN gộp/DTT 8.28 10.3 8.82 124.40 85.63 3. Tỷ lệ GV/ DTT 91.72 89.7 91.18 97.80 101.65 4. Tỷ lệ CPBH và CPQL/DTT 3.04 4.16 4.37 136.84 105.05 5. Tỷ lệ LN sau thuế/DTT 1.24 2.25 10.25 181.45 455.56
Nguồn: Phòng tài chính kế toán Qua bảng ta thấy:
- Tỷ lệ lợi nhuận trớc thuế/ doanh thu tăng nhanh qua 3 năm chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của công ty đang ngày càng có xu hớng tăng lên.
- Tỷ lệ giá vốn/ doanh thu thuần: chỉ tiêu này càng thấp thì công ty càng có lợi, nó làm cho lợi nhuận của công ty ngày càng cao. Nhìn chung qua các năm, tỷ lệ này có sự biến động không đáng kể. Cụ thể: năm 2006 tỷ lệ này giảm xuống 2.2% so với năm 2005 và năm 2007 lại tăng lên 1.65% so với năm 2006. Chỉ tiêu này càng thấp càng tốt vì nó càng thấp chứng tỏ lợi nhuận của công ty ngày càng cao. Qua phân tích cho thấy, tuy tỷ lệ giá
vốn / doanh thu thuần không có sự biến động đáng kể song lại chiếm tỷ lệ quá lớn, điều này làm ảnh hởng tới hiệu quả kinh doanh của công ty, do vậy công ty cần phải có biện pháp khắc phục nhằm giảm bớt chi phí đầu vào để tỷ lệ này thấp hơn nữa và giảm dần đi.
- Tỷ lệ chi phí bán hàng và chi phí quản lý so với doanh thu thuần chiếm tỷ lệ không lớn nhng qua 3 năm đều tăng, năm 2006 so với năm 2005 tăng 36.84% và năm 2007 so với năm 2006 tăng 5.05%. Điều này chứng tỏ công ty làm cha đợc tốt trong công tác quản lý và tiêu thụ sản phẩm, trong các kỳ tiếp theo công ty cần cố gắng hơn nữa để giảm bớt phần chi phí phát sinh. Thông thờng, chỉ tiêu này càng nhỏ càng có lợi cho doanh nghiệp.
- Lợi nhuận sau thuế so với doanh thu thuần là chỉ tiêu phản ánh số lợi nhuận còn lại của công ty sau khi đã nộp thuế cho Nhà nớc chiếm trong tổng giá trị doanh thu thuần đạt đợc trong kỳ. Tỷ lệ này có xu hớng tăng nhanh lên qua các năm, cụ thể, năm 2006 tăng 81.45% so với năm 2005, năm 2007 tăng 355.56% so với năm 2006. Điều này là rất tốt chứng tỏ công ty ngày càng làm ăn có hiệu quả hơn và công ty cần phải giữ đợc xu hớng này trong tơng lai để dễ dàng huy động vốn đầu t từ các đối tác. Qua phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cho thấy hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty khá cao và có xu hớng tăng lên, qua đây phần nào đánh giá đợc năng lực tài chính của công ty là khá tốt. Nhng không đợc bằng lòng với kết quả này mà luôn phải cố gắng hơn nữa, ví dụ nh giảm các chi phí đầu vào…
4.2.2. Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của công ty:
Phân tích năng lực tài chính chúng ta không thể không phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp vì khả năng thanh toán của doanh nghiệp là thớc đo khả
năng có thể trả nợ trong niên hạn của doanh nghiệp, nó nói lên khả năng trang trải của doanh nghiệp về tài chính. Để nghiên cứu khả năng thanh toán của công ty, trớc hết chúng ta phải tìm hiểu tình hình thanh toán của công ty nhằm mục đích biết đợc công ty có khả năng thanh toán đúng hạn hay không, công ty có nợ quá hạn hay không…Do vậy, việc phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán sẽ là căn cứ quan trọng không chỉ thể hiện khả năng trang trải của công ty mà còn ảnh hởng đến khả năng huy dộng vốn của công ty. Nếu công ty có khả năng thanh toán tốt sẽ làm cho khả năng huy động vốn đợc nhiều hơn dẫn tới năng lực tài chính của công ty cao hơn và ngợc lại.