1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích đánh giá thực trạng tình hình tài chính của Công ty Nguyên liệu thuốc lá Bắc( HN)

61 696 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 430 KB

Nội dung

Luận văn : Phân tích đánh giá thực trạng tình hình tài chính của Công ty Nguyên liệu thuốc lá Bắc( HN)

Trang 1

Lời cảm ơn

Qua thời gian học tập tại trờng Đại học Thuỷ sản Nha Trang em đã tiếpnhận đợc những kiến thức vô cùng quý báu giúp ích cho em trong quá trình họctập và công tác thực tế Nhờ sự tận tâm và nhiệt tình của các thày cô giáo đãtruyền đạt cho em những kiến thức quý báu chỉ bảo, hớng dẫn và giúp đỡ emtrong quá trình học tập;

Qua đây em xin gửi đến quý thày, cô giáo trờng Đại học Thuỷ sản NhaTrang lời biết ơn chân thành nhất về những gì thày cô đã dạy bảo cho em;

Em xim chân thành biết ơn cô giáo Phạm Thị Thanh Bình và thày giáoLê Kim Long, cô giáo Nguyễn Thị Kim Anh, về sự tận tình giúp đỡ, hớng dẫncủa thày cô để em hoàn thành đề tài này;

Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, phòng tài chính kế toán, phòngTổ chức hành chính công ty Nguyên liệu thuốc lá Bắc đã giúp đỡ tạo điều kiệnthuận lợi cho tôi trong suốt quá trình hoàn thành đề tài tốt nghiệp này

Hà Nội, ngày tháng năm 2005

SVTT: Nguyễn Thị Bích Hiền

Trang 2

Lời mở đầu

Hiện nay nền kinh tế nớc ta đã từng bớc ổn định, phát triển và ra nhậpnền kinh tế thế giới và khu vực Các doanh nghiệp Việt Nam cũng đangchuyển biến không ngừng đổi mới trong quản lý, để cạnh tranh, tồn tại và pháttriển Sự phát triển của các Doanh nghiệp đóng một vai trò quyết định vào sựổn định và phát triển của nền kinh tế, bởi mỗi Doanh nghiệp là một tế bào củanền kinh tế.

Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, Doanh nghiệp muốn tồn tại vàphát triển thì trớc hết Doanh nghiệp phải tự chủ xây dựng kế hoạch sản xuấtkinh doanh cũng nh tự hạch toán kinh doanh đảm bảo kinh doanh có hiệu quảvà đảm bảo đời sống không ngừng đợc cải thiện cho cán bộ công nhân viêntrong Doanh nghiệp Do vậy mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản lý làvấn đề quản trị tài chính doanh nghiệp, mà một trong những nội dung quantrọng của quản trị tài chính doanh nghiệp là việc kiểm tra giám sát một cáchthờng xuyên, thực hiện phân tích tài chính doanh nghiệp Và để làm tốt điềuđó bắt buộc Doanh nghiệp phải thực hiện phân tích đánh giá tình hình tàichính của mình một cách thật chi tiết, khoa học để từ đó Doanh nghiệp có kếhoạch, định hớng và hoạt động có hiệu quả hơn Vì chỉ trên cơ sở phân tích tàichính thì Doanh nghiệp mới đánh giá đợc hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanh trong kỳ, thấy đợc những trọng điểm quản lý của công tác quản lý tàichính để từ đó đa ra các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quảhoạt động của mình

Hơn nữa việc phân tích tình hình tài chính không những đáp ứng nhucầu cần thiết về quản trị nội bộ mà đồng thời sẽ giúp cho các nhà đầu t , cáctín chủ có đợc những thông tin hữu ích về tài chính của doanh nghiệp, để từ đóhọ có những quyết định đúng đắn trong việc đầu t cho vay.

Mặt khác, sự xuất hiện của thị trờng chứng khoán ở Việt Nam tạo cho các nhàdoanh nghiệp sẽ có nhiều cơ hội trong việc tìm nguồn tài trợ từ các nhà đầu t.Khi đó việc phân tích tình hình tài chính ở các doanh nghiệp sẽ trở nên quantrọng hơn, nó giúp cho các nhà đầu t thấy đợc tình hình tài chính của doanhnghiệp mà họ muốn đầu t có đợc lành mạnh hay không từ đó họ mới có dủ tincậy để đầy t.

Từ những vấn đề nêu trên cùng với những kiến thức đã học và qua thờigian tìm hiểu thực tế về tình hình quản lý tài chính của doanh nghiệp, rõ ràngphân tích tài chính của doanh nghiệp hiện nay là một vấn đề hết sức cần thiết

Trang 3

trong hoạt động sản xuất kinh doanh đang đợc Ban lãnh đạo Công ty đặc biệtquan tâm.

Với những lý do trên, tôi đã chon đề tài “Phân tích tình hình tài chính”tại Công ty Nguyên liệu thuốc lá Bắc để thấy dợc những thuận lợi, khó khănvề tài chính của Công ty Từ đó có những giải pháp hữu hiệu để ổn định vàtăng cờng tình hình tài chính, nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty trongnăm kế tiếp

Nội dung kết cấu của chuyên đề:Ch

ơng 1: Cơ sở lý luận về phân tích tài chính Doanh nghiệp.

ơng 2: Phân tích đánh giá thực trạng tình hình tài chính của

Công ty Nguyên liệu thuốc lá Bắc.

ơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản

lý tài chính tại Công ty Nguyên liệu thuốc lá Bắc.

Việc đánh giá tình hình tài chính Doanh nghiệp là một vấn đề phức tạpvà nhạy cảm, nó phụ thuộc rất nhiều vào ý kiến chủ quan của ngời đánh giá.Mặt khác với nhận thức và thời gian hạn chế nên bài viết của tôi không thểtránh khỏi những sai sót Rất mong đợc sự chỉ bảo của các thày cô giáo và ýkiến đóng góp của các bạn để nội dung khoá luận của tôi đợc hoàn thiện hơn.

1-Tổng quan về tài chính Doanh nghiệp và quản trị tài chínhdoanh nghiệp

1.1- Tài chính doanh nghiệp và quản trị tài chính doanh nghiệp

-Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các quan hệ kinh tế dới hình thức giátrị phát sinh trong quá trình phân phối của cải xã hội, gắn liền với quá trìnhtạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ trong doanh nghiệp để phục vụ yêu cầu SX-KD của doanh nghiệp và nhu cầu chung của xã hội.

Để đạt đợc hiệu quả kinh doanh nh mong muốn, doanh nghiệp cần phảicó những quyết định về tổ chức hoạt động sản xuất và vận hành quá trình traođổi Mọi quyết định phải gắn liền với luật pháp và sự hiểu biết về môi trờng

Trang 4

xung quanh Bao quanh doanh nghiệp là một môi trờng kinh tế phức tạp vàluôn biến động, doanh nghiệp phải làm chủ đợc và dự đoán trớc sự thay đổicủa môi trờng để sẵn sàng thích nghi với nó Trong môi trờng đó, toàn bộ quátrình hoạt động đầu t kinh doanh của doanh nghiệp từ khi ứng vốn tiền tệ chođến khi doanh nghiệp có nguồn tài chính và phân phối nguồn tài chính đó đãnảy sinh hàng loạt các quan hệ kinh tế dới hình thức giá trị Những quan hệkinh tế đó là:

+ Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với Nhà nớc thể hiện: tất cả cácdoanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phải nộp thuế, phí và lệ phí, nộpbảo hiểm cho NSNN và NSNN thực hiện tài trợ vốn dới nhiều hình thức khácnhau trong những trờng hợp cần thiết nh cấp vốn (vốn ban đầu, vốn bổ sung)đối với doanh nghiệp nhà nớc, cho doanh nghiệp vay hoặc các khoản trợ giá,góp vốn liên doanh hoặc tham gia mua cổ phần, thu lợi nhuận từ hoạt độngsản xuất kinh doanh

+ Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với thị trờng: bao gồm thị trờngtài chính, thị trờng hàng hoá, thị trờng sức lao động… ở đây bao gồm các ở đây bao gồm cácquan hệ thanh toán tiền mua bán hàng hoá hoặc dịch vụ, tiền công lao động,tiền mua bán cổ phiếu, trái phiếu, tiền vay, tiền bồi thờng rủi ro, tiền bảohiểm.

+ Quan hệ tài chính trong nội bộ doanh nghiệp: biểu hiện là sự luânchuyển vốn trong doanh nghiệp Đó là quan hệ tài chính giữa các bộ phận sảnxuất kinh doanh, giữa các Cổ đông và nhà quản lý, giữa quyền sử dụng và sởhữu vốn, khoản tiền lơng, tiền công cho ngời lao động, cấp phát điều hoà vốn,phân phối thu nhập giữa các bộ phận trong doanh nghiệp.

Các quan hệ kinh tế nêu trên phản ánh sự vận động của vốn tiền tệ phátsinh trong quá trình sản xuất kinh doanh và phân phối các nguồn tài chínhtrong và ngoài doanh nghiệp và luôn gắn liền với việc tạo lập cũng nh việc sửdụng quỹ tiền tệ của doanh nghiệp phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp.

- Quản trị tài chính doanh nghiệp là việc lựa chọn và đa ra các quyết địnhtài chính, tổ chức thực hiện các quyết định đó nhằm đạt đợc mục tiêu hoạtđộng tài chính của doanh nghiệp, đó là tối đa hoá lợi nhuận và không ngừnglàm tăng giá trị doanh nghiệp trên thị trờng

Quản trị tài chính doanh nghiệp gắn liền với việc phân tích, xử lý và tổchức các quan hệ tài chính, nhằm đảm bảo cho các quan hệ tài chính diễn ramột cách trôi chảy Đó cũng là quá trình hình thành và sử dụng các công cụtài chính để đạt đợc mục tiêu chung của toàn doanh nghiệp Quản trị tài chính

Trang 5

doanh nghiệp là một bộ phận của quản trị doanh nghiệp có quan hệ chặt chẽvới quản trị doanh nghiệp, giữ vị trí quan trọng hàng đầu trong công tác quảntrị doanh nghiệp.

Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có nhiều vấn đề tài chínhnảy sinh đòi hỏi các nhà quản lý phải đa ra các quyết định tài chính đúng đắnvà tổ chức thực hiện các quyết định kịp thời và có khoa học Vì chỉ có nh vậydoanh nghiệp mới phát triển ổn định.

Trong công tác quản lý nhà quản trị tài chính phải trả lời đợc những câu hỏi:

- Đầu t vốn vào đâu và đầu t nh thế nào cho phù hợp với lĩnh vực kinhdoanh và đạt đợc mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra.

- Nguồn vốn đợc huy động từ đâu, vào thời điểm nào để đảm bảo sử dụngvốn tiết kiệm và có hiệu quả.

- Lợi nhuận của doanh nghiệp đợc phân phối, sử dụng nh thế nào để vừađảm bảo công bằng về lợi ích cho các thành viên, vừa đảm bảo về hiệu quả.

- Phân tích, đánh giá và kiểm tra hoạt động tài chính nh thế nào để thờngxuyên đảm bảo tình hình tài chính lành mạnh.

- Quản lý các hoạt động tài chính ngắn hạn nh thế nào để đa ra các quyếtđịnh thu chi phù hợp.

1.2- Vai trò của quản trị tài chính doanh nghiệp:

Đối với hoạt động kinh doanh cũng nh việc nâng cao hiệu quả hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp, quản trị tài chính doanh nghiệp có vai tròhết sức quan trọng thể hiện qua các vai trò sau:

-Huy động, đảm bảo đầy đủ và kịp thời vốn cho hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp;

-Giữ vai trò trong việc đảm bảo sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả;-Giám sát, kiểm tra chặt chẽ các mặt hoạt động SXKD của doanhnghiệp.

Nh vậy quản trị tài chính doanh nghiệp có vai trò quyết định tới toàn bộcông tác quản trị doanh nghiệp, quyết định đến sự thành bại của doanhnghiệp Nhng để thực hiện đợc vai trò đó một trong những nội dung quantrọng của quản trị tài chính mà các nhà quản lý quan tâm đó là việc phân tíchtài chính doanh nghiệp.

2- Phân tích tài chính doanh nghiệp:

2.1-Sự cần thiết của việc phân tích tài chính trong doanh nghiệp:

Phân tích kinh tế là tổng thể các phơng pháp và công cụ cho phép ta thuthập và xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác nhằm quản lý doanh

Trang 6

nghiệp; đánh giá tình hình tài chính về khả năng và triển vọng của Doanhnghiệp Từ đó giúp ngời sử dụng thông tin đa ra các quyết định quản lý phùhợp (kể cả các nhà quản lý doanh nghiệp cũng nh các nhà sử dụng thông tinkhác) Sự ra đời của phân tích kinh tế cùng với vai trò quan trọng của tàichính Doanh nghiệp đã thúc đẩy hình thành lý luận về phân tích tài chínhdoanh nghiệp.

Phân tích tài chính doanh nghiệp là việc phân tích các báo cáo tài chính,các chỉ tiêu tài chính đặc trng thông qua một hệ thống các phơng pháp, cáccông cụ và kỹ thuật phân tích mà các đối tợng quan tâm có những thông tinthích hợp và cần thiết về tình hình tài chính doanh nghiệp, để từ đó đa ra cácdự báo và các quyết định tài chính phù hợp.

Nh vậy việc phân tích tài chính là công cụ chủ yếu phục vụ đắc lực chocông tác đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp Nhằm đa ra các thôngtin chính xác, đầy đủ và toàn diện về tình hình tài chính của doanh nghiệp.

Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có nhiều vấn đề tàichính nảy sinh đòi hỏi các nhà quản lý phải đa ra những quyết định tài chínhkịp thời và đúng đắn Và để đa ra những quyết định đợc xem là đúng đắn đóthì các nhà quản lý Doanh nghiệp phải biết đợc thông tin về “toàn cảnh bứctranh tài chính” của doanh nghiệp Và để có đợc những thông tin đó nhất thiếtphải thông qua hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp Vì chỉ có hoạtđộng phân tích tài chính thì mới có thể cung cấp thông tin về “toàn cảnh bứctranh tài chính” của doanh nghiệp cho các chủ thể cần thông tin trong việc đara các quyết định.

Thông qua việc phân tích tài chính doanh nghiệp giúp các nhà quản lýcó thể kiểm soát đợc tình hình tài chính, tình hình hoạt động SXKD để từ đócó thể dự đoán và đa ra các quyết định tài chính thích hợp Hơn nữa thông quaviệc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp mà đề ra các biện pháp để khaithác tiềm năng cũng nh khắc phục những hạn chế, vớng mắc tồn tại trongdoanh nghiệp nhằm góp phần đa doanh nghiệp vào quỹ đạo phát triển ổn địnhvà lành mạnh.

Ngoài ra việc phân tích tài chính Doanh nghiệp không chỉ là sự quantâm của các nhà quản lý Doanh nghiệp mà còn là sự quan tâm của nhiều đối t-ợng khác trong mối quan hệ kinh tế xã hội nh: Nhà đầu t; Chủ nợ; Kháchhàng; Cơ quan quản lý Nhà nớc nh Thuế, kiểm toán, cơ quan hữu quan khác… ở đây bao gồm các; kể cả ngời lao động

Nh vậy xuất phát từ vai trò và tầm quan trọng của việc phân tích tàichính doanh nghiệp cho các chủ thể cần sử dụng thông tin về doanh nghiệp

Trang 7

mà việc phân tích tài chính ở mỗi doanh nghiệp là cần thiết và không thể thiếuđợc ở các tổ chức kinh tế trong nền kinh tế thị trờng hiện nay.

2.2- Yêu cầu của việc phân tích tài chính doanh nghiệp:

Phân tích tài chính doanh nghiệp là việc phản ánh các quan hệ mật thiếtgiữa các khoản mục và các nhóm khoản mục trong báo cáo tài chính, để xácđịnh các thông tin cần thiết phục vụ cho các nhà quản lý trong doanh nghiệpvà các đối tợng khác trong việc ra quyết định phù hợp với các mục tiêu củađối tợng đó Vì vậy khi phân tích tài chính doanh nghiệp cần phải đạt đợc mộtsố vấn đề sau:

-Đối với doanh nghiệp nói chung: Việc phân tích tài chính doanhnghiệp phải cung cấp đợc đầy đủ, chính xác và kịp thời các thông tin kinh tếcần thiết, bao gồm các thông tin về công nợ, khả năng thanh toán, khả năngsinh lời cũng nh các nhân tố làm thay đổi nguồn vốn, khả năng thanh toán vàhiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Từ đó giúp các nhà quản lý có thể dựđoán tình hình tài chính và đa ra các quyết định đúng đắn, phù hợp cho doanhnghiệp Mặt khác việc phân tích tài chính còn phải cung cấp những thông tinvề tình hình khai thác, sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng vốn của Doanhnghiệp Qua đó mà các nhà quản lý doanh nghiệp lập kế hoạch khai thác, tạolập vốn và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho doanh nghiệp.

- Đối với các đối tợng khác: Việc quan tâm tới tình hình tài chính củadoanh nghiệp không chỉ các nhà quản lý doanh nghiệp mà còn cả các nhà đầut, ngân hàng, cổ đông và cả cơ quan hữu quan Nhà nớc… ở đây bao gồm các

Vì vậy khi phân tích tài chính DN phải cung cấp những thông tin tốithiểu mà họ yêu cầu nh: khả năng thanh toán, tình hình huy động và sử dụngvốn của doanh nghiệp ( hiệu quả sử dụng vốn?), những thông tin về nguồn vốnchủ sở hữu, các khoản nợ, kết quả của các quá trình, các sự kiện, các tìnhhuống làm biến đổi các nguồn vốn và các khoản nợ của doanh nghiệp.

2.3- Phơng pháp phân tích tài chính Doanh nghiệp.

2.3.1- Thông tin cần sử dụng trong phân tích:

Để phân tích tài chính doanh nghiệp trớc tiên phải có tài liệu để phântích và phơng pháp phân tích Khi phân tích tình hình tài chính doanh nghiệptài liệu quan trọng đợc sử dụng đó là các báo cáo tài chính mà chủ yếu là Bảngcân đối kế toán; Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh; Bảng báo cáolu chuyển tiền tệ và các thông tin khác về tình hình cụ thể của doanh nghiệptrên sổ chi tiết tài khoản 511, tài khoản 331, tài khoản 131… ở đây bao gồm các và một số khoảnkhác phản ánh doanh thu, chi phí và lợi nhuận… ở đây bao gồm các

2.3.2- Phơng pháp phân tích:

Trang 8

Về mặt lý thuyết để phân tích tài chính doanh nghiệp có nhiều cách, ng trên thực tế ở các doanh nghiệp thờng sử dụng hai phơng pháp chủ yếu nh:phơng pháp so sánh và phơng pháp tỷ lệ.

nh-* Phơng pháp so sánh: Đây là phơng pháp sử dụng rộng rãi, phổ biếntrong phân tích kinh tế nói chung và trong phân tích tài chính nói riêng Trongquá trình phân tích nó đợc sử dụng từ khâu đầu đến khâu cuối cùng, thể hiệntừ khi su tầm tài liệu đến khi kết thúc phân tích Khi sử dụng phơng pháp nàycần lu ý tới điều kiện so sánh, tiêu thức so sánh và kỹ thuật so sánh.

+ Về điều kiện so sánh: Phải tồn tại các đại lợng, các chỉ tiêu để sosánh; Các đại lợng, các chỉ tiêu phải thống nhất về nội dung và cách tính toán,thống nhất cả về thời gian lẫn đơn vị đo lờng.

+ Về tiêu thức so sánh: tuỳ thuộc vào mục đích phân tích, đối tợngphân tích mà ngời ta lựa chọn các tiêu thức cụ thể.

+ Về kỹ thuật so sánh:

- So sánh về số tuyệt đối: Là việc xác định chênh lệch giữa trị số củakỳ phân tích với trị số kỳ làm gốc (Số liệu kỳ kế hoạch, hoặc kỳ thực tế tr ớc).Kết quả so sánh cho thấy sự biến động về số tuyệt dối của chỉ tiêu kinh tế taphân tích.

- So sánh về số tơng đối: Là xác định số % tăng (giảm) giữa kỳ phântích với kỳ gốc của chỉ tiêu phân tích.

* Phơng pháp tỷ lệ: Phơng pháp này dựa trên ý nghĩa chuẩn mực củacác tỷ lệ, đại lợng tài chính trong các quan hệ tài chính Về nguyên tắc phơngpháp này yêu cầu phải xác định đợc định mức để nhận xét, đánh giá tình hìnhtài chính trên cơ sở so sánh các tỷ lệ của doanh nghiệp đạt đợc với tỷ lệ kếhoạch Trong phân tích, đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp thì các tỷ lệtài chính đợc phân thành các nhóm tỷ lệ đặc trng phản ánh nội dung cơ bảntheo mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp Đó là các nhóm tỷ lệ về khả năngthanh toán; về cơ cấu tài chính; các chỉ số về khả năng hoạt động và các chỉ sốvề khả năng sinh lời… ở đây bao gồm các

Vậy để đa ra những nhận xét về tình hình tài chính của doanh nghiệp mộtcách chính xác, thì khi phân tích không chỉ sử dụng một phơng pháp mà nênbiết kết hợp các phơng pháp một cách linh hoạt Từ đó thấy rõ thực chất hoạtđộng tài chính cũng nh biến động của từng chỉ tiêu tài chính trong doanhnghiệp qua các giai đoạn khác nhau.

2.4-Nội dung công tác phân tích, đánh giá tài chính Doanh nghiệp

2.4.1-Đánh giá khái quát tình hình tài chính Doanh nghiệp

Trang 9

Đánh giá khái quát tình hình tài chính Doanh nghiệp sẽ cung cấp tổngquát nhất tình hình tài chính trong kỳ kinh doanh của Doanh nghiệp là khảquan hay không khả quan Điều đó cho phép chủ Doanh nghiệp thấy rõ thựcchất của quá trình hoạt động SXKD và dự đoán đợc xu thế phát triển củaDoanh nghiệp, trên cơ sở đó có những giải pháp hữu hiệu để quản lý.

Báo cáo tài chính là một tài liệu và cần thiết đối với việc quản trị Doanhnghiệp đồng thời là thông tin hữu ích đối với ngời bên trong và ngoài Doanhnghiệp có lợi ích liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp tới Doanh nghiệp nh: chủsở hữu, các nhà đầu t, cung cấp tín dụng, Chính phủ và các cơ quan quản lýchức năng của Nhà nớc… ở đây bao gồm các Vì vậy việc phân tích TCDN trớc hết và chủ yếu làđi sâu phân tích BCĐKT và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Côngty.

a- Đánh giá khái quát tình hình tài chính Doanh nghiệp qua bảng cân đối kếtoán (BCĐKT):

BCĐKT phản ánh một cách tổng quát về toàn bộ tài sản hiện có củaDoanh nghiệp theo hai cách phân loại là tài sản và nguồn vốn hình thành tàisản ở một thời điểm nhất định Các chỉ tiêu của BCĐKT đợc phản ánh dớihình thức giá trị và tuân theo nguyên tắc cân đối :

Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn

Phần tài sản: phản ánh giá trị tài sản hiện có tại các thời điểm lập báo

cáo Nó phản ánh quy mô, kết cấu của các loại tài sản dới hình thái giá trị nh:tài sản bằng tiền, hàng hoá tồn kho, các khoản phải thu, tài sản cố định… ở đây bao gồm cácmàdoanh nghiệp hiện có Về mặt pháp lý số liệu của phần tài sản đang thuộcquyền quản lý, sử dụng của doanh nghiệp.

Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành các loại tài sản hiện có

của doanh nghiệp, nó phản ánh qui mô kết cấu các nguồn vốn đã đợc Doanhnghiệp đầu t huy động vào SXKD Mặt khác nó còn thể hiện trách nhiệm pháplý về mặt vật chất của DN đối với các nhà đầu t, những nhà cung cấp vốn chodoanh nghiệp nh các Cổ đông, Ngân hàng, các chủ nợ… ở đây bao gồm các

Bảng cân đối kế toán là tài liệu quan trọng đối với việc nghiên cứu đánhgiá khái quát tình hình tài chính, trình độ quản lý và sử dụng vốn cũng nhtriển vọng kinh tế tài chính của Doanh nghiệp để định hớng cho việc nghiêncứu, phân tích tiếp theo Để làm đợc điều đó khi phân tích BCĐKT cần chú ýxem xét các vấn đề sau:

Thứ nhất: Xem xét sự biến động của tổng tài sản cũng nh từng loại tài

sản thông qua việc so sánh giữa cuối kỳ với đầu năm cả về số tơng đối lẫntuyệt đối Qua đó thấy đợc sự biến động về quy mô kinh doanh và năng lực

Trang 10

kinh doanh của Doanh nghiệp Khi xem xét vấn đề này ta cần quan tâm tới tácđộng của từng loại tài sản đối với quá trình kinh doanh, cụ thể:

- Sự biến động của tiền và đầu t tài chính ngắn hạn ảnh hởng đến khảnăng ứng phó đối với các khoản nợ đến hạn.

- Sự biến động của hàng tồn kho chịu ảnh hởng lớn bởi quá trình SXKDtừ khâu dự trữ đến khâu tiêu thụ sản phẩn.

- Sự biến động của các khoản phải thu chịu ảnh hởng của công việcthanh toán và chính sách tín dụng của Doanh nghiệp đối với khách hàng

- Sự biến động của TSCĐ cho thấy quy mô và năng lực sản xuất hiện cócủa Doanh nghiệp.

Thứ hai: Xem xét cơ cấu vốn có hợp lý hay không? Cơ cấu vốn đó có

tác động nh thế nào đến quá trình kinh doanh, nh xem xét tới chi phí sử dụngvốn Để làm đợc điều này trớc hết phải xác định tỷ trọng từng loại tài sảntrong tổng tài sản, sau đó so sánh từng loại tài sản về số liệu giữa cuối kỳ vớiđầu năm để thấy đợc sự biến động của cơ cấu vốn Điều này chỉ thực sự pháthuy tác dụng khi ta chú ý đến tính chất ngành nghề kinh doanh của Doanhnghiệp, kết hợp cùng với sự xem xét tác động của từng loại tài sản đến quátrình kinh doanh và hiệu quả kinh doanh đạt đợc trong kỳ Có nh vậy mới đara quyết định hợp lý về việc phân bổ vốn cho từng giai đoạn, từng loại tài sảncủa Doanh nghiệp.

Thứ ba: Khái quát mức độ độc lập hay phụ thuộc về mặt tài chính của

DN qua việc so sánh từng loại nguồn vốn giữa cuối kỳ và đầu năm cả về số ơng đối lẫn tuyệt đối Về tỷ trọng của từng loại nguồn vốn trong tổng nguồnvốn Nếu nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao và có xu hớng tăng lên thìđiều đó chứng tỏ khả năng tự chủ về tài chính của công ty là cao mức độ phụthuộc về mặt tài chính đối với các chủ nợ là thấp và ngợc lại Tuy nhiên khixem xét vấn đề này cần phải chú ý đến chính sách tài trợ của Doanh nghiệp vàhiệu quả kinh doanh mà Doanh nghiệp đạt đợc cũng nh những thuận lợi vàkhó khăn trong tơng lai mà Doanh nghiệp có thể gặp phải.

t-Thứ t: Xem xét mối quan hệ cân đối giữa các chỉ tiêu, các khoản mục

trên bảng cân đối kế toán.

Thứ năm: Xem xét trong năm công ty có những khoản đầu t nào? làm

thế nào công ty mua sắm đợc những tào sản đó? Công ty đang gặp khó khănhay thuận lợi, phát triển?

b- Đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp thông qua báo cáo kếtquả hoạt động kinh doanh:

Trang 11

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là bảng báo cáo tài chính tổng hợpphản ánh tình hình kết quả hoạt động kinh doanh cũng nh tình hình thực hiệnnghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Nhà nớc trong một kỳ kế toán

Nội dung của báo cáo kết quả kinh doanh có thể thay đổi theo từng thời kỳtheo yêu cầu quản lý, chính sách của Nhà nớc xong nhìn chung phản ánh cácnội dung cơ bản: doanh thu, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quảnlý Doanh nghiệp cũng nh lỗ lãi trong kỳ.

Thông qua các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có thể phântích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch, dự toán chi phí sản xuất, giá vốn,doanh thu tiêu thụ sản phẩm, tình hình chi phí và thu nhập của hoạt động kháccũng nh kết quả kinh doanh sau một kỳ kế toán.

Thông qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh để kiểm tra tình hình thựchiện trách nhiệm, nghĩa vụ của Công ty đối với Nhà nớc về các khoản thuế vàcác khoản phải nộp khác Đồng thời cho cho phép nhà quản trị doanh nghiệpvà các đối tợng quan tâm khác đánh giá xu hớng phát triển của doanh nghiệpqua các thời kỳ khác nhau.

Khi phân tích báo cáo kết quả kinh doanh cần chú ý đến các vấn đề cơ bảnsau:

Thứ nhất: Xem xét sự biến động của từng chỉ tiêu trên phần Lãi lỗ giữa kỳ

này với kỳ trớc thông qua việc so sánh về số tuyệt đối cũng nh số tơng đối.Đặc biệt chú ý đến doanh thu thuần, lợi nhuận trớc thuế, lợi nhuận sau thuế… ở đây bao gồm cácđồng thời xem xét lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng hay giảm làdo nhân tố nào Ta dựa vào phơng trình kinh tế sau:

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh = Doanh thu thuần - Giá vốn hàngbán - Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

Thứ hai: tính toán phân tích các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng các khoản

chi phí, để xác định công ty đã sử dụng tiết kiệm hay lãng phí các nguồn lực,thông qua các chỉ tiêu tài chính sau: Tỷ suất giá vốn hàng bán trên doanh thu;Tỷ suất chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu và tỷ suất chi phí bánhàng trên doanh thu Các chỉ tiêu này cho biết trong một đồng doanh thu thuđợc thì doanh nghiệp đã bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí Các tỷ suất này càngnhỏ chứng tỏ Doanh nghiệp đã sử dụng nguồn lực tiết kiệm, hiệu quả.

Với phơng pháp phân tích so sánh kỳ này với kỳ trớc từ đó thấy đợc xu hớngbiến động của từng chỉ tiêu đang xem xét nhằm đa ra những biện pháp quản lýthích hợp.

Trang 12

Nh vậy, với cách phân tích, tiếp cận tình hình nh trên nhìn chung cha lột tả hếtđợc thực trạng tình hình tài chính của một Doanh nghiệp Do vậy các nhà tàichính còn dùng các hệ số tài chính đặc trng để giải thích rõ hơn về các mốiquan hệ tài chính này.

2.4.2-Phân tích tình hình tài chính Doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêutài chính đặc trng:

Phân tích, đánh giá tình hình tài chính Doanh nghiệp qua bảng cân đốikế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh chúng ta đã có cái nhìn tổngquát về doanh nghiệp Nhng để biết đợc thêm chi tiết tình hình tài chính củadoanh nghiệp thì chúng ta phải đi sâu phân tích các nhóm chỉ tiêu tài chínhđặc trng Phân tích qua các chỉ tiêu tài chính đặc trng giúp ta thấy đợc kháiquát tình hình tài chính qua các mặt chủ yếu nh: đánh giá khả năng thanhtoán, kết cấu nguồn vốn, tình hình sử dụng các nguồn lực và khả năng sinh lờicủa doanh nghiệp

a-Phân tích qua nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán:

Để thấy rõ tình hình tài chính của Doanh nghiệp trong tơng lai gần cầnđi sâu phân tích khả năng thanh toán của Doanh nghiệp Nếu Doanh nghiệp cókhả năng thanh toán cao cho thấy tình hình tài chính khả quan và ngợc lại khảnăng thanh toán thấp thể hiện tình hình tài chính khó khăn.

Một số chỉ tiêu về khả năng thanh toán đợc dùng:

*Hệ số khả năng thanh toán tổng quát (HTQ)

Hệ số này phản ánh mối quan hệ giữa tổng tài sản hiện có mà Doanhnghiệp đang quản lý, sử dụng với tổng số nợ mà doanh nghiệp phải trả (gồmcả nợ ngắn hạn và nợ dài hạn) Hệ số này lớn hơn 1 cho thấy khả năng thanhtoán của doanh nghiệp đợc đảm bảo, nghĩa là một đồng nợ của doanh nghiệpcó hơn một đồng tài sản đảm bảo Ngợc lại nếu hệ số này nhỏ hơn 1 thể hiệnkhả năng trả nợ của doanh nghiệp là yếu, nó thể hiện sự khó khăn về tài chínhcủa doanh nghiệp, là dấu hiệu ban đầu của sự phá sản… ở đây bao gồm các vì tổng tài sản củadoanh nghiệp không đủ trang trải các khoản nợ.

Nh vậy, chỉ tiêu này cho biết tổng quát doanh nghiệp có khả năng trả nợkhông? Nhng trên thực tế có những tài sản của công ty không thể chuyển ngaythành tiền đợc để thanh toán mà phải mất một thời gian nhất định Hơn nữatrong tổng số nợ của doanh nghiệp cũng có những khoản nợ đến hạn nhng

HTQ=Tổng tài sản Tổng vốn

Trang 13

cũng có những khoản nợ nợ cha đến hạn phải trả Do đó chỉ tiêu này dùng đểxem xét một cách chung nhất về khả năng thanh toán của doanh nghiệp.

* Hệ số về khả năng thanh toán nợ ngắn hạn hay còn gọi khả năngthanh toán hiện thời(HNNH)

HNNH =Tài sản lu động và đầu t ngắn hạnTổng số nợ ngắn hạn

Hệ số này phản ánh năng lực thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp,thể hiện mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn với các khoản nợ ngắn hạn, phảnánh mức độ đảm bảo của tài sản lu động đối với nợ ngắn hạn.

Nợ ngắn hạn là khoản nợ có thời hạn trả nợ dới một năm, do đó doanhnghiệp phải sử dụng tài sản thực có của mình để thanh toán, bằng cách chuyểnmột phần tài sản (tài sản lu động) thành tiền Hệ số này lớn hơn 1 là tốt, nhngkhông phải hệ số này càng lơn càng tốt Vì khi đó có một lợng tài sản lu độngtồn trữ không hoạt động và không sinh lời Tính hợp lý của hệ số này phụthuộc vào ngành nghề kinh doanh Ngành nghề nào có tỷ trọng tài sản lu độnglớn hơn trong tổng tài sản thì hệ số này lớn và ngợc lại Nếu hệ số này nhỏhơn 1 chứng tỏ doanh nghiệp đã dùng nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho nhucầu vốn dài hạn, sự không ăn khớp về thời gian rất dễ gây nên tình trạng mấtkhả năng thanh toán của doanh nghiệp mà đặc biệt là nguy hiểm nếu doanhnghiệp làm ăn kém hiệu quả.

*Hệ số khả năng thanh toán nhanh (HTTN):

HTTN =Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn Tổng số nợ ngắn hạn– Hàng tồn kho Hàng tồn kho

Chỉ tiêu phản ánh khả năng trả nợ ngay bằng tài sản lu động mà khôngphải dựa vào việc phải bán các loại vật t hàng hoá Ngoài ra để phản ánh mứcđộ đáp ứng các khoản thanh toán ngay lập tức tại một thời điểm nhất định ng-ời ta còn sử dụng hệ số khả năng thanh toán tức thời (HTTTT)

HTTTT =Tiền và các khoan tơng đơng tiềnTổng số nợ ngắn hạn

Hệ số này phản ánh 1 đồng nợ ngắn hạn sẽ đợc đảm bảo bằng mấyđồng tiền và tơng đơng tiền - các khoản có thể chuyển đổi nhanh, bất kỳ lúcnào thành một lợng tiền biết trớc (các loại chứng khoán ngắn hạn, thơngphiếu… ở đây bao gồm các có khả năng thanh khoản cao) Nhìn chung hệ số này cao là tốt nhngnếu cao quá thì cần phải xem xét, vì khi hệ số này quá cao thì có nghĩa là tiềnbị ứ đọng nh vậy mất một khoản chi phí bảo quản tiền và đặc biệt trong nềnkinh tế có lạm phát thì nguy hiểm, chi phí cơ hội cho việc giữ tiền và chịu ảnhhởng bởi rủi ro tỷ giá… ở đây bao gồm cácThông thờng chỉ tiêu này / 0,5 đợc coi là hợp lý

Trang 14

* Hệ số khả năng thanh toán lãi vay(HKNTTLV):

Để tiến hành hoạt động SXKD ngoài phần vốn tự tài trợ doanh nghiệpcòn phải huy động từ bên ngoài có thể đó là khoản vốn của các cổ đông, cóthể doanh nghiệp phải đi vay… ở đây bao gồm các Việc huy động vốn từ các cổ đông, hay bất cứdới hình thức nào doanh nghiệp cũng phải trả một khoản tiền nhất định - đó làkhoản chi phí của doanh nghiệp trong việc sử dụng vốn Trong đó lãi vay phảitrả là khoản chi phí cố định- phản ánh số tiền doanh nghiệp chi trả cho việc sửdụng khoản tiền vay Nguồn trả lãi tiền vay này đó là lợi nhuận trớc lãi vay vàthuế Hệ số này phản ánh doanh nghiệp sẵn sàng trả nợ vay ở mức nào

HKNTTLV =Lợi nhuận trớc lãi vay và thuếLãi vay phải trả trong kỳ

Chỉ tiêu cho biết một đồng lãi vay đợc đảm bảo bằng bao nhiêu đồnglợi nhuận trớc lãi vay và thuế Hệ số này cho biết số vốn đi vay đợc sử dụngtốt ở mức nào, và đem lại lợi nhuận là bao nhiêu có đủ bù đắp đợc lãi tiền vayphải trả hay không

Trong các khoản nợ của doanh nghiệp có cả nợ ngắn hạn lẫn nợ dàihạn Vì thế ta không chỉ quan tâm đến nợ ngắn hạn mà cũng cần phải quantâm tới nợ dài hạn Qua đó việc phân tích đánh giá tình hình tài chính củadoanh nghiệp sẽ xác thực hơn Khi nói đến nợ dài hạn thì ta không chỉ quantâm tới tổng số nợ dài hạn doanh nghiệp đang nợ, mà còn phải quan tâm tớikhả năng chi trả các khoản nợ dài hạn đó nh thế nào… ở đây bao gồm các Nguồn để trả nợ dàihạn chính là giá trị tài sản cố định đợc hình thành từ vốn vay cha đợc thu hồi(giá trị còn lại của TSCĐ đợc hình thành từ vốn vay).

b- Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu tài chính và cơ cấu đầu t:

Các doanh nghiệp luôn thay đổi tỷ trọng các loại vốn nhằm đạt đợc kếtcấu vốn tối u nhất, để làm sao với kết cấu vốn nh vậy thì hiệu quả sử dụng vốncao nhất cũng nh việc chi phí sử dụng vốn là thấp nhất Nhng kết cấu này luônbị phá vỡ do tình hình đầu t Vì vậy các nhà quản trị tài chính cần nghiên cứucơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn, tỷ suất tự tài trợ … ở đây bao gồm các để có một cái nhìn tổngquát về sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp phục vụ cho công tác hoạchđịnh chiến lợc tài chính của doanh nghiệp thành công.

1 Cơ cấu tài chính:

* Hệ số nợ (HN): Là một chỉ tiêu tài chính phản ánh trong trong

một đồng vốn hiện có mà doanh nghiệp huy động vào hoạt độngkinh doanh thì có bao nhiêu đồng nợ.

HN =Tổng nợ phải trảTổng nguồn vốn

Trang 15

Thông thờng các chủ nợ thích tỷ lệ vay nợ vừa phải vì tỷ lệ này càngthấp thì các khoản nợ của họ càng đợc đảm bảo Trong khi đó các chủ doanhnghiệp lại thích có tỷ lệ này cao một chút, vì doanh nghiệp đợc quản lý một l-ợng tài sản lớn mà chỉ cần đầu t một lợng vốn nhỏ và các nhà tài chính sửdụng hệ số này nh một chính sách tài chính để gia tăng lợi nhuận (đòn bảy tàichính) Đặc biệt là khi doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận trên các khoản nợ lớnhơn lãi phải trả thì lợi nhuận của chủ sở hữu sẽ tăng rất nhanh.

Trong quá trình phân tích thấy hệ số này cao hay thấp ta cha thể kếtluận đợc cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp lúc đó là hợp lý hay cha hợp lý.Vì hệ số này phụ thuộc vào nhiều nhân tố nh: tính chất ngành nghề kinhdoanh; doanh lợi vốn và lãi suất huy động vốn; cơ cấu tài sản; thái độ của ngờicho vay cũng nh mức độ chấp nhận rủi ro của chủ doanh nghiệp… ở đây bao gồm các tuy nhiên,hệ số này quá cao mà doanh nghiệp sử dụng vốn không hiệu quả, hoạt độngkinh doanh thua lỗ thì dới tác động của đòn bảy tài chính âm doanh nghiệp rấtdễ lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn- dẫn đếntình trạng phá sản

* Hệ số vốn chủ sở hữu (HVCSH):

Chỉ tiêu này dùng để đo lờng sự góp vốn chủ sở hữu trong tổng số vốnhiện có của doanh nghiệp Chỉ tiêu này cao hay thấp cha khẳng định là tốt hayxấu vì nó còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố (nh hệ số nợ) Nhng cũng cần khẳngđịnh HVCSH càng cao thể hiện tình trạng tài chính của doanh nghiệp lành mạnh,thể hiện ở tỷ suất đảm bảo nợ cao, tính độc lập cao với các chủ nợ, ít bị sức épbởi các khoản nợ- Vì lúc này hầu hết tài sản trong doanh nghiệp đợc tài trợbằng nguồn vốn chủ

Hai chỉ tiêu trên cho biếtmức độ độc lập tự chủ hay phụ thuộc của DN.

Hệ số đảm bảo nợ = Nguồn vốn chủ sở hữuTổng nợ phải trả

Hệ số đảm bảo nợ cao thể hiện tính độc lập cao đối với các chủ nợ, doanhnghiệp ít bị sức ép bởi các khoản nợ Thông thờng các chủ nợ thờng thích tỷsuất tự tài trợ này cao vì họ tin tởng có sự đảm bảo cho các các khoản nợ.

Trang 16

động và đầu t ngắn hạn cũng nh dành mấy đồng cho tài sản cố định và đầu tdài hạn Cơ cấu tài sản thể hiện thông qua các chỉ tiêu:

Tỷ suất đầu t

Tài sản lu động và đầu t ngắn hạnTổng tài sản

Chỉ tiêu cho biết trong một đồng vốn mà doanh nghiệp đầu t vào hoạtđộng kinh doanh thì dành bao nhiêu vào đầu t tài sản lu động và đầu t ngắnhạn Tỷ suất này cao hay thấp tuỳ thuộc vào đặc điểm ngành nghề kinh doanh.

Tỷ suất đầu t dài

Tỷ suất tự tài trợ

Nguồn vốn chủ sở hữuTSCĐ&ĐTDH

Chỉ tiêu này phản ánh trong một đồng tài sản cố định và đầu t dài hạn đợctài trợ bởi mấy đồng từ nguồn vốn chủ Ta biết rằng nguồn vốn thờng xuyêncần thiết của doanh nghiệp bao gồm: nguồn vốn chủ sở hữu vầ nguồn vốn vaydài hạn Khi xem xét tỷ suất này nếu thấy lớn hơn 1 thì có nghĩa là khả năngtài chính của Doanh nghiệp vững vàng, lành mạnh Nếu nó nhỏ hơn 1 nghĩa làtài sản cố định và đầu t dài hạn của doanh nghiệp đợc đầu t một phần bằngnguồn vốn dài hạn, một phần đợc tài trợ bằng nguồn vốn ngắn hạn (có rủi rocao nếu đi vay vốn nguồn vay ngắn hạn để tài trợ cho bộ phận TSCĐ &ĐTDH còn thiếu này).

c-Các chỉ tiêu về hệ số hoạt động:

Việc phân tích nhóm chỉ tiêu hệ số hoạt động giúp cho ngời phân tíchthấy đợc trình độ sử dụng các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất nh vật t,lao động, tiền vốn nh thế nào Hay nói khác đi đó là hiệu quả sử dụng vốntrong SXKD, đây là vấn đề then chốt gắn liền với sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp Do đó, khi phân tích các chỉ tiêu có tác dụng đo lờng xem xét,việc doanh nghiệp khai thác, sử dụng các nguồn lực có hiệu quả nh thế nào.

*Vòng quay hàng tồn kho (VqHTK): chỉ tiêu cho biết hàng tồn kho

trong một kỳ nhất định quay đợc bao nhiêu vòng, nếu vòng quay hàng tồn kho

Trang 17

cao thì cho biết mức độ luân chuyển hàng tồn kho nhanh và nh vậy hiệu quảsử dụng vốn cao và ngợc lại.

VqHTK=Giá vốn hàng bánHàng tồn kho b/q

Trong quá trình phân tích, đánh giá để đa ra kết luận chính xác, cầnxem xét hệ số này với các yếu tố khác có liên quan nh phơng thức bán hàng,kết cấu hàng tồn kho ở doanh nghiệp Vì hàng tồn kho nhiều hay ít, ít haynhiều còn tuỳ thuộc vào tính chất ngành nghề kinh doanh; Tuỳ theo phơngthức đánh giá hàng tồn kho; Tuỳ theo thời hạn cung cấp hàng hoá của doanhnghiệp cho các khách hàng… ở đây bao gồm các Nếu doanh nghiệp duy trì mức tồn kho dự trữthấp cũng sẽ làm cho hệ số này cao nhng khi dó kối lợng hàng hoá để phục vụcho công tác tiêu thụ lại bị hạn chế, cho nên tuỳ theo những thời điểm cụ thể ởdoanh nghiệp mà ta có một lợng hàng tồn kho phù hợp Chỉ tiêu này cũng chothấy việc tổ chức quản lý dự trữ vật t, hàng hoá của doanh nghiệp tốt haykhông tốt Đây là một trong nhiều chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn luđộng của doanh nghiệp Chỉ tiêu này không nên quá cao, nếu hệ số này caocần phải xem xét việc dự trữ vật t hàng hoá nh thế nào, giá hạch toán hàng tồnkho nh thế nào… ở đây bao gồm các

- Số ngày một vòng quay hàng tồn kho: phản ánh số ngày trung bình

của một vòng quay hàng tồn kho.

Số ngày một vòngquay hàng tồn kho=

Số ngày trong kỳ (360 ngày)Số vòng quay hàng tồn kho

Chỉ tiêu này phản ánh số ngày trung bình của một vòng quay hàng tồnkho, hay để thực hiện đợc một vòng quay hàng tồn kho phải mất bao nhiêungày Đây là nghịch đảo của chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho, do đó chỉ tiêunày nhỏ là tốt – Hàng tồn kho Vì số vốn vật t, hàng hoá luân chuyển nhanh, không bị ứđọng cho nên hiệu quả sử dụng vốn cao hơn và ngợc lại.

*Vòng quay các khoản phải thu (VqKPT): Phản ánh tốc độ chuyển

đổi các khoản phải thu thành tiền cho doanh nghiệp Số vòng quay các khoảnphải thu càng lớn càng tốt nó đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệpđợc nâng cao So sánh đầu kỳ và cuối kỳ nếu VqKPT tăng thì tốt vì khi đó sốvốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng là thấp và doanh nghiệp có thể tiết kiệmđợc chi phí thu hồi công nợ, chi phí quản lý công nợ.

VqKPT=Tổng doanh thu

Số d b/q các khoản phải thu

Trang 18

Kỳ thu tiềnbình quân=

Số d b/q các khoản phải thu

Hay = Các khoản phải thu x 360 ngày Doanh thu tiêu thụ

Chỉ tiêu phản ánh số ngày cần thiết để doanh nghiệp chuyển hoá cáckhoản phải thu đợc thành tiền Hay nó đo lờng khả năng thu hồi vốn trongthanh toán trên cơ sở các khoản phải thu và doanh thu tiêu thụ một ngày Kỳthu tiền bình quân cao hay thấp trong nhiều trờng hợp cha thể có kết luận chắcchắn mà còn phải xem xét lại mục tiêu và chính sách của doanh nghiệp nh:mục tiêu mở rộng thị trờng, chính sách tín dụng của doanh nghiệp và mục tiêuthâm nhập thị trờng của doanh nghiệp Thông thờng 20 ngày là một chu kỳthu tiền chấp nhận đợc (tuy nhiên số ngày nay còn phải xem xét gắn với giávốn và chính sách bán chịu của doanh nghiệp).

* Vòng quay của vốn lu động (VqVLĐ): phản ánh trong kỳ vốn lu

động quay đợc mấy vòng, chỉ tiêu này càng lớn phản ánh hiệu quả sử dụngvốn lu động càng cao vì hàng hoá tiêu thụ nhanh, vốn tồn kho ứ đọng thấp… ở đây bao gồm cácvà ngợc lại, vòng quay vốn lu động thấp chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn luđộng thấp, một đồng vốn lu động tạo ra đợc ít đồng doanh thu, trờng hợp nàycó thể tồn vốn hàng tồn kho qúa lớn… ở đây bao gồm các Do đó doanh nghiệp phải cân nhắcxem xét để có một mức độ dự trữ thích hợp vừa đảm bảo hoạt động SXKD đợctiến hành liên tục, vừa tiết kiệm vốn.

VqVLĐ=Doanh thu thuầnVốn lu động b/q

- Số ngày một vòng quay vốn lu động: Chỉ tiêu cho biết một vòng quayvốn lu động hết bao nhiêu ngày, tức là kể từ khi bỏ vốn vào đầu t cho đến khithu tiền về hết bao nhiêu ngày Nó là chỉ tiêu nghịch đảo của chỉ tiêu vòngquay vốn lu động Do đó nếu chỉ tiêu này thấp thì tốt vì vốn lu động sẽ khôngbị ứ đọng, tốc độ luân chuyển vốn lu động nhanh sẽ làm cho hiệu quả sử dụngvốn lu động cao hơn.

Số ngày một VqVLĐ=Số ngày trong kỳ (360 ngày)Số vòng quay VLĐ

-Hiệu suất sử dụng vốn cố định: cho biết một đồng vốn cố định bìnhquân đem vào kinh doanh trong kỳ tạo đợc bao nhiêu đồng doanh thu thuần.Muốn phân tích chính xác chỉ tiêu này ta phải đi sâu tìm hiểu cơ cấu từng loại

Trang 19

tài sản cố định cũng nh hiệu quả hoạt động của từng loại tài sản cố định để cóchiến lợc đầu t đúng đắn nhất.

Hiệu suất sử dụngvốn cố định=

Doanh thu thuầnVốn cố định b/qVòng quay vốn

d-Phân tích nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lời:

Các chỉ suất doanh lợi luôn luôn đợc các nhà quản trị kinhdoanh, các nhà đầu t, các nhà phân tích tài chính quan tâm Nó làmột cơ sở quan trọng để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định và là một luận cứ quantrọng để các nhà hoạch định chiến lợc đa ra những quyết định đúngđắn trong tơng lai.

Tỷ suất LN trên

LN trớc (hoặc sau) thuếDoanh thu thuần-

Chỉ tiêu cho biết cứ một đồng doanh thu thuần mà doanh nghiệp thu đợctrong kỳ thì có đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận trớc hoăc sau thuế

Tỷ suất sinh lờitổng tài sản=

LN trớc lãi vay và thuếVKD (tổng TS b/q)

Chỉ tiêu phản ánh một đồng giá trị tài sản tham gia vàoSXKD thì tạo ra đợc mấy đồng lợi nhuận trớc lãi vay và thuế.Tỷ suất này cao hơn lãi suất vay ngân hàng và càng cao càngtốt nó chứng tỏ doanh nghiệp làm ăn có lãi đảm bảo sử dụngvốn vay có hiệu quả và có đủ khả năng trang trải chi phí lãivay.

Tỷ suất LN trên=LN trớc (hoặc sau) thuế

Trang 20

VKDVốn kinh doanh

Chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận trớc thuế hoặc lợi nhuậnròng với vốn kinh doanh bình quân Chỉ tiêu này càng cao càng tốt nó đánhgiá khả năng sinh lời của 1 đồng vốn đầu t (gồm cả vốn cố định và vốn luđộng).

Tỷ suất LN vốn

LN trớc ròngVốn chủ sở hữu

Chỉ tiêu phản ánh một đồng vốn chủ sở hữu b/q tham gia vào hoạt độngSXKD trong kỳ đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Khi phân tích chỉtiêu này ta có thể so với doanh lợi tổng vốn: nếu tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sởhữu lớn hơn doanh lợi tổng vốn chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn vay cóhiệu quả và ngợc lại.

-Phân tích mối quan hệ giữa các chỉ tiêu:

 Các nhân tố tác động đến tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu: Tỷ suất lợi

2.4.3- Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn:

Trang 21

Việc phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn là một công cụ rấtquan trọng cho nhà quản trị tài chính trong việc hoạch định chính sách trongthời gian tới Vì thông qua bảng phân tích nó giúp cho nhà quản trị trả lời đợchai câu hỏi: Vốn đợc lấy từ nguồn nào? Vốn đợc sử dụng vào việc gì?.

Thông tin mà bảng kê diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn cung cấp,cho biết Doanh nghiệp đang tiến triển hay khó khăn Thông tin này còn rấthữu hiệu đối với ngời cho vay và nhà đầu t… ở đây bao gồm các nó cho họ biết doanh nghiệp đãlàm gì với số vốn của họ.

Để lập đợc bảng kê diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn ngời ta thờngtổng hợp sự thay đổi của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán giữa haithời điểm là đầu năm và cuối kỳ Mỗi sự thay đổi của từng khoản mục trongbảng cân đối kế toán đều đợc sắp xếp vào một trong hai cột diễn biến nguồnvà sử dụng nguồn vốn theo cách thức sau:

Nguyên tắc: Tính toán sự thay đổi của các khoản mục trong bảng cânđối kế toán, sau đó căn cứ vào sự tăng giảm của các khoản mục mà ta lập bảngphân tích

- Tăng trong phần tài sản, giảm trong phần nguồn vốn phản ánh vào cột sửdụng vốn.

- Tăng trong phần nguồn vốn, giảm trong phần tài sản đợc phản ánh vào cộtdiễn biến nguồn vốn.

Để từ đó đánh giá tổng quát số vốn tăng giảm của Doanh nghiệp trongkỳ đã đợc sử dụng vào những việc gì và các nguồn phát sinh dẫn đến việc tănggiảm vốn đó.

Bảng phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn

2… ở đây bao gồm các … ở đây bao gồm các

Nh vậy thông qua việc lập bảng phân tích diễn biến nguồn vốn và sửdụng vốn giúp cho doanh nghiệp nắm bắt đợc một cách tổng quát diễn biếnthay đổi của nguồn vốn và sử dụng vốn trong mối quan hệ đối với vốn bằngtiền của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định Để từ đó có những định h -ớng cho việc huy động cũng nh sử dụng vốn cho kỳ sau.

Trang 22

Ngoài ra để phục vụ cho việc đánh giá hoạt động và tình hình tài chínhcủa doanh nghiệp một cách chi tiết hơn, phân tích hoạt động TCDN còn có thểbao gồm cả việc phân tích chi tiết các hoạt động, hoặc chỉ tiêu tài chính nh:phân tích doanh thu, chi phí, lợi nhuận, phân tích điểm hoà vốn… ở đây bao gồm các kết quảphân tích tài chính sẽ là thông tin cần thiết quan trọng giúp cho việc lựa chọnvà đa ra các quyết định tài chính hiện tại và trong tơng lai.

Trang 23

Ch ơng II:

Phân tích thực trạng tình hình tài chính của Công ty Nguyên liệu thuốc lá Bắc

1 - Khái quát chung về công ty nguyên liệu thuốc lá Bắc

1.1- Quá trình hình thành phát triển của công ty:

Công ty Nguyên liệu thuốc lá Bắc là đơn vị thành viên của Tổng Côngty thuốc lá Việt nam đợc thành lập theo Quyết định số: 1987 QĐ/TCCB ngày20/6/1996 của Bộ Công nghiệp.

Công ty ban đầu đợc hình thành trên cơ sở tập trung, thống nhất quản lýcác Trạm, tổ thu mua nguyên liệu thuốc lá thuộc Nhà máy thuốc lá ThăngLong ( trạm nguyên liệu thuốc lá Ba Vì, trạm nguyên liệu thuốc lá Sóc Sơn),và Xí nghiệp nguyên liệu thuốc lá Hà Nam Ninh Năm 1999 Công ty đợc mởrộng bằng việc tiếp nhận và quản lý các trạm nguyên liệu thuộc Nhà máythuốc lá Bắc Sơn , Trạm nguyên liệu thuốc lá Thanh Hoá thuộc Nhà máythuốc lá Thanh Hoá Đến đầu năm 2003, để kiện toàn tổ chức, sắp xếp doanhnghiệp kinh doanh cùng một lĩnh vực trên địa bàn theo Nghị định 76 CP củaChính phủ, Công ty đã tiếp nhận sáp nhập Công ty chuyên doanh thuốc láLạng Sơn vào Công ty

Nhiệm vụ của Công ty là: quản lý và tổ chức đầu t, thu mua sản phẩmnguyên liệu thuốc lá tại vùng trồng thuốc lá từ Quảng Bình trở ra Từ 03 trạmthu mua nguyên liệu khi mới thành lập, đến nay Công ty đã có: 05 trạm, 01chi nhánh, 01 xí nghiệp chế biến, tại văn phòng Công ty có 5 phòng bannghiệp vụ.

Trải qua gần 10 năm hình thành và phát triển Công ty đã có cơ sở tạicác vùng trồng thuốc lá tập trung ở các tỉnh: Lạng Sơn, Bắc Cạn, TháiNguyên, Bắc Giang, Thanh Hoá, huyện Sóc Sơn (Hà Nội), với diện tích trồngthuốc lá bình quân hàng năm là : 3.500 ha (trên diện tích tiềm năng khoảng7.500á8.000 ha).

1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty nguyên liệu thuốc lá Bắc.

Chức năng: Tổ chức đầu t, gieo trồng - chăm sóc kỹ thuật hái sấy - thumua - chế biến nguyên liệu thuốc lá lá phục vụ tiêu thụ trong nớc và xuấtkhẩu.

Nhiệm vụ: Đăng ký kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký Chịutrách nhiệm trớc nhà nớc và trớc Tổng Công ty, khách hàng và pháp luật vềchất lợng sản phẩm dịch vụ do công ty cung cấp Giao kế hoạch, kiểm tra việctổ chức thực hiện kế hoạch ở các đơn vị trực thuộc Xây dựng mối quan hệ

Trang 24

chặt chẽ với các địa phơng để thực hiện các phơng án quy hoạch vùng trồngcây thuốc lá, các chính sách khuyến nông, đầu t liên doanh, hớng dẫn áp dụngkỹ thuật tiên tiến để phát triển vùng nguyên liệu thuốc lá trong nớc theo kếhoạch đã dợc Tổng Công ty phê duyệt Chịu sự kiểm tra kiểm soát của Tổngcông ty, tuân thủ các quy định về thanh tra kiểm tra của cơ quan tài chính vàcơ quan nhà nớc có thẩm quyền theo quy định hiện hành.

1.3- Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý và hoạt động kinh doanh củacông ty:

1.3.1- Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh:

Từ khi thành lập đến nay Công ty hoạt động SXKD trong lĩnh vực nôngnghiệp - thơng mại là chủ yếu, cho đến tháng 7/2004 sau khi dự án đầu t “X-ởng chế biến nguyên liệu thuốc lá 2T/h” tại khu công nghiệp Tiên Sơn BắcNinh hoàn thành và chính thức đi vào hoạt động thì lĩnh vực SXKD côngnghiệp chế biến mới đợc mở ra với Công ty.

Về đặc điểm sản phẩm: Cây thuốc lá là cây công nghiệp ngắn ngày cógiá trị kinh tế cao và thích nghi với thời tiết khi hậu khu vực phía Bắc Là sảnphẩm nông nghiệp, do vậy việc có đợc năng suất chất lợng ngoài việc phụthuộc vào thiên nhiên còn phụ thuộc vào qui trình kỹ thuật chăm sóc cho từnggiai đoạn sinh trởng và phát triển trên đồng ruộng cũng nh quá trình thu hái,sấy, sơ chế bảo quản lá thuốc tơi thành sản phẩm nguyên liệu thuốc lá.

Về đặc điểm tổ chức hoạt động: Công ty trực thuộc Tổng công ty thuốclá Việt Nam (một trong các Tổng công ty đợc thành lập theo QĐ 91- TTg),với hình thức sở hữu vốn nhà nớc (DNNN) Tổng số cán bộ công nhân viêncho đến thời điểm 31/12/2004 là 439 ngời Từ ngày thành lập đến nay công tyđã từng bớc ổn định phát triển Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách nhànớc, đảm bảo thu nhập cho cán bộ công nhân viên và giải quyết ngày càngnhiều việc làm cho ngời lao động (từ chỗ có trên 50 lao động năm mới thànhlập đến nay công ty đã có 439 lao động và còn tiếp tục thu hút lao động phụcvụ cho Xí nghiệp chế biến khi đi vào ổn định phát triển sản xuất) Là mộtdoanh nghiệp nhà nớc giữ vai trò chủ đạo trong việc SXKD nguyên liệu thuốclá lá phục vụ cho các nhà máy thuốc lá điếu và xuất khẩu Nguyên liệu thuốclá.

Quy trình sản xuất sảm phẩm của công ty:

Đầu t gieo

trồngđóng kiệnPhân cấpNhập kho

Tiêu thụ

Trang 25

1.3.2- Đặc điểm bộ máy tổ chức quản lý công ty

Cơ cấu bộ máy tổ chức công ty gồm 5 phòng chức năng, 1 chi nhánhcủa công ty đặt tại Lạng Sơn, 5 trạm nguyên liệu thuốc lá đặt tại 5 tỉnh (Trạmnguyên liệu thuốc lá Bắc Sơn – Hàng tồn kho Lạng Sơn; Trạm nguyên liệu thuốc lá NgânSơn – Hàng tồn kho Bắc Cạn; Trạm nguyên liệu thuốc lá Bắc Giang – Hàng tồn kho Bắc Giang; Trạmnguyên liệu thuốc lá Thanh Hoá - Thanh Hoá; Trạm nguyên liệu thuốc lá SócSơn – Hàng tồn kho Hà Nội) và 1 Xí nghiệp chế biến nguyên liệu thuốc lá có công suất 2T/h đặt tại Tiên Sơn – Hàng tồn kho Bắc Ninh Với mô hình quản lý trực tuyến chức năng,Giám đốc Công ty trực tiếp chỉ đạo mọi công việc thông qua sự tham vấn củacác phó Giám đốc, sự giúp sức của các phòng chức năng Các phòng chứcnăng có trách nhiệm tham mu cho toàn bộ hệ thống trực tuyến Các quyết địnhquản lý do các phòng chức năng nghiên cứu, đề xuất đợc Giám đốc thông qua.Giám đốc Công ty là ngời có thẩm quyền cao nhất, có quyền quyết định trongquá trình điều hành và chịu trách nhiệm trớc Tổng Công ty thuốc lá Việt Namvà trớc Nhà nớc về bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh đợc giao cũng nh kếtquả hoạt động SX-KD của Công ty.

Sơ đồ tổ chức Công ty nguyên liệu thuốc lá Bắc

Ban g

công đoàn đoàn tncsBan Giám

đốc Đảng uỷ

phòng kỹ thuật

đầu t

phòng tổ chức

hành chính

phòng kcscông nghệphòng

tài chínhkế toánphòng

kếhoạchvật t

Xí Chi Trạm Trạm Trạm TrạmTrạm

Trang 26

Ban Giám đốc:

- Giám đốc: điều hành chung toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của

Công ty, là ngời đứng đầu Công ty có quyền lực cao nhất chịu trách nhiệmpháp lý trớc Tổng công ty và trớc pháp luật nhà nớc về bảo toàn và phát triểnvốn kinh doanh đợc giao cũng nh kết quả hoạt động cuả Công ty.

- Phó giám đốc I: giúp Giám đốc điều hành Công ty theo sự phân công uỷ

quyền của giám đốc chịu trách nhiệm trớc giám đốc và pháp luật về nhiệm vụđợc giao Trực tiếp điều hành lĩnh vực đầu t và sản xuất nông nghiệp.

- Phó giám đốc II: giúp Giám đốc điều hành Công ty trong lĩnh vực đợc phân

công uỷ quyền của Giám đốc chịu trách nhiệm trớc Giám đốc và pháp luật vềnhiệm vụ đợc giao, trực tiếp điều hành khối sản xuất công nghiệp.

Nhiệm vụ:

*thực hiện các tác nghiệp của công tác Kế hoạch;

*Thực hiện các nghiệp vụ của công tác xây dựng định mức KTKT, giá cả;*Thực hiện công tác thị trờng;

* Thực hiện các nghiệp vụ của công tác thống kê và báo cáo tổng hợp;* Thực hiện các nghiệp vụ trong công tác quản lý xây dựng cơ bản; * Công tác quản lý kho tàng và bảo quản hàng hoá;

* Công tác quản lý phơng tiện vận chuyển;

b Phòng Tổ chức - Hành chính

Chức năng: giúp việc cho Giám đốc Công ty thực hiện về công tác cán bộ,

quy hoạch tổ chức nhân sự, đào tạo, lao động tiền lơng, thi đua khen thởng,thực hiện chế độ chính sách đối với ngời lao động trong phạm vi Công ty theoluật định, các văn bản pháp quy của Nhà nớc và các quy định của Công ty.

Nhiệm vụ:

* Thực hiện công tác tổ chức;

* Thực hiện công tác cán bộ, công tác đào tạo;

* Công tác lao động tiền lơng;

Trang 27

* Công tác thi đua, khen thởng;

* Công tác hành chính - Văn phòng;

* Công tác phục vụ đời sống và chăm sóc sức khỏe cho CBCNV.

c.Phòng tài chính - kế toán:

Chức năng: tham mu giúp việc cho Giám đốc Công ty thực hiện quản lý về

mặt tài chính, kế toán của Công ty theo quy định của Nhà nớc và quy định củaTổng Công ty.

Nhiệm vụ:

* Công tác kế toán tổng hợp;

* Công tác kế toán nguyên liệu;

* Công tác kế toán xây dựng cơ bản, tài sản cố định; * Công tác kế toán thanh toán, tiền mặt, vật t;

* Công tác tiền lơng và các chế độ bảo hiểm;

* Công tác quyết toán, kiểm tra các đơn vị trực thuộc;

* Thủ quỹ;

d Phòng Kỹ thuật - Đầu t:

Chức năng: tham mu giúp việc Giám đốc Công ty tổ chức quản lý khoa học

kỹ thuật, công nghệ mới, áp dụng vào sản xuất, phát triển các vùng nguyênliệu thuốc lá nhằm tăng năng suất và chất lợng nguyên liệu Về quản lý kỹthuật trang bị động lực, cơ khí, điện năng Về quản lý chất lợng sản phẩm theoquy chế của ngành, của Tổng Công ty và Nhà nớc.

Nhiệm vụ:

* Công tác đầu t phát triển vùng trồng; * Công tác quản lý đầu t nông nghiệp; * Công tác kỹ thuật;

e Phòng kiểm tra chất lợng sản phẩm KCS

Chức năng: tham mu giúp việc lãnh đạo Công ty về việc kiểm tra quản lý

chất lợng vật t, nguyên liệu thuốc lá, các loại phụ liệu phục vụ cho sản xuất:nguyên liệu, bao bì đóng gói, nhãn mác, phẩm cấp, chủng loại, đăng ký chất l-ợng sản phẩm phục vụ giao nhận cho các nhà máy và xuất khẩu;

- Quản lý và thực hiện các công việc liên quan đến lĩnh vực công nghệthuốc lá (công nghệ chế biến, phối chế nguyên liệu, phụ liệu)

Nhiệm vụ:

* Công tác kiểm tra chất lợng sản phẩm;

* Công tác theo dõi, bảo quản nguyên liệu thuốc lá;

Trang 28

* Công tác công nghệ, kiểm tra, giám sát, đề xuất các phơng án, quy trình

công nghệ, các sản phẩm theo công thức phối chế nguyên liệu đã đợc lãnh đạohoặc ngời có thẩm quyền thông qua;

1.3.3- Đặc điểm về tổ chức bộ máy kế toán ở công ty:

Công ty vận dụng hình thức tổ chức công tác kế toán phân tán phù hợpvới đặc điểm hoạt động SXKD của Công ty với phạm vi địa bàn hoạt độngquản lý SXKD trải rộng trên 6 tỉnh miền Bắc.

-Kế toán trởng: Giúp Giám đốc Công ty tổ chức và chỉ đạo thực hiện toàn bộ

công tác kế toán tài chính, lập kế hoạch tài chính, kiểm tra giám sát thực hiệnkế hoạch Chịu trách nhiệm về chuyên môn tài chính kế toán của Công ty.Kiểm tra việc thực hiện chế độ thể lệ quy định của nhà nớc về lĩnh vực kế toáncũng nh tài chính tại công ty Làm công tác định hớng trong liên kết hoạtđộng giữa phòng tài chính kế toán với các phòng chuyên môn và các Trạm.

-Phó phòng TC_KT: phụ trách công tác tổng hợp, hớng dẫn hạch toán thống

nhất từ công ty đến các Trạm; Tổng hợp lập báo cáo tài chính khối Văn phòngcông ty và báo cáo tài chính toàn công ty Kiểm tra theo dõi việc thực hiệncác hợp đồng kinh tế Thay kế toán trởng giải quyết những công việc theo uỷquyền và trợ giúp kế toán trởng trong hoạt động nghiệp vụ.

-Kế toán TSCĐ và XDCB: Theo dõi quản lý tài sản cố định, tính trích

phân bổ khấu hao TSCĐ Kế toán đầu t xây dựng cơ bản, quyết toán vốn đầuXDCB, kế toán theo dõi quản lý công nợ liên quan đến công tác xây dựng cơbản Kế toán thuế đầu vào liên quan đầu t mua sắm TSCĐ, XDCB.

-Kế toán nguyên liệu chính: Theo dõi việc thực hiện hợp đồng

nguyên liệu đầu vào, đầu ra toàn công ty Kiểm tra giám sát việc nhập nguyênliệu của các đơn vị trực thuộc Kế toán giá thành nguyên liệu thu mua chếbiến Kế toán, quản lý công nợ liên quan, thuế đầu vào liên quan mua bánnguyên liệu thuốc lá lá Kế toán doanh thu và giá vốn hàng bán.

-Kế toán thanh toán và các khoản vốn tiền vay: Theo dõi tiền vay,

tiền gửi ngân hàng; Kiểm soát bộ phận quỹ trong công tác quản lý tiền mặt vàtác nghiệp ngân hàng; Theo dõi thanh toán vói NSNN, thanh toán nội bộ, ngờicung cấp; Lập phiếu thu, phiếu chi, séc, UNC… ở đây bao gồm các, lập kế hoạch tín dụng; Kếtoán các khoản thuế liên quan trong thanh toán chi phí Theo dõi nhật kýchung; Lu trữ tài liệu, sổ sách, chứng từ phần hành liên quan.

-Kế toán vật liệu khác, CCDC: Theo dõi thực hiện hợp đồng cung

ứng, xuất bán vật t nông nghiệp; kế toán nhập xuất vật t, CCDC; tổng hợp theodõi đầu t và thu hồi đầu t trồng thuốc lá trong toàn công ty Theo dõi CCDC

Trang 29

đang dùng và phân bổ chi phí công cụ dụng cụ đang dùng tại văn phòng côngty.

-Kế toán tiền lơng và bảo hiểm xã hội: Hạch toán các khoản thanh

toán với CBCNV về tiền lơng, tiền thởng, và các khoản phụ cấp khác; Kế toáncác khoản trích theo lơng theo quy định hiện hành Đối chiếu với cơ quanBHXH về các khoản trích, thu nộp BHXH cho CBCNV Tổng hợp kê khaiquyết toán thuế toàn công ty tại cục thuế Hà Nội.

-Kế toán các đơn vị trực thuộc: Tại mỗi đơn vị đều có một nhân viên

kế toán chính chịu trách nhiệm ttớc công ty về quản lý tài chính theo quy địnhcủa công ty, theo chế độ kế toán hiện hành Thu thập chứng từ về công tyquyết toán Căn cứ vào chứng từ đã đợc phê duyệt, kế toán thực hiện hạchtoán, lập bảng cân đối tài khoản kế toán

Công ty thu nhận kiểm tra các báo cáo kế toán của các đơn vị trực thuộcgửi lên và lập báo cáo kế toán tổng hợp toàn công ty, trên cơ sở cộng các sốliệu trên báo cáo kế toán của các Trạm, Chi nhánh, Xí nghiệp và Văn phòngcông ty sau khi đã loại trừ các khoản phải thu, phải trả nội bộ và các khoảnđiều chuyển nội bộ.

 Nguyên tắc kế toán: Công ty áp dụng chế độ kế toán Việt nam đợc banhành tại quyết định 1141 TCDN/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995, quyết định số167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000, luật số 03/2003/QH-11 ngày 17/6/2003về luật kế toán Và “Quy chế về công tác hạch toán kế toán” theo quyết địnhsố 20/TLVN-TV-QĐ ngày 17/1/1996 của Tổng công ty thuốc lá Việt Nam.Báo cáo tài chính đợc trình bày bằng đồng Việt Nam (VNĐ), theo nguyên tắcgiá gốc, phù hợp với các nguyên tắc kế toán đợc chấp nhận chung tại ViệtNam

 Hình thức sổ kế toán áp dụng: Nhật ký chung (sử dụng kế toán máy). Niên độ kế toán áp dụng: từ ngày 01/01/N đến ngày 31/12/N.

 Hạch toán chi tiết NVL: theo phơng pháp ghi thẻ song song.

 Ghi nhận doanh thu: trên cơ sở hàng đã xuất kho, hoá đơn đã pháthành, ngời mua đã chấp nhận thanh toán không phân biệt thu đợc tiền haycha thu đợc tiền.

 Thuế VAT áp dụng đối với sản phẩm nguyên liệu thuốc lá lá: 5%

Trang 30

 Thuế thu nhập doanh nghiệp: 28%

 Chi phí SXKD dở dang đợc tính theo chi phí thực tế phát sinh trongtháng 11+12 hàng năm của các trạm nguyên liệu thuốc lá ( chi phí phục vụcho mùa sau) và giá trị nguyên liệu thuốc lá đang đa vào chế biến táchcộng.

2- Phân tích thực trạng tình hình tài chính tại công ty nguyênliệu thuốc lá Bắc:

2.1-Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty thông qua báo cáotài chính:

2.1.1- Thông qua Bảng cân đối kế toán (bảng 1):

Qua số liệu phản ánh ở bảng Bảng cân đối kế toán ta có thể đánh giákhái quát tình hình tài chính của công ty nh sau:

*Phần tài sản:

So với đầu năm về cuối năm 2003 tổng tài sản của công ty đã tăng lên26.063,45 triệu đồng, với tỷ lệ tăng tơng ứng là 35.81% Trong đó: phầnTSLĐ & ĐTNH tăng 17.847,7 triệu đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng 40,35%chiếm 68,6% tổng tài sản tăng thêm Phần TSCĐ và ĐTDH cuối năm so vớiđầu năm tăng lên 8.217 triệu đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng 39,2% chiếm 31,4%tổng tài sản tăng thêm Qua đó ta thấy phần tổng tài sản tăng chủ yếu là dotăng lên về TSLĐ và ĐTNH Tổng tài sản tăng phản ánh quy mô SXKD củacông ty đã đợc mở rộng.

Trong số tăng thêm của TSLĐ & ĐTNH thì chủ yếu là khoản mục nợphải thu tăng 9.270 triệu đồng chiếm 51,8% tổng số tăng lên của TSLĐ vàchiếm 35,5% tổng số tăng thêm của tổng tài sản; khoản mục vốn bằng tiềntăng 8.663,6 triệu đồng chiếm 48,4% tổng số tăng lên của TSLĐ và chiếm33,2% tổng số tăng thêm của tổng tài sản Việc tăng thêm của hai khoản mụcnày tơng ứng với tăng khả năng thanh toán tức thời các khoản nợ phải trả vàtăng khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn Còn khoản mục hàngtồn kho giảm 652,8 triệu đồng tơng ứng với tỷ lệ giảm 2% điều này cho thấyviệc quản lý hàng tồn kho có tiến bộ so với năm trớc Tuy nhiên để xem xétđánh giá vấn đề này còn phải xem xét đến tình hình huy động và sử dụngnguồn vốn của doanh nghiệp Còn khoản mục tài sản lu động khác tăng 452triệu đồng so với đầu năm tơng ứng với tỷ lệ tăng 314% so với đầu kỳ chủ yếulà do khoản chi phí chờ kết chuyển, chi phí trả trớc và tạm ứng tăng Trong đóchi chờ kết chuyển là tiền chi phí cho công tác tiếp nhận dây chuyền thiết bịchế biến nguyên liệu thuốc lá 2T/h của công ty nguyên liệu thuốc lá Nam bàngiao cho công ty: 154,3 triệu đồng, chi phí tạm ứng tăng 197,2 triệu đồng chủyếu là do tạm ứng cho CBCNV đi công tác, mua sắm vật t phục vụ SXKD, và

Ngày đăng: 07/12/2012, 17:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn - Phân tích đánh giá thực trạng tình hình tài chính của Công ty Nguyên liệu thuốc lá Bắc( HN)
Bảng ph ân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn (Trang 26)
2.1.2-Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh(bảng 2): - Phân tích đánh giá thực trạng tình hình tài chính của Công ty Nguyên liệu thuốc lá Bắc( HN)
2.1.2 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh(bảng 2): (Trang 41)
Bảng liệt kê các khoản chiếm dụng và bị chiếm - Phân tích đánh giá thực trạng tình hình tài chính của Công ty Nguyên liệu thuốc lá Bắc( HN)
Bảng li ệt kê các khoản chiếm dụng và bị chiếm (Trang 44)
Bảng 3: Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán - Phân tích đánh giá thực trạng tình hình tài chính của Công ty Nguyên liệu thuốc lá Bắc( HN)
Bảng 3 Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán (Trang 46)
Bảng 4: Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu nguồn vốn và tài sản năm 2003 - Phân tích đánh giá thực trạng tình hình tài chính của Công ty Nguyên liệu thuốc lá Bắc( HN)
Bảng 4 Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu nguồn vốn và tài sản năm 2003 (Trang 49)
Căn cứ vào kết quả tính toán ở trên bảng các chỉ tiêu phản ánh khả năng hoạt động ta có nhận xét sau: - Phân tích đánh giá thực trạng tình hình tài chính của Công ty Nguyên liệu thuốc lá Bắc( HN)
n cứ vào kết quả tính toán ở trên bảng các chỉ tiêu phản ánh khả năng hoạt động ta có nhận xét sau: (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w