Thân bài: - Lần lượt trình bày các luận điểm ý lớn thành từng đoạn phân tích, luận cứ những lí lẽ, lập luận để làm rõ cho từng luận điểm, luận chứng các câu nói, ngôn ngữ, cách miêu tả v[r]
Trang 1Tuần 1 Tiết 1,2
VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH (Trớch Thượng kinh kớ sự - Lờ Hữu Trỏc)
I.MỤC TIấU CẦN ĐẠT:
- Bức tranh chõn thực, sinh động về cuộc sống xa hoa đầy quyền uy nơi phủ chỳa Trịnh
và thỏi độ, tõm trạng của nhõn vật tụi khi vào phủ chữa bệnh cho Trịnh Cỏn
- vẻ đeph tõm hồn của Hải Thượng Lón ễng; lương y, nhà nhao thanh cao, coi thườngdanh lợi
- Những nột đặc sắc của bỳt phỏp kớ sự: tài quan sỏt, lời kể lụi cuốn, miờu tả sinh động
- Đọc – hiểu thể kớ (kớ sự) trung đại theo thể loại
- Giảng kết hợp với phõn tớch
- Trỡnh bày suy nghĩ bản thõn về đức tớnh của Hải Thượng Lản ễng
III TIẾN TRèNH LấN LỚP:
1 Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số (1’)
2 Kiểm tra bài cũ: Khụng?
3 Bài mới: Lờ Hữu Trỏc ngoài danh y ngoài việc chữa bệnh ụng cũn viết sỏch, mở
trường dạy Bờn cạnh đú, ụng cũng cú nhiều tỏc phẩm phản ỏnh hiện thực sõu sắc về xóhội đương thời Một trong cú bộ “Hải thượng y tõm lĩnh” Tập “Thượng kinh kớ sự” làmột tỏc phẩm thuộc thể loại kớ sự bằng chữ Hỏn, phản ỏnh chõn thực về cuộc sống xahoa của bọn phủ chỳa Trịnh Đoạn trớch “ Vào phủ chỳa Trịnh” là một đoạn trớch tiờ biểuthể hiện thỏi độ coi thường danh lợi của tỏc giả Hụm nay, chỳng ta sẽ đi vào tỡm hiểu rừhơn về đoạn trớch này để hiểu được giỏ trị nội dung và nghệ thuật tỏc phẩm (1’)
10’
8’
GV: Nêu những nét chính về cuộc đời
LHT? (Cuộc đời, Con người, Sự nghiệp)
? LHT được mọi người đỏnh giỏ là người
như thể nào?
HS trao đổi- trả lời
à Là một người tài giỏi về nhiều mặt
HS: Kí sự là thể kí, ghi chép sự việc, câu
chuyện có thật và tơng đối hoàn chỉnh.
GV: Trong chuyến lờn kinh lần này tỏc giả
Trang 2GV yờu cầu hs xem văn bản sỏch giỏo khoa.
GV : Tìm những chi tiết miêu tả quang cảnh
GV: những đồ đạc nhõn gian chưa từng
thấy, đồ dựng để tiếp khỏch thỡ }Mõm vàng
chộn bạc~
GV : Nhận xét về quang cảnh nơi phủ
chúa?
? Cho biết cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa
? Tỡm những chi tiết thể hiện cung cỏch sinh
hoạt trong phủ chỳa?
HS thảo luận nhanh tại bàn
GV: cung cỏch sinh hoạt là cỏch giao tiếp,
thỏi độ ứng xử, ăn ở của mọi ngườ itrong
cuộc sống
? vậy cung cỏch sinh hoạt trong phủ chỳa
cú gỡ đặc biệt so với thường dõn?
GV:Cho biết thái độ của tỏc giả trớc quang
cảnh và cách sinh hoạt nơi phủ chúa ?
HS trả lời
GV nhận xột- kết luận
- Tả quang cảnh ở Kinh đụ, cuộc sống xa hoatrong phủ chỳa và quyền uy, thế lực của nhàchỳa
“Haọu maừ quaõn tuực trửùc” , vửụứn hoa “caõy coỏi
um tuứm, chim keõu rớu rớt …… muứi hửụng”
- Beõn trong:nhaứ “ẹaùi ủửụứng”, “quyeồnboàng”, “Gaực tớa”, kieọu son, voừng ủieàu… sụnson thieỏp vaứng, “nhửừng ủoà ủaùc nhaõn gianchửa tửứng thaỏy”
- Noọi cung: trửụựng gaỏm, thaỏp neỏn coự saọp gheỏsụn son theỏp vaứng … hửụng hoa ngaứo ngaùt
=> cửùc kỡ traựng leọ, loọng laóy, khoõng ủaõu saựnhbaống
TIẾT 2
b Cung caựch sinh hoaùt trong phuỷ chuựa
- Vaứo phuỷ coự ủaày tụự theựt ủửụứng, caựng chaùynhử ngửùa loàng, ngửụứi giửừ cửỷa truyeàn baựo roọnraứng, ngửụứi coự vieọc quan nhử maộc cửỷi =>chuựa giửừ vũ trớ troùng yeỏu, quyeàn uy toỏithửụùng
- Baứi thụ chửựng minh quyeàn uy nụi phuỷ chuựa
- Lụứi leừ cung kớnh leó ủoọ: “ngửù”, “yeỏt kieỏn”,
“haàu maùch ẹoõng cung theỏ tửỷ”, haàu traứ,phoứng traứ
- Noọi cung trang nghieõm:“nớn thụỷ ủửựng chụứ ụỷ
Trang 35’
GV liên hệ giáo dục mơi trường sống cĩ
ảnh hưởng tới sức khoẻ.
? Nhận xét thế Tử?
GV: Hình ảnh thế Tử Cán được miêu tả
bằng đơi mắt của vị lang y tài giỏi bắt
mạch, chẩn bệnh Tgiả vừa tả vừa nhận xét
khách quan về thế Tử “ tinh khi khơ, mặt
khơ,…” đã thể hiện rõ một cơ thể ốm yếu.
Nhà khoa học kiêm nghệ sĩ đã chỉ đúng
nguồn cội căn bệnh cũng như cả tập đồn
PK đương thời
? Tríc c¨n bƯnh cđa thÕ Tư, LHT đã làm gì
và thái độ như thể nào?
àchỉ nguyên nhân căn bệnh
àtư tưởng mâu thuẫn
? NhËn xÐt vỊ bĩt ph¸p kÝ sù cđa LHT?
HS trả lời
GV gợi dẫn
? Đoạn trích chứng minh điều gì ở tgiả?
¯ GV hướng dẫn Hs làm bài luyện tập.
xa”, “khúm núm đến trước sập xem mạch”
- Xem mạch cho thế tử 5, 6 tuổi: cụ già phảiquỳ lạy
=> Sự cao sang, quyền uy tột đỉnh, cuộcsống xa hoa cực điểm và sự lộng quyền củanhà chúa
2 Nhân cách của Lê Hữu Trác
- Dửng dưng trước những quyến rũ vật chất,khơng đồng tình trước cuộc sống no đủ, tiệnnghi nhưng thiếu khí trời và khơng khí tự do
- Lúc đầu, cĩ ý định chữa bệnh cầm chừng đểtránh bị cơng danh trĩi buộc
- Nhưng sau đĩ, ơng thẳng thắn đưa ra cáchchữa đúng bệnh, kiên trì giải thích mặc dùkhác ý với các quan thái y
ðLê Hữu Trác là một thầy thuốc giỏi, bảnlỉnh, giàu kinh nghiệm, y đức cao, xem thườngdanh lợi, quyền quý, yêu tự do và khơng lamdanh lợi
3 Nghệ thuật:
- Bút pháp quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực,
sống động, chọn được những chi tiết “đắt”,gây ấn tượng mạnh mẽ
- Lối kể hấp dẫn, chân thực, hài hước
- Kết hợp văn xuơi và thơ làm tăng chất trữtình cho tác phẩm, gĩp phần thể hiện một cáchkín đáo thái độ về hiện thực xã hội
4 Ý nghĩa văn bản:
- Đoạn trích phản ánh quyền lực to lớn củaTrịnh Sâm, cuộc sống xa hoa, hưởng lạc trongphủ chúa Đồng thời bày tỏ thái độ coi thườngdanh lợi của tác giả
4 Củng cố (4’) : Hướng dẫn HS về nhà suy nghĩ trả lời một số câu hỏi:
? Em cĩ suy nghĩ gì về hiện thực cuộc sống nơi phủ chúa ?
? Em cĩ nhận xét gì về con người Lê Hữu Trác? Điều gì đáng học hỏi ở ơng?
? Hãy so sánh với đoạn trích “ Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” (Vũ Trung Tuỳ Bút của PhạmĐình Hổ)
Trang 4Tuần 1 Tiết 3
TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung của xã hội và cá nhân
- Những biểu hiện của mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng trong lời nói cá nhân
- Sự tương tác, ngôn ngữ tạo ra lời nói, lời nói hiện thực hóa ngôn ngữ và tạo điều kiện
cho ngôn ngữ biến đổi, phát triển
- Nhận diện và phân tích những đơn vị; quy tắc ngôn ngữ chung trong lời nói
- Phát hiện và phân tích nét riêng, nét sáng tạo của cá nhân trong lời nói
- Sử dụng ngôn ngữ chung theo đúng chuẩn mực của ngôn ngữ xã hội
- Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực về phương tiện giao tiếp, trình bày nội dung và
lĩnh hội lời nói của người khác
- Tự nhận thức về sự phát triển vốn từ và khả năng sử dụng ngôn ngữ
- Đặt mục tiêu học tập ngôn ngữ chung và trao dồi ngôn ngữ cá nhân
II CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
- Giáo án, SGk
- Bảng phụ, sơ đồ
- Sách giáo viên, tài liệu tham khảo
- Một số văn bản thuộc lời nói cá nhân
2 Học sinh:
-Tập soạn ngữ văn 11 tập 1, sgk.
3 Phương pháp:
- Động não, suy nghĩ và nêu các nội dung về ngôn ngữ cá nhân và lời nói
- Thảo luận nhóm: tìm hiểu những nét giống và khác nhau của ngôn ngữ cá nhân và lời
nói cá nhân
- Diễn giảng kết hợp hỏi đáp trình bày vấn đề
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số (1’)
2 Kiểm tra bài cũ: Em hãy trình bày thái độ, quan điểm sống của tác giả thể hiện như
thế nào qua đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” trích Thượng kinh ký sự của Lê Hữu Trác
(5’)
3 Bài mới: Ngôn ngữ là tài sản chung của một dân tộc, một cộng đồng xã hội Đó là
phương tiện giao tiếp chung của xã hội Nhưng ngôn ngữ tồn tại trong mỗi cá nhân riêng
Để thấy rõ điều đó, chúng ta cùng đi vào tìm hiểu bài mới (1’)
10’ Hoạt động 1: Giúp Hs tìm hiểu ngôn ngữ -taì sản
của xã hội
? Vai trò của ngôn ngữ trong đời sống xã hội?
? Tính chung trong ngôn ngữ cộng đồng được
biểu hiện qua những phương diện nào?
Ơ mỗiphương diện, gv yêu cầu hs minh hoạ
GV đưa vd minh hoạ: “Xuân đương tói nghĩa là
I Ngôn ngữ - tài sản chung của xã hội:
Yếu tố chung trong thành phần ngônngữ
+ Các âm và các thanh + Các tiếng
+ Các từ + Các ngữ cố định
- Quy tắc và phương thức chung trong
Trang 513’
xuân đương qua
Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già
Và xuân hết nghĩa là tôi cũng mất ”
Tìm từ có nghĩa gốc, nghĩa chuyển, phân tích
Hoạt động 2: Tìm hiểu mục 2
Khi giao tiếp cá nhân sử dụng ngôn ngữ chung để
tạo ra lời nói đáp úng nhu cầu giao tiếp.Vậy cái
riêng trong lời nói cá nhân được biểu hiện ở các
phương diện nào?
Gv yêu cầu hs đưa ví dụ và phân tích các ví dụ
Hoạt động 3: Luyện tập
Trong hai câu thơ dưới đây, từ thôi được tác giả sử
dụng với nghĩa như thế nào?
Bác Dương thôi đã thôi rồi
Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta
Nhận xét về cách sắp xếp từ ngữ trong hai câu
thơ”Xiên ngang mặt đất rêu từng đám ”Cách sắp
đặt như thế đạt hiệu quả giao tiếp như thể nào?
việc cấu tạo và sử dụng các đơn vị ngônngữ
+ Quy tắc cấu tạo các kiểu câu + Phýõng thức chuyển nghĩa từ
II Lời nói_sản phẩm riêng của cá nhân
-Lời nói là sản phẩm riêng của mỗi cánhân đýợc xuất phát từ ngôn ngữ chungnhằm đáp ứng nhu cầu giao tiếp
* Phương diện cái riêng của lời nói cá nhân:
+ Giọng nói cá nhân
+ Vốn từ ngữ cá nhân
+ Sự chuyển đổi, sáng tạo khi sử dụng
từ ngữ chung, quen thuộc+Việc tạo ra các từ mới
+Việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo quytắc chung, phương thức chung
- Các câu đều sắp xếp bộ phận vi ngữ đitrýớc bộ phận chủ ngữ
ð Sự sắp xếp tạo nên âm hýởng mạnhcho câu thõ và tô đậm các hình týợngthõ
3 Ví dụ thể hiện được quan hệ giữa cái
chung và cái riêng
Trang 6- Quan hệ giữa giống(loài) và từng cáthể động vật
- Quan hệ giữa một mô hình thiết kếchung với một sản phẩm cụ thể đýợc tạora
4 Củng cố: Chốt lại kiến thức cơ bản (4’)
5 Dặn dò: - Làm bài tập 3 (trang 3) (1’)
- Chuẩn bị bài “phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận, tìm hiểu một số đề
và lập dàn ý theo yêu cầu của SGK
- Mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung của xã hội và cá nhân
- Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp chung bao gồm những đơn vị ngôn ngữ chung (âm,
tiếng, ngữ cố định, )
- Các quy tắc thống nhất về việc sử dụng các đơn vị và tạo lập các sản phẩm (cụm từ,
câu, đoạn, văn bản)
- Lời nói cá nhân là những sản phẩm được cá nhân tạo ra khi sử dụng phương tiện ngôn
ngữ chung để giao tiếp
- Nhận diện và phân tích những đơn vị; quy tắc ngôn ngữ chung rong lời nói
- Phát hiện và phân tích nét riêng, nét sáng tạo của cá nhân trong lời nói
- Sử dụng ngôn ngữ chung theo đúng chuẩn mực của ngôn ngữ xã hội
- Bước đầu sử dụng sáng tạo ngôn ngữ chung để tạo lời nói có hiệu quả giao tiếp tốt đẹp
- Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực về phương tiện giao tiếp, trình bày nội dung và
lĩnh hội lời nói của người khác
- Tự nhận thức về sự phát triển vốn từ và khả năng sử dụng ngôn ngữ
- Đặt mục tiêu học tập ngôn ngữ chung và trao dồi ngôn ngữ cá nhân
II Chuẩn bị.
1.Giáo viên
- Giáo án, SGk
- Bảng phụ, sơ đồ
- Sách giáo viên, tài liệu tham khảo
- Một số văn bản thuộc lời nói cá nhân
2 Học sinh:
-Tập soạn ngữ văn 11 tập 1, sgk.
3 Phương pháp:
- Động não, suy nghĩ và nêu các nội dung về ngôn ngữ cá nhân và lời nói
- Thảo luận nhóm: tìm hiểu những nét giống và khác nhau của ngôn ngữ cá nhân và lời
nói cá nhân
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số (1’)
Trang 72 Kiểm tra bài cũ: Em hãy trình bày bài thơ “thương vợ” của Trần Tế Xương? Và phân
tích nội dung 2 câu thơ đầu? (5’)
3 Bài mới: Trước tiết chúng ta tìm hiểu thế nào là ngôn ngữ chung? Là lời nói cá nhân?
Giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân có quan hệ với nhau Vậy đó là mối quan hệ gì?Chúng ta tìm hiểu tiết tiếp theo (1’)
10’
5’
5’
Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs tìm hiểu mối quan hệ
giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân
Gv chép ngữ liệu lên bảng hs chép vào vở và trả lời
câu hỏi:
Hãy cho biết sự khác nhau giữa các từ “hoa” trong các
câu thơ sau:
- Hoa hồng nở, hoa hồng lai rụng
- Thềm hoa một bước, lệ hoa mấy hàng
- Vì hoa nên phải đánh đường tìm hoa
- Hoa thường hay héo cỏ thường tươi
Gv nhận xét, trả lời:
? Qua tìm hiểu ngữ liệu trên em hãy cho biết mối quan
hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân?
(Hs trả lòi cá nhân, gv nhận xét chốt ý)
Hoạt động 2: Gv hướng dẫn hs làm bài tập sgk.
GV chia nhóm thảo luận theo các đề bài sgk (mỗi
nhóm thảo luận trong 5p) với mỗi nhóm các bài tập
- Nguyễn Du chuyển nghĩa vị trí trên thân thể con
người sang nghĩa chỉ vị trí giao nhau giữa hai bức
tường tạo nên một góc
Nguyễn Du theo phương thức chuyển nghĩa chung của
- Ngược lại lời nói cá nhân vừa làbiểu hiện của ngôn ngữ chung, vừa cónhững nét riêng Hơn nữa, cá nhân cóthể sáng tạo góp phần làm biến đổi vàphát triển ngôn ngữ chung
II Luyện tập :
Bài tập 1:
“ nách” chỉ góc tường
- Phương thức ẩn dụ (dựa vào quan
hệ tương đồng giữa hai đối tượng gọitên)
Bài tập 2.
Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại.
- Xuân (đi): Tuổi xuân, vẻ đẹp conngười
- Xuân (lại): Nghĩa gốc- Mùa xuân
- Cành xuân: Vẻ đẹp người con gái.
Trang 8- Mặt trời( của bắp ): Nghĩa gốc.
- Mặt trời ( của mẹ): Ẩn dụ - đứa con
Bài tập 4.
Từ mới được tạo ra trong thời giangần đây:
- Mọm mằn: Nhỏ, quá nhỏð Qui tắctạo từ lấy, lặp phụ âm đầu
- Giỏi giắn: Rất giỏ ð Láy phụ âmđầu
- Nội soi: Từ ghép chính phụð Soi:
Chính
4 Củng cố: (4’)
- Em hãy nêu mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân?
5 Dặn dò: (1’)
- Vận dụng lý vào việc thực hành cụ thể các bài còn thiếu
- Chuẩn bị tiếp bài “Bài ca ngất ngưỡng của Nguyễn Công Trứ”
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Nhận diện và phân tích những đơn vị; quy tắc ngôn ngữ chung trong lời nói
- Sử dụng ngôn ngữ chung theo đúng chuẩn mực của ngôn ngữ xã hội
- Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực về phương tiện giao tiếp, trình bày nội dung vàlĩnh hội lời nói của người khác
- Tự nhận thức về sự phát triển vốn từ và khả năng sử dụng ngôn ngữ
- Thực hành để nắm lại lý thuyết về nội dung ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân
II Chuẩn bị.
1.Giáo viên
- Giáo án, SGk
- Sách giáo viên, tài liệu tham khảo
- Một số văn bản thuộc lời nói cá nhân
2 Học sinh:
-Tập soạn ngữ văn 11 tập 1, sgk.
Trang 93 Phương pháp:
- Thực hành làm bài tập về ngôn ngữ cá nhân, ngôn ngữ chung của xã hội
- Thảo luận nhóm: tìm hiểu những nét giống và khác nhau của ngôn ngữ cá nhân và lờinói cá nhân
rõ giá trị, ý nghĩa của ngôn ngữ chung và những đặc điểm của lời nói cá nhân.(1’)
? Ngôn ngữ chung có những đặc điểm gì?
- Hs suy nghĩ trả lời dựa vào những kiến thức
đã học
Gv giảng kết hợp phân tích
? Các yếu tố tạo nên lời nói cá nhân?
Hs trả lời theo cá nhân
- Giọng riêng của mỗi cá nhân, vốn từ ngữ
- Sự chuyển đổi sáng tạo khi sử dụng từ ngữ
chung, quen thuộc
Gv giảng và đưa ra kết luận chung về lời nói cá
nhân
? Em hãy cho biết mối quan hệ giữa lời nói cá
nhân và ngôn ngữ chung ?
Hs suy luận trả lời
- Từ ngôn ngữ chung vận dụng sáng tạo và linh
hoạt tạo nên cái riêng của ngôn ngữ cá nhân
- Có mối quan hệ tương tác qua lại
Hoạt động 2 : Hs thực hành làm bài tập theo
hướng dẫn của GV
GV chốt lại nội dung chính và đưa ra nhận xét
sau khi học sinh thực hành các bài tập
2 Lời nói cá nhân
- Các yêu tố tác động đến lời nói cá nhân:Giọng riêng của mỗi cá nhân, vốn từ ngữ(phụ thuộc vào hiểu biết, trình độ, lứa tuổi),
- Sự chuyển đổi sáng tạo khi sử dụng từ ngữchung, quen thuộc
- Việc tạo ra từ mới bằng cách vay mượn,chuyển hóa ngôn ngữ chung
3 Mối quan hệ giữa ngôn ngữ cá nhân và vốn ngôn ngữ chung
- Vận dụng sáng tạo, linh hoạt quy tắc chungthành ngôn ngữ cá nhân
- Có mối liên hệ tương quan với nhau
II.Thực hành
Bài tập 1 : Trong các ví dụ sau, từ in đậm được tác giả sử dụng theo nghĩa nào?
a Tôi muốn tắt nắng đi
Cho màu đừng nhạt mất
Tôi muốn buộc gió lại
Cho hương đừng bay đi
(Vội vàng-Xuân Diệu)
b.Tháng giêng ngon như một cặp môi gần.
(Vội vàng-Xuân Diệu)
Trang 10c Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi
d Bác đã đi rồi sao, Bác ơi !
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời (Bác ơi, Tố Hữu)
Bài tập 2: Nhận xét về cách sắp xếp từ ngữ trong các ví dụ sau và cho biết nội dung
a Lom khom dưới núi tiều vài chúLác đác bên sông chợ mấy nhàNhớ nước đau lòng con quốc quốcThương nhà mỏi miệng cái gia gia(Qua đèo ngang-Bà huyện Thanh Quan)
b Dốc lên khúc khủy dốc thăm thẳmHeo hút cồn mây súng ngửi trờiNgàn thước lên cao ngàn thước xuốngNhà ai Pha Luông mưa xa khơi
(Tây Tiến-Quang Dũng)
Bài tập 3: Cùng là mặt trời trong ngôn ngữ chung, nhưng mỗi tác giả trong những câu thơ sau
có sự sánh tạo như thế nào?
a Mặt trời xuống biển như hòn lửaSóng đã cài then đêm sập cửa
(Huy Cận, đoàn thuyền đánh cả)
b Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăngThấy một mặt trời trong lăng rất đỏ (Viễn Phương, viếng lăng Bác)
c Ông trờiMặt áo giáp đen ra trậnMuôn nghìn cây míaMúa gươm
(Trần Đăng Khoa, mưa)
Đáp án
Bài tập 1:
a Từ “tắt” và “buộc” ở đây dùng theo nghĩa mới Đây là những động từ chỉ hoạt động của conngười; tắt (làm cho ngừng lại), buộc (giữ chặt lại, lưu lại) Ở đây, Xuân Diệu dùng 2 từ này vớinghĩa là thâu tóm lại, giữ lại những gì đẹp nhất của đất trời, tình yêu và tuổi trẻ
b Từ ngon (gây cảm giác thích thú, thường dùng cho ăn uống) đã chuyển nghĩa thành sự khaokhát, háo hức thèm muốn cảm nhận, tận hưởng vẻ đẹp thiên nhiên của mùa xuân; cặp môi gần(chỉ bộ phận của cơ thể con người) ở đây tác giả so sánh rất táo bạo, đầy tình yêu đời nồngnhiệt Ông thấy mùa xuân với bao vẻ đẹp sinh động của nó giống như cặp môi đỏ mọng củathiếu nữ đang kề gần
c Về đất (trở lại mặt đất) ở đây tác giả đã sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh về sự đauthương mất mát của người chiến sĩ Về đất ở đây được hiểu là người lính đã hy sinh (mất)
d Đi (tự di chuyển từ chỗ này đến chỗ khác) ở đây được hiểu là mất, chết
Bài tập 2:
a Hai câu trên đều sử dụng nhiều từ ngữ Hán-Việt (gia gia, quốc quốc, tiều) tạo nên sự cổkính, xưa cũ – đây là đặc điểm trong thơ của Bà Huyện Thanh Quan Nhưng trật tự sắp xếpcủa chúng thật khác thường:
- Các cụm danh từ (tiều vài chú, chợ mấy nhà, nước, nhà) được xếp sau các động từ, tính từ màđều là từ láy gợi hình cao (lom khom, lác đác) và tính từ (nhớ, thương) Đây chính là biện phápđảo trật tự cú pháp nhằm nhấn mạnh tình yêu nước, thương nhà và sự cô đơn trống vắng củatác giả khi thấy cảnh quê hương lúc hoàng hôn
Trang 11b Các từ ở câu 1,2,3 sử dụng nhiều thanh trắc kết hợp với từ láy gợi hình (thăm thẳm, heohút, khúc khủy) gợi nên khung cảnh thiên nhiên đầy khó khăn, trở ngại và hiểm trở, qua đó tathấy được sự gian nan, nguy hiểm và vất vả của những người lính Tây tiến.
- Câu 4 sử dụng nhiều thanh bằng gợi nên sự êm ả, thơ mộng của khung cảnh thiên nhiên miềnTây Bắc và cái nhìn lãng mạn lạc quan của người chiến sĩ
Bài tập 3:
a Mặt trời có nghĩa gốc là chỉ một thiên thể trong vũ trụ nhưng ở đây Huy Cận đã nhân hóagiống con người nên có thể “xuống biển”
b Mặt trời (1) tác giả đã nhân hóa có thể “đi” trên lăng (có hoạt động)
- Mặt trời (2) tác giả nói ẩn dụ chỉ Bác Hồ
c “Ông trời” nhà thơ đã nhân hóa có thể “mặc áo đen ra trận”
4 Củng cố (4’)
? Nêu những đặc điểm của ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân?
? Mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân có đặc điểm gì?
- Tâm trạng bi kịch, tính cách và bản lĩnh của Hồ Xuân Hương
- Khả năng Việt hóa thơ Đường; dùng từ ngữ độc đáo, sắc nhọn; tả cảnh sinh động; đưangôn ngữ đời thường vào thơ ca
- Đọc – hiểu bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại
- Giao tiếp: bộc lộ chia sẽ về số phận bất hạnh về người phụ nữ trong xã hội cũ
- Tư duy sang tạo: phân tích bình luận về chủ đề bài thơ
- Ra quyết định: nhận thức và xác định sự thức tỉnh ư thức cá nhân về quyền sống conngười
II CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên
- Giáo án, SGk
- Sách giáo viên, tài liệu tham khảo
- Một số tranh ảnh liên quan đến tác giả tác phẩm
Trang 12phụ ngâm “ ( Đặng trần Cơn ), “ Cung ốn ngâm khúc “ (Nguyễn Gia Thiều ), …Đĩ là những lờicảm thơng của người đàn ơng nĩi về người phụ nữ, vậy người phụ nữ nĩi vè thân phận của chính
họ như thế nào, ta cùng tìm hiểu bài “ Tự tình II “ của Hồ Xuân Hương (1’)
Yêu cầu hs tìm hiểu bố cục bài thơ
Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết
Cảm nhận chung của em về bài thơ?
Hai câu đề đã cho chúng ta thấy tác giả đang
ở trong hồn cảnh và tâm trạng như thể nào?
Tâm trạng của nhà thơ được bộc lộ rõ nét
qua những từ ngữ nào? Phân tích, nhận xét
về những từ ngữ đĩ?
Em cĩ nhận xét gì khi tác giả đặt “trơ+nước
non” ?
Như vậy với hai câu đầu chúng ta cảm nhận
được điều gì trong lời tự tình của HXH?
Để tiếp tục cho lời tự tình của mình, tác giả
đã sử dụng những hình ảnh nào? những biện
pháp nghệ thuật nào?
Những hình ảnh, từ ngữ đĩ bộc lộ tâm trạng
gì của Hồ Xuân Hương?
Phân tích sự sắp xếp ngơn từ độc đáo trong 2
2 Sự nghiệp sáng tác:
- Sáng tác cả chữ Hán và chữ Nơm nhưngthành cơng ở chữ Nơm
→ được mệnh danh là “ bà chúa thơ Nơm”
- Bài thơ “Tự tình” nằm trong chùm thơ tự tìnhgồm 3 bài của Hồ Xuân Hương
II Đọc – hiểu văn bản:
1 Hai câu đề: nỗi niềm buồn tủi
- Bối cảnh khơng gian, thời gian:
+ Tiếng “ trống canh dồn”: thời gian dồndập, tâm trạng rối bời
+“Trơ”: nhấn mạnh sự tủi hổ, bẽ bàng + “Cái hồng nhan”: rẻ rúng, mỉa mai
=> bạc phận, xót xa
- Nhịp 1/3/3: nhấn mạnh sự bẽ bàng
- “Trơ” + “nước non”: bản lĩnh, bền gan,thách đố
2 Hai câu thực: cảnh và tình
Hình ảnh người phụ nữ cơ đơn, nỗi chánchường ê chề
- “say lại tỉnh”: vòng quẩn quanh, nỗi đauthân phận
- “ khuyết chưa tròn”: nhân duyên không trọnvẹn
3 Hai câu luận: nỗi niềm phẫn uất qua
Trang 1310’
8’
câu luận? Ý nghĩa?
Tâm trạng HXH bộc lộ trực tiếp qua từ nào?
Từ xuân trong hai câu kết cĩ ý nghĩa như thể
nào?
Tâm trạng, nỗi lịng nhà thơ được bộc lộ như
thể nào trong hai câu kết?
GV giảng
Hoạt động 4: h/d hs tổng kết
Hãy nhận xét chung về giá trị nội dung, nghệ
thuật của bài thơ?
GV chốt
cảnh vật:
- Đảo ngữ: sự phẫn uất của tâm trạng
- Động từ mạnh “xiên”, “đâm” kết hợp bổngữ “ ngang”, “ toạc” bướng bỉnh, ngangngạnh
4 Hai câu kết: tâm trạng chán chường, buồn tủi, khát vọng hạnh phúc:
- “ngán”: cảnh đời éo le, bạc bẽo
- “ Xuân đi xuân lại”: luẩn quẩn, sự trở lạicủa mùa xuân, sự ra đi của tuổi xuân
- Nghệ thuật tăng tiến: nhấn mạnh sự nhỏ bémảnh tình – san sẻ – tí – con con: nghịchcảnh éo le -> xót xa, tội nghiệp
5 Nghệ thuật:
Sử dụng từ ngữ độc đáo, sắc nhọn, tả cảnh sinhđộng đưa ngơn ngữ đời thường vào thơ
6 ý nghĩa văn bản: Qua bài thơ ta thấy được
bản lĩnh HXH được thể hiện qua tâm trạng đầy
bi kịch: vừa buồn tủi vừa phẫn uất trước tìnhcảnh éo le, vừa cháy bỏng khao khát được hạnhphúc
* Ghi nhớ: Sgk 4.Củng cố: (4’)
- Những từ ngữ, hình ảnh nào cho thấy tâm trạng vừa buồn tủi, vừa phẩn uất của HịXuân Hương
- Ý nghĩa nhân văn tốt ra từ bài thơ là gì?
5 Dặn dị: (1’)
- Nắm chắc bài
- Chuẩn bị: Câu cá mùa thu (thu điếu), soạn theo câu hỏi hướng dẫn học bài, chú ý tới
tâm trạng của nhà thơ và bức tranh thiên trong bài thơ
Trang 14- Sự tinh tế và tài hoa trong nghệ thuật tả cảnh và cách sử dụng ngôn từ của NguyễnKhuyến.
- Đọc – hiểu bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại
- Phân tích, bình Giảng thơ
- Giao tiếp, trình bày suy nghĩ
- Tư duy sáng tạo, tự nhận thức, xác định giá trị bài học cho bản thân
II CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
- Giáo án, SGk
- Sách giáo viên, tài liệu tham khảo
- Một số tranh ảnh liên quan đến tác giả tác phẩm
3 Bài mới: Thu là thơ của đất trời, thơ là thu của lòng người và mùa thu là đề tài quen
thuộc của thi nhân từ xưa đên nay Và nhiều tác giả có những vần thơ nỗi tiếng về mùathu như “ Tiếng thu” (Lưu trọng Lư), cảm thu, tiễn thu của (Tản Đà), Đây mùa thutới( Xuân Diệu),… Và hôm nay ta sẽ đến với cảnh thu điển hình của làng cảnh Việt Nam:mùa thu ở Bắc Bộ qua bài “ Thu điếu” Nguyễn Khuyến (1’)
- Những nét chính về cuộc đời tác giả?
- Nội dung thơ văn NK?
- Bài thơ viết theo thể thơ gì? xuất xứ? đề
- Nguyễn Khuyến là bậc túc nho tài, có cốtcách thanh cao, có lòng yêu nước thương dânnhưng bất lực trước thời cuộc
- Được mệnh danh là “nhà thơ của dân tìnhlàng cảnh Việt Nam”
- Nguyễn Khuyến sáng tác cả thơ, văn, câu đối,nhưng thành công hơn cả là thơ cả thơ chữ Hán
Trang 15Điểm nhìn cảnh thu của tác giả cĩ gì đặc
sắc? Từ điểm nhìn đĩ nhà thơ đã bao quát
cảnh thu như thể nào?
Những từ ngữ, hình ảnh nào gợi lên nét
riêng nét riêng của cảnh sắc mùa thu?
Màu sắc, đường nét, chuyển động cĩ gì đặc
biệt?
GV nêu vấn đề thảo luận: Câu thơ cuối cĩ 2
cách hiểu: đâu cĩ cá và cá đớp mồi đâu đĩ
Em chọn cách hiểu nào? Vì sao?
Định hướng: nên chọn cách hiểu 2 (từ đâu
với nghĩa là “ đâu đĩ” mang t/c khẳng định)
để thấy được nhà thơ lấy động tả tĩnh
Khái quát những biện pháp nghệ thuật tác
gỉa sử dụng để tả cảnh thu? Em cĩ nhận xét
gì về cảnh thu?
Nỗi lịng nhà thơ được bộc lộ như thể nào
qua bức tranh thu?
Tâm trạng nhà thơ được bộc lộ trực tiếp qua
những từ ngữ nào?
HS phát hiện, bình
GV tham gia bình, liên hệ cuộc đời NK
Hoạt động 4: h/d hs tổng kết
Những nét đặc sắc trong nghệ thuật của bài
thơ và giá trị nội dung?
II Đọc – hiểu văn bản:
1 Hai câu đề: Giới thiệu mùa thu:
- Hình ảnh vừa đối lập, cân đối hài hồ: ao thu,chiếc thuyền câu bé tẻo teo
- Bộc lộ rung cảm của tâm hồn thi sĩ
2 Hai câu thực: Nét vẽ về mùa thu gợi vẻ tĩnh
lặng
- Đường nét chuyển động: sóng “hơi gợn tí”,lá “khẽ đưa vèo”
- Màu sắc: sóng biếc
3 Hai câu luận: Khơng gian bức tranh thu được mở rộng
- Từ gần đến cao xa, cao xa đến gần: thuyềncâu, mặt ao, bầu trời, ngõ trúc
- Mở rộng cả chiều sâu: cảnh thu đồng bằngBắc Bộ
- Cảnh đẹp ,tĩnh, đượm buồn: Không giantĩnh “khách vắng teo”
4 Hai câu kết:
- Hình ảnh ơng câu cá trong khơng gian tĩnh
lặng và tâm trạng u buồn trước thời thế
- Câu cuối: “đâu” (cá đớp mồi đâu đó) mangtính khẳng định: lấy động nói tĩnh
- Tâm hồn gắn bó với thiên nhiên, đất nước,lòng yêu nước thầm kín, sâu sắc
5 Nghệ thuật:
- Ngơn ngữ giản dị, trong sáng, nghệ thuật tảtinh tế
- Vần “eo” được tác giả sử dụng rất thần tình
- Sử dụng nghệ thuật phương Đơng đặc sắc
“lấy động nĩi tĩnh”
Trang 166 Tổng kết:
- Vẻ đẹp của bức tranh mùa thu, tình yêu thiênnhiên, đất nước và tâm trạng thời thế của tácgiả
* Ghi nhớ: Sgk
4 Củng cố (4’)
- Anh chị cảm nhận như thể nào về hình ảnh Nguyễn Khuyến qua “Câu cá mùa thu”?
- So sánh điểm giống và khác nhau với “Thu vịnh, Thu ẩm”?
5 Dặn dò: (1’)
- Về học bài cũ và phân tích bức tranh mùa thu trong bài thơ “Câu cá mùa thu”
- Chuẩn bị bài mới: Phân tích đề, lập dàn ý bài văn Nghị luận”
+ Chú ý cách lập dàn ý và tìm ý cho bài văn nghị luận xã hội+ Các bước viết đoạn văn phân tích một vấn đề nghị luận
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Các nội dung cần tìm hiểu trong một đề văn nghị
- Cách xác lập luận điểm, luận cứ cho bài văn nghị luận
- Yêu cầu của mỗi phần trong dàn ý của một bài văn nghị luận
- Một số vấn đề xã hội, văn học
- Phân tích đề văn nghị luận
- Lập dàn ý bài văn nghị luận
- Thực hành, trình bày suy nghĩ về các đề văn
- Lập dàn ý, phân tích suy luận vấn đề
- Viết đoạn văn nghị luận với đề cụ thể
III LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số (1’)
2 Kiểm tra bài cũ: Vì sao ngôn ngữ là tài sản chung của toàn xã hội? Tính chung trong
ngôn ngữ được thể hiện qua những phương diện nào? (5’)
3 Bài mới: Phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn là một trong những bước quan trọng giúp
học sinh hiểu sâu hơn về yêu cầu đề và những định hướng đúng cho bài viết nói chung vàbài văn nghị luận nói riêng Để giúp học sinh về vấn đề này ta tìm hiểu bài mới (1’)
10’ Hoạt động 1: H/d hs tìm hiểu thao tác phân I Phân tích đề:
Trang 17GV chia hs thành 2 nhĩm, mỗi nhĩm phân tích
một đề sau đĩ lên trình bày
Gọi HS nhận xét, bổ sung…
GV nhận xét, chốt lại…
Em hiểu như thể nào về phân tích đề? Những
lưu ý khi phân tích đề?
Hoạt động 2: H/d hs lập dàn ý
Yêu cầu hs lập dàn ý cho đề 1
hs thảo lụân và trình bày
Các bước lập dàn ý?
GV chốt
Hoạt động 3: H/d hs luyện tập
Gv ra đề và dành khoảng 7 phút cho HS làm
vào giấy nháp rồi gọi khoảng 3 em trình bày,
sau đĩ nhận xét, bổ sung, chốt lại…
c Kết luận:
- Gía trị hiện thực sâu sắc làm nên giá trị đặc
sắc của tác phẩm
- Tài năng, nhân cách thanh cao của LHT
- Phân tích đề là cơng việc trước tiên trongquá trình làm một bài văn nghị luận
- Khi phân tích đề cần đọc kĩ đề bài, chú ýnhững từ then chốt để xác định yêu cầu vềnội dung, hình thức và phạm vi tư liệu cần
sử dụng
II Lập dàn ý:
- Lập dàn ý là sắp xếp các ý theo trình tựlogic
- Qúa trình lập dàn ý bao gồm các bước+ Xác định luận điểm
+ Xác định luận cứ+ Sắp xếp các luận điểm, luận cứ+ Đặt kí hiệu trước mỗi đề mục
III Luyện tập:
BT1:
a Nội dung vấn đề: giá trị hiện thực của
đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”
+ Thao tác lập luận chính: Phân tích, chứngminh
+ Phạm vi tư liệu: Từ ngữ chi tiết tiêu biểutrong đoạnh trích
b Vấn đề nghị luận: tài năng sử dụng ngôn
ngữ của HXH
- Yêu cầu nội dung: Dùng văn tự Nôm
- Sử dụng từ thuần Việt đắc dụng
- Sử dụng hình thức đảo trật tự từ trong câuc) Phương pháp: phân tích kết hợp bìnhluận
Tư liệu: dẫn chứng thơ HXH
Trang 18- Chuẩn bị bài mới: thực hành phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận.
- Chú ý dàn bài chi tiết cho một đề văn cụ thể (về vấn đề nghị luận xã hội)
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Phân tích được một đề văn nghị luận
- Lập dàn ý cho một đề văn cụ thể, rèn kĩ năng lập dàn ý cho bài văn nghị luận
- Nắm được ý nghĩa khi lập dàn ý, phân tích đề trong bài văn nghị luận
II Chuẩn bị.
1.Giáo viên
- Giáo án, SGk
- Sách giáo viên, tài liệu tham khảo
- Một số văn bản thuộc lời nói cá nhân
Hs trả lời theo cá nhân
- Giúp cho người viết loại trừ những thông tin
- Xác định phạm vi dẫn chứng của đề văn
- Xác định kiểu bài văn (nghị luận về tưtưởng đạo lí, nghị luận về một vấn đề xã hội,nghị luận văn học)
Trang 19- Có mối quan hệ tương tác qua lại
? Em hãy nêu dàn ý chung của một đề văn nghị
- Phần kết bài phải có ý tóm lại nội dung vấn đề
- Muốn làm tốt phần này các bạn phải
thường xuyên cập nhật thông tin để biết đây
là đúng sai, rèn luyện cách ứng xử, suy nghĩ
của mình trong các tình huống và để có
thêm ví dụ đưa vào bài văn của mình.
Hoạt động 2 : Hs thực hành làm bài tập theo
hướng dẫn của GV
GV chốt lại nội dung chính và đưa ra nhận xét
sau khi học sinh thực hành các bài tập
4 Dàn ý chung của nghị luận xã hội
- Nhận định của bản thân (đúng, sai, tốt,xấu Không nên đưa ra qđiểm quá cụ thểnhư đề văn năm ngoái vừa đúng vừa sai)
- Cách nhìn khác (hướng phát triển trongtương lai, hay mặt hạn chế, Cho ví dụ)
- Rút ra bài học cho bản thân
c Kết bài
- Tóm lại vấn đề nghị luận
II.Thực hành BT1: Em hãy lập dàn ý cho đề văn: Nghị
luận xã hội về cách ứng xử văn hóa trong
giao thông ngày nay
Dàn ý cho đề văn
a.Mở bài
-Giao thông hiện nay là vấn đề được đề cập nhiều nhất ở tất cả các nước, đặc biệt là các nướcđang phát triển, khi mà tốc độ cũng như quá trình giao thông đang diễn ra chưa hoàn chỉnh– Vấn đề ứng xử văn hóa trong giao thông hiện nay cũng là vấn đề đang được quan tâm nhiều
– Những người tham gia giao thông có văn hóa tức là đi đúng làn đường của mình, không vượtđèn đỏ, không lạng lách đánh võng, nhường đường cho xe ưu tiên có thái độ tôn trọng luật
Trang 20giao thông một cách đúng mực Cách cư xử có văn hóa này sẽ tạo nên môi trường giao thôngthật lành mạnh và an toàn, hạn chế được sự quá tải cũng như tai nạn giao thông.
– Tình trạng tham gia giao thông hiện nay: nhiều người tham gia giao không coi luật giaothông Họ thường xuyên vi phạm luật nhưng lại vượt luật, gây náo loạn giao thông Bộ phậnnày phần lớn ở lứa tuổi thanh thiếu niên Điều này là một nét văn hóa ứng xử không tốt đanghiện hình trong giới trẻ và nhiều người khi tham gia giao thông
– Đặt lại vấn đề: Vậy việc tham gia giao thông những nét văn hóa giao thông có nên xem xétchỉ một phái người tham gia giao thông, hay phải nói them về những người quản lý giao thông.Việc ban hành những quy định cũng như thắt chặt giao thông cũng cần phải khiến cho dânphục và làm theo một cách tự giác Nếu làm iều này không được rõ rang thì sẽ gây ảnh hưởngrất lớn đến việc cư xử có văn hóa của những người tham gia giao thông
– Các vấn đề giao thông ngày nay càng xuất hiện nhiều, và để xử lý được vấn đề này cần có sựphối hợp ăn ý và có văn hóa giữa người tham gia giao thông và những người quản lý giaothông
+ Tình trạng tắc đường đang diễn ra nhiều” Do mọi người tham gia giao thông ai cũng muốn
đi nhanh dẫn đến tình trạng chen lấn, tắc nghẹt
+ Văn hóa trên xe bus hiện nay: Là một loại phương tiện công cộng, bởi thế cần xây dựng vănhóa xe bus sao cho lành mạnh để mọi người có thể hạn chế sự ách tắc và tai nạn giao thônghiện nay
- Xây dựng được văn hóa giao thông lành mạnh sẽ có tác dụng rất lớn đối với người tham giagiao thông Khi mọi người tahm gia giao thông đều có ý thức và trách nhiệm thì sẽ tạo nên môitrường lành mạnh, cũng như văn hóa ứng xử giao thông cũng được nâng cao Điều này hạn chếtai nạn cũng như mang lại sự trong lành cho những cung đường
? Nêu cách lập dàn ý bài văn nghị luận?
? Tại sao khi làm văn nghị luận ta phải phân tích đề?
5.Dặn dò: (1’)
- Về nhà lấy một ý ở phần thân bài viết đoạn văn phân tích, nhận định để làm rõ vấn đề
- Về lập dàn ý cho đề văn: bàn về cách học của học sinh ngày nay
- Viết được đoạn văn nghị luận theo yêu cầu của đề bài
- Nắm được về đặc điểm đoạn văn nghị luận
- Đọc hiểu được yêu cầu đề văn
Trang 213 Bài mới: Tiết trước các em đã thực hành phân tích đề, lập dàn ý cho đề văn Hôm nay, chúng
ta sẽ thực hành viết đoạn văn nghị luận và tìm hiểu đặc điểm của cách viết một đoạn văn là nhưthế nào Từ đó, hình thành kĩ năng làm văn tốt, chuẩn bị cho bài viết số 1 tuần sau (1’)
? Thế nào là đoạn văn nghị luận? Đặc điểm gì?
- Hs suy nghĩ trả lời dựa vào những kiến thức
đã học
Gv giảng kết hợp phân tích
- Đặc điểm về hình thức: Bắt đầu bằng chữ viết
hoa và lùi đầu dòng, kết thúc là một dấu chấm
xuống dòng
- Đoạn văn gồm nhiều câu văn liên kết thành
? Nêu cách viết một đoạn văn nghị luận
Hs trả lời theo cá nhân
- Phải có câu mở đoạn, câu phát triển đoạn
(phân tích, dẫn chứng) và câu kết đoạn
- Câu chủ đề mang ý chính toàn đoạn Vị trí câu
chủ đề phụ thuộc vào kết cấu đoạn văn
Gv giảng và đưa ra kết luận chung về lời nói cá
nhân
Nêu một số kiểu đoạn văn nghị luận? Nêu tính
chất, đặc điểm ?
Hs trả lời:
- Đoạn diễn dịch là phương pháp trình bày ý từ
luận điểm đến luận cứ (từ ý tổng quát đến ý cụ
thể)
- Đoạn quy nạp là phương pháp trình bày từ các
luận cứ đến các luận điểm (từ cụ thể rút ra nhận
định chung)
Gv nhận xét, đánh giá chung
Hoạt động 2 : Hs thực hành làm bài tập theo
hướng dẫn của GV
GV chốt lại nội dung chính và đưa ra nhận xét
sau khi học sinh thực hành các bài tập
I Lý thuyết
1 Đoạn văn nghị luận
- Đoạn văn nghị luận là một phần của vănbản nghị luận (Nhằm thể hiện một tư tưởng,quan điểm của bản thân người viết về mộtvấn đề xã hội hoặc văn học)
- Đặc điểm về nội dung: diễn đạt trọn vẹn vềmột ý
2 Cách viết đoạn văn nghị luận
- Phải có câu mở đoạn, câu phát triển đoạn(phân tích, dẫn chứng) và câu kết đoạn
- Câu chủ đề mang ý chính toàn đoạn Vị trícâu chủ đề phụ thuộc vào kết cấu đoạn văn
- Đoạn văn phải có luận điểm, luận cứ, luậnchứng và lập luận cụ thể
3 Một số kiểu đoạn văn
- Đoạn diễn dịch là phương pháp trình bày ý
từ luận điểm đến luận cứ (từ ý tổng quát đến
ý cụ thể)
- Đoạn quy nạp là phương pháp trình bày từcác luận cứ đến các luận điểm (từ cụ thể rút
ra nhận định chung)
- Đoạn tổng – phân - hợp là đoạn nghị luận
có cách triển khai ý từ luận điểm suy ra cácluận cứ, rồi từ các luận cứ khẳng định lạiluận điểm Qua mỗi bước vấn đề được nângcao hơn
II.Thực hành BT1: Viết đoạn văn cho đề văn: Nghị luận
xã hội về cách ứng xử văn hóa trong giaothông ngày nay
Đoạn mở bài
Giao thông là vấn đề vẫn được các cơ quan chức năng nhắc đến rất nhiều hiện nay Đó là
Trang 22việc gia tăng tai nạn giao thơng, tắc đường, kẹt xe, xây dựng các cơng trình đường sá…Tuynhiên cĩ một vấn đề ngày càng được nhấn mạnh và kêu gọi mọi người ủng hộ là cách ứng xửtrong văn hĩa giao thơng ở nước ta Vậy cĩ thể hiểu văn hĩa giao thơng là gì? Chúng ta vẫnthường nghe đến vẫn hĩa ứng xử, văn hĩa giao tiếp; nhưng gần đây lại xuất hiện cụm từ “vănhĩa giao thơng” Khi nhắc đến văn hĩa chắc hẳn chúng ta sẽ nghĩ đến thái độ cư xử đúng mực,cách giao tiếp giữa mọi người với nhau Văn hĩa giao thơng cần phải cĩ sự phối hợp giữangười tham gia giao thơng và người quản lý giao thơng.
Các đoạn thân bài
Mọi người tham gia giao thơng cĩ văn hĩa tức là đi đúng làn đường của mình, khơng vượtđèn đỏ, khơng lạng lách đánh võng, nhường đường cho xe ưu tiên Cách cư xử cĩ văn hĩa này
sẽ tạo nên mơi trường tham gia giao thơng lành mạnh và an tồn, hạn chế được sự quá tải cũngnhư tai nạn giao thơng Tình trạng nhiều người tham gia giao thơng hiện nay khơng coi luậtgiao thơng ra gì, vi phạm luật nhưng lại vượt luật, gây náo loạn giao thơng Bộ phận này tậptrung ở thanh thiếu niên, vì ý thức của họ chưa được nâng cao, khơng biết cách tự giác, cũngnhư muốn khẳng định cái “tơi’ của bản thân mình
Tuy nhiên khi nĩi đến văn hĩa giao thơng thì cũng phải nhắc đến những người quản lý giaothơng như cảnh sát giao thơng, các cơ quan cĩ nhiệm vụ điều tiết giao thơng Việc ban hànhnhững quy định cũng như thắt chặt giao thơng cũng cần phải khiến cho dân phục Điều nàycũng xuất phát từ việc xử phạt cơng bằng, văn minh, khơng cĩ trường hợp bỏ qua hay nhậntiền hối lộ Điều này cũng ảnh hưởng rất lớn đến việc cư xử cĩ văn hĩa của những người thamgia giao thơng Mặc dù quy định được ban ra nhưng khơng cần nhất thiết phải thực hiện cứngnhắc, khi cĩ thể mềm dẻo thì vẫn cĩ thể mềm dẻo được Như thế sẽ tạo nên được mơi trườngtham gia giao thơng lành mạnh
Hiện nay, việc xây dựng các cơng trình giao thơng như cầu vượt, mở rộng đường đang khiếncho tình trạng ách tắc giao thơng ngày càng nghiêm trọng Để xử lý được vấn đề này cần cĩ sựphối hợp ăn ý và cĩ văn hĩa giữa người tham gia giao thơng và người điều tiết giao thơng Mộtvấn đề về ứng xử văn hĩa giao thơng chính là “văn hĩa xe bus” Đây là một loại phương tiệncơng cộng, bởi thế cần xây dựng văn hĩa xe bus lành mạnh để mọi người cĩ thể hạn chế sự áchtắc và tai nạn giao thơng hiện nay Xây dựng được văn hĩa giao thơng lành mạnh cĩ tác dụngrất lớn đối với người tham gia giao thơng Khi mọi người đều cĩ ý thức và trách nhiệm thì sẽtạo nên mơi trường lành mạnh, hạn chế tai nạn cũng như mang lại sự trong lành cho nhữngcung đường
Đối với những người trẻ thì cần xây dựng cho mình thĩi quen tốt khi tham gia giao thơng.Chúng ta đang tự xây dựng cuộc sống tốt đẹp cho mình Văn hĩa giao thơng hiện nay vơ cùngcần thiết, nĩ sẽ giúp cho cuộc sống của bạn thêm tốt đẹp hơn
4 Củng cố( 4’)
? Thế nào đoạn văn? Cĩ những kiểu đoạn văn nào?
? Muốn viết một đoạn văn nghị luận ta cần chú ý điều gì?
5 Dặn dị: (1’)
- Về lập dàn ý cho đề văn: về văn hĩa ứng xử của học sinh ngày nay
- Viết một đoạn trong phần thân bài với đề trên
Bài đọc thêm: KHÓC DƯƠNG KHUÊ (Nguyễn Khuyến)
Trang 23VỊNH KHOA THI HƯƠNG (Trần Tế Xương)
- Đọc – hiểu bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại
- Phân tích, bình giảng thơ
2 Kiểm tra bài cũ: Anh (chị) hãy trình bày mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận phân
tích trong khi làm văn nghị luận như thế nào? (5’)
3 Bài mới: Trần Tế Xương ở Nam Đinh, học giỏi, thơ hay nhưng thi mãi chỉ đỗ tú tài.
Ăn lương vợ, để vợ quanh năm tảo tần, kiếm sống nuôi con nuôi chồng Thương vợ giậnmình vô tích sự, giận đời bất công… tất cả những điều đó được đưa vào bài thơ “ thươngvợ” – một trong những bài thơ hay nhất của Tú Xương, của thơ Việt Nam về đề tài này.(1’)
10’
5’
Hoạt động 1: Tìm hiểu tiểu dẫn
Cho hs đọc tiểu dẫn, gạch chân những ý chính
Gọi hs đọc bài thơ, Gv nhận xét cách đọc của
HS và lưu ý cách đọc phù hợp với nội dung
- Quê làng Vị Xuyên – Mĩ Lộc – Nam Định
- Cuộc đời của ông ngắn ngủi nhưng sựnghiệp thơ ca của ông trở thành bất tử
- Sáng tác của Tú Xương gồm 2 mảng: trữtình và trào phúng
2 Đề tài, vị trí bài thơ:
“ Thương vợ” là một trong những bài thơhay nhất và cẩm động nhất của Tú Xương
II Đọc – hiểu văn bản:
1.Hai câu đề:
- Kể về công việc làm ăn và gánh nặng mà
bà Tù phải đảm đang (Quanh năm buôn bán,mom sông)
Trang 245’
5’
8’
Hoạt động 3: Tìm hiẻu chi tiết
Cảm nhận của em về hình ảnh bà Tú qua 4 câu
thơ đầu?
Câu 1, tái hiện bà Tú xuất hiện trong thời gian,
không gian, công việc ntn?
Phân tích những từ ngữ có giá trị tạo hình,
hình ảnh con cò trong ca dao được tác giả vận
dụng một cách sáng tạo ntn?
HS phát hiện, bình
GV tham gia bình, liên hệ
Phân tích những câu thơ nói lên đức tính cao
đẹp của bà Tú?
Cách đếm + từ “nuôi đủ” giúp em hiểu gì về
bà Tú?
GV bình giảng, phân tích
Phát hiện và phân tích ý nghĩa của các biện
pháp nghệ thuật trong hai câu luận?
GV bình giảng
Qua hình ảnh bà Tú, em hiểu gì về tấm lòng
của Tú Xương dành cho vợ?
Lời “chửi” trong hai câu cuối là lời của ai? Có
ý nghĩa gì?
Qua bài thơ, em có nhận xét gì về tâm sự và vẻ
đẹp nhân cách của Tú Xương?
Hoạt động 4: H/d hs tổng kết.
Nhận xét chung về nghệ thuật, nội dung cảu
bài thơ?
HS nêu, GV chốt lại ý chính
- Nuôi đủ 5 con… 1 chồng : Bà Tú nuôi 6
miệng ăn Ông Tú tự coi mình như một thứcon riêng đặc biệt ( Một mình ông = 5 ngườikhác)
ðThể hiện sự tri ân của ông đối với vợ mình
2 Hai câu thực: Đặc tả cảnh làm ăn vất vả
để mưu sinh của bà Tú
- Lặn lội thân cò: Vất vả, đơn chiếc khi kiếm
ăn
- Quãng vắng, đò đông: Cảnh kiếm sống
chơi vơi, nguy hiểm
- Eo sèo: Chen lấn, xô đẩy, vì miếng cơm
manh áo của chồng con mà đành phải rơivào cảnh liều lĩnh cau có, giành giật
- Nghệ thuật đảo ngữ: Sự vất vả, sự hi sinhlớn lao của bà Tú đối với gia đình
ðNói bằng tất cả nỗi chua xót Thấm đẫmtình yêu thương
3 Hai câu luận:
- Dùng số từ tăng tiến (1-2-5-10) kết hợpthành ngữ (Một duyên hai nợ, năm nắngmười mưa)ðBình luận về cảnh đời oái ăm
Trang 25- Tú Xương sống 37 năm chỉ đỗ tú tài nhưng
sự nghiệp thơ ca của ơng trở thành bất tử
? Em hãy cho biết nội dung và vị trí của bài
thơ?
- GV nhận xé giới thiệu đơi nét về hồn cảnh
bài thơ và tình bạn chân thành giữa Nguyễn
Khuyến và Dương Khuê
Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs đọc hiểu văn
bản
- GV gọi một HS đọc bài thơ (thể hiện đúng
giọng điệu đau đớn, xĩt xa, trách mĩc nhưng
đậm đà tình yêu thương bạn)
- GV nhận xét cách đọc và đọc lại hai câu đề,
đưa ra hai cách phân tích bài thơ ( dựa vào
kết cấu và cảm xúc )
? Nhận xét sơ bộ về tình bạn sau khi tiếp cận
bài thơ? Giá trị nghệ thuật qua cách dùng từ ở
2 câu thơ đầu?
Gv nhận xét, phân tích
? Tình bạn thắm thiết, thủy chung giữa hai
người được thể hiện như thế nào?
Gv định hướng trả lời:
- Cùng thi đậu, cùng vui chơi, cùng nhau uống
rượu, cùng gặp nhau một lần, cả hai cùng sống
trong cảnh hoạn nạn và cùng đang trong tuổi
già
? Hãy phân tích những biện pháp nghệ thuật tu
từ thể hiện nỗi trống vắng của nhà thơ khi bạn
qua đời? Em hiểu câu thơ này như thế nào?
Gv phân tích, bổ sung:
- - Ngơn ngữ thơ đạt đến mức trong sáng tuyệt
TIẾT 12
Bài đọc thêm:
KHÓC DƯƠNG KHUÊ
Nguyễn Khuyến
I.TÌM HIÊU CHUNG: (SGK/ 31)
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1 Hai câu đầu: Nỗi xĩt xa khi nghe tin bạnmất :
- Câu thơ như tiếng thở dài, nhịp điệu tạo sựnghẹn ngào xĩt xa
- Nỗi mất mác ngậm ngùi như chia sẻ vớitrời đất
2.Câu 3–22: tình bạn chân thành, thủy chung, gắn bĩ:
- Tiếng khĩc làm sống lại kỉ niệm của tìnhbạn thắm thiết mang cảm hứng nhân sinhcủa kẻ sĩ bất lực trước thời cuộc
3 Câu cịn lại: nỗi hụt hẫng, mất mác
- Âm điệu song thất lục bát, nhân vật trữ tìnhbộc lộ tâm trạng
3 Ý nghĩa văn bản:
Trang 265’
5’
vời: Lặp 5 từ khơng trong tổng số 14 từ để diễn
tả một cái khơng trống rỗng đến ghê gớm khi
mất bạn
àTình bạn già mà vẫn keo sơn, gắn bĩ
? Biện pháp nghệ thuật được sử dụng ở hai câu
cuối, tác dụng
- GV sửa chữa, phân tích nghệ thuật tăng tiến,
lặp từ qua các từ ngữ trong câu thơ, bi kịch
tình duyên
? Trình bày ngắn gọn nội dung bài thơ?
- GV khát quát lại nội dung đã trình bày
Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs tìm hiểu chung
? Nêu một số nét về tác giả và nêu hồn cảnh
sáng tác bài thơ?
Gv nhận xét, đánh giá:
- Đề tài : khoa cử
- Nội dung : Thái độ mỉa mai châm biếm, phẩn
uất của nhà thơ đối với chế độ khoa cử nhố
nhăng của XHTD nửa phong kiến ở buổi đầu
và tâm sự của nhà thơ
Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs đọc hiểu văn
bản
- GV gọi một HS đọc bài thơ (thể hiện đúng
giọng điệu đau đớn, xĩt xa, trách mĩc nhưng
đậm đà tình yêu thương bạn)
- GV nhận xét cách đọc và đọc lại hai câu đề,
đưa ra hai cách phân tích bài thơ (dựa vào
một sự thay đổi trong chế độ thực dân cũ, dự
báo một sự ơ hợp, nhốn nháo trong việc thi cử
à Thực dân Pháp đã lập ra một chế độ thi cử
khác
- Bài thơ giúp ta hiểu về tình bạn thủy
chung, gắn bĩ, hiểu thêm một khía cạnhkhác của nhân cách Nguyễn Khuyến
VỊNH KHOA THI HƯƠNG
Trần Tế Xương
I TÌM HIỂU CHUNG: (SGK/ 33)
II ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:
1 Hai câu đầu: Sự xáo trộn của trường thi
- Sự thay “ổi trong tổ chức thi cử (Hà Nội thilẫn – khơng phải thi cùng)
- Người tổ chức: nhà nước (khơng phải triềuđình)
2 Bốn câu tiếp: cảnh trường thi nhốn nháo, ơ hợp
- Đảo cú pháp, từ giàu hình ảnh, âm thanhnhấn mạnh sự nhốn nháo
“Ngoảnh cổ ….”
4 Nghệ thuật:
Trang 27- Nghệ thuật đảo: ậm ẹo quan trường - Cảnh
quan trường nhốn nháo, thiếu vẻ trang nghiêm,
một kì thi không nghiêm túc, không hiệu quả
- Hình ảnh: Cờ rợp trời - Tổ chức linh đình
? Phân tích tâm trạng, thái độ của tác giả trước
hiện thực trường thi? Nêu ý nghĩa nhắn nhủ ở
hai câu cuối?
Gv phân tích, bổ sung
? Biện pháp nghệ thuật được sử dụng ở hai câu
cuối, tác dụng
- GV sửa chữa, phân tích nghệ thuật các nét
nghê thuật tiêu biểu
? Trình bày ngắn gọn nội dung bài thơ?
- GV khát quát lại nội dung đã trình bày
- Chọn từ ngữ, hình ảnh, âm thanh, đảo cúpháp
- Nhân vật trữ tình tự nhận thức, bộc lộ sựhài hước, châm biếm
5 Ý NGHĨA VĂN BẢN: Bài thơ cho người
đọc thấy được thái độ trọng danh dự và tâm
sự lo nước thương đời của tác giả trước tìnhtrạng thi cử trong buổi đầu chế độ thuộc địanửa phong kiến
4 Củng cố: (4’)
- Nội dung, nghệ thuật của bài thơ
- Qua bài thơ ta thấy được tình bạn chân thành giữa tác giả và bạn
- Khung cảnh trường thi được tác giả miêu tả như thế nào
5 Dặn dò: (1’)
- Học thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ
- Cảm nhận về tình yêu, tri ân của Tú Xương dành cho vợ của mình
- Chuẩn bị tiếp bài “thao tác lập luận phân tích”
- Thao tác phân tích và mục đích của phân tích
- Yêu cầu và một số cách phân tích trong văn nghị luận
- Nhận diện và chỉ ra sự hợp lí, nét đặc sắc của các cách phân tích trong văn bản
- Viết đoạn văn phát triển một ý cho trước
- Viết bài văn phân tích về một vấn đề của xã hội hoặc văn học
Trang 28- Tư duy sáng tạo về việc vận dụng vận dụng thao tác lập luận phân tích.
- Giao tiếp: trình bày ý tưởng, cách viết đoạn văn nghị luận
II CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên
- Giáo án, SGk
- Sách giáo viên, tài liệu tham khảo
- Một số bài tập thực hành cụ thể cho các thao tác
2 Học sinh:
-Tập soạn ngữ văn 11 tập 1, sgk.
3 Phương pháp:
- Động nảo, thảo luận nhĩm, trình bày suy nghĩ về vấn đề cần nghị luận
- Viết sáng tạo, vận dụng thao tác để triển khai vấn đề
- Giảng kết hợp với phân tích lập luận cụ thể
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số (1’)
2 Kiểm tra bài cũ: Em hãy cho biết bức tranh phong cảnh mùa thu được thể hiện như
thế nào trong bài thơ “câu cá mùa thu” của Nguyễn Khuyến? (5’)
3 Bài mới: Phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn là một trong những bước quan trọng giúp
học sinh hiểu sâu hơn về yêu cầu đề và những định hướng đúng cho bài viết nĩi chung vàbài văn nghị luận nĩi riêng Để giúp học sinh về vấn đề này ta tìm hiểu bài mới (1’)
10’ Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, yêu cầu của
thao tác lập luận phân tích
Gọi 1 hs đọc đoạn văn ở sgk
Xác định nội dung ý kiến của tác giả đối với
nhân vật Sở Khanh?
Để thuyết phục, tg đã phân tích như thể nào?
Chỉ ra sự kết hợp chặt chẽ giữa phân tích và
tổng hợp?
Thế nào là phân tích trong văn nghị luận? mục
đích, yêu cầu của thao tác này là gì?
I Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận phân tích:
1 Ý kiến đánh giá của tác giả đối với nhân vật Sở Khanh (luận điểm): Sở
Khanh là kẻ bẩn thỉu, bần tiện, đại diệncho sự đồi bại của xã hội cũ
2 Ý kiến (luận cứ):
- Sở Khanh sống bằng nghề đồi bại, bấtchính
- Sở Khanh là kẻ đồi bại bất chính nhất: + Lừa cô gái ngây thơ, hiếu thảo + Trở mắt một cách trơ tráo + Thường xuyên lừa bịp tráo trở
3 Phân tích kết hợp chặt chẽ với tổng hợp: sau phân tích, tổng hợp và khái quát
4 Cách phân tích:
- Quan hệ nội bộ của đối tượng
- Quan hệ: nhân – quả, kết quả - nguyênnhân, giữa các đối tượng liên quan, sựđánh giá chủ quan
* Mục đích của phân tích: làm rõ đặc
Trang 298’
Hoạt động 2: H/d hs tìm hiểu cách phân tích
Chia lớp thành 3 nhĩm, mỗi nhĩm tìm hiểu
cách phân tích của mỗi ngữ liệu sau đĩ cử đại
GV hướng dẫn học sinh phân tích các ngữ liệu
HS đọc bài tập 1 và trả lời câu hỏi:
Trong các đoạn trích dưới đây , người viết đã
phân tích đối tượng từ những mối qhệ nào.?
Phân tích vẻ đẹp của ngơn ngữ trong bài thơ Tự
II Cách phân tích:
1 Đoạn 1:
- Theo quan hệ nội bộ của đối tượng
- Theo quan hệ nhân quả
ð Khi lập luận phân tích luôn gắn liền vớitổng hợp
2 Đoạn 2:
- Quan hệ nhân quả
- Quan hệ nội bộ của đối tượng Phân tích kết hợp với khái quát, tổng hợp
* Khi phân tích, cần chia, tách đối tượng
thành các yếu tố theo những tiêu chí,quan hệ nhất định
* Phân tích cần đi sâu vào từng yếu tố,
từng khía cạnh, cần lưu ý đến quan hệgiữa chúng
III Luyện tập:
1 Phân tích đối tượng từ những mối quan hệ:
a) Quan hệ nội bộ của đối tượng: diễnbiến, cung bậc tâm trạng Kiều
b) Quan hệ giữađối tượng này và đốitượng khác: bài thơ Lời kĩ nữ (Xuân Diệu)với bài Tì bà hành (Bạch Cư Dị)
2 Vẻ đẹp ngôn ngữ nghệ thuật:
- Sử dụng từ giàu hình ảnh, cảm xúc: văngvẳng, trơ, cái hồng nhan, xiên ngang, đâmtoạc, tí con con
- Sử dụng từ trái nghĩa: say – tỉnh, khuyết– tròn, đi – lại
- Sử dụng phép lặp từ: “xuân”, phép tăngtiến : “san sẻ”, “tí con con”
Trang 30- Đảo trật tự từ: cú pháp câu 5, 6
- Thao tác phân tích và mục đích của phân tích
- Yêu cầu và một số cách phân tích trong văn nghị luận
- Nhận diện và chỉ ra sự hợp lí, nét đặc sắc của các cách phân tích trong văn bản
- Viết đoạn văn phát triển một ý cho trước
- Viết bài văn phân tích về một vấn đề của xã hội hoặc văn học
II Chuẩn bị.
1.Giáo viên
- Giáo án, SGk
- Sách giáo viên, tài liệu tham khảo
- Một số bài tập thực hành cụ thể cho các thao tác
2 Học sinh:
-Tập soạn ngữ văn 11 tập 1, sgk.
3 Phương pháp:
- Động nảo, thảo luận nhĩm, trình bày suy nghĩ về vấn đề cần nghị luận
- Viết sáng tạo, vận dụng thao tác để triển khai vấn đề
- Giảng kết hợp với phân tích lập luận cụ thể
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số (1’)
2 Kiểm tra bài cũ: Em hãy trình bày nội dung và nghệ thuật của 4 câu thơ đầu trong bài
“Bài ca đi trên bãi cát” (Sa hành đoản ca-Cao Bá Quát) (5’)
3 Bài mới: Tiết trước ta học bài thao tác lập luận phân tích” để củng cố lí thuyết, hơm
nay ta học bài “ luyện tập thao tác lập luận phân tích” (1’)
5’
10’
Hoạt động 1: gv cho hs ơn tập lại phần lí thuyết
Hoạt động 2: hướng dẫn hs giải bài tập sgk
- Các nhĩm làm mỗi bài tập tương ứng như trong Sgk
(thời gian thảo luận là 10p)
Nhĩm 1: Bài tập 1.
Hs trình bày nội dung:
I Ơn tập phần lí thuyết:
1 Thế nào là lập luận phân tích?
2 Cách thực hiện thao tác lập luậnphân tích?
II Bài tập : Bài tập 1.
a/ Những biểu hiện và tác hại của thái độ tự ti:
- Giải thích khái niệm tự ti, phân biệt
Trang 313’
10’
- Những biểu hiện của thái độ tự ti
+ Không dám tin tưởng vào năng lực của mình
+Xác định được các luận điểm, luận cứ cần trình bày
- Tự cao: tự cho mình là hơn người, và tỏ ra coi
thường người khác
Gv chốt lại ý chính:
- Những biểu hiện của thái độ tự phụ
- Tác hại của thái độ tự phụ
+ Luôn đề cao quá mức bản thân
+ Làm dàn ý: xác định được nội dung cần trình bày
trong bài viết
+ Tìm các ý và sắp xếp theo một hệ thống lôgic phù
hợp với yêu cầu đề bài
Gv định hướng nhận xét chung:
- Cảm nhận về cảnh thi cử ngày xưa
à Nên chọn viết đoạn văn theo cấu trúc: Tổng phân
-hợp:
+ Giới thiệu hai câu thơ và định hướng phân tích
tự ti với khiêm tốn
+ Tự ti: Tự đánh giá mình kém vàthiếu tự tin
+ Khiêm tốn: Có ý thức và thái
độ đúng mức trong việc đánh giá bảnthân, không tự mãn tự kiêu, không tựcho mình là hơn người
b/ Những biểu hiện và tác hại của thái độ tự phụ.
- Giải thích khái niệm tự phụ, phânbiệt tự phụ với tự tin
+ Tự phụ: Tự đánh giá quá cao tàinăng thành tích, do đó coi thườngmọi người
+ Tự tin: Tin vào bản thân mình
c/ Xác định thái độ hợp lý:
- Đánh giá đúng bản thân để pháthuy mặt mạnh, hạn chế và khắc phụcmặt yếu
Bài tập 2.
Đoạn văn viết cần đảm bảo các ý cơbản sau:
- Nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàuhình tượng và cảm xúc qua các từ:Lôi thôi, ậm ọe
- Đảo trật tự cú pháp
- Sự đối lập giữa hình ảnh sĩ tử vàquan trường
- Nêu cảm nhận về chế độ thi cửngày xưa dưới chế độ thực dânphong kiến
4 Củng cố: (4’)
- Thao tác lập phân tích có ý nghĩa như thế nào trong văn nghị luận?
- Nêu một số thao tác nghị luận, phân tích thường gặp?
5 Dặn dò: (1’)
- Từ dàn ý đã có sẵn, em hãy về viết một đoạn văn ngắn (từ 1-10 câu) một trong hai đềđó
Trang 32- Xem lại các bước làm văn nghị luận xã hội để giờ sau trả bài viết số 1 và lập dàn ý chi tiết cho đề văn số 1 cho đúng
BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT
(Sa hành đoản ca) - Cao Bá Quát
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
A Văn bản “bài ca ngất ngưỡng”
- Con người Nguyễn Công Trứ thể hiện trong hình ảnh “ông ngất ngưởng”, tiêu biểu chomẫu người tài tử ở hậu kì văn học trung đại Việt Nam
- Phong cách sống và thái độ sống của tác giả
- Đặc điểm của thể hát nói
- Sự bế tắc, chán ghét con đường danh lợi tầm thường đương thời, niềm khát khao đổithay
- Thành công trong việc sử dụng thể thơ cổ
- Phân tích thơ hát nói theo đặc trưng thể loại
- Đọc – hiểu theo đặc trưng thể loại
- Ra quyết định, tìm kiếm cách sống phù hợp với hiện tại bản thân
- Tự nhận thức, xác định giá trị, nêu bài học cụ thể qua bài thơ
- Giao tiếp, trình bày trao đổi ý kiến về cách sống khoáng đạt của Nguyễn Công Trứ
B Văn bản “Bài ca ngắn đi trên bãi cát”
- Phong cách sống và thái độ sống của tác giả
- Đặc điểm của thể hát nói
- Sự bế tắc, chán ghét con đường danh lợi tầm thường đương thời và niềm khát khao đổithay
II Chuẩn bị.
1.Giáo viên
- Giáo án, SGk
- Bảng phụ, sơ đồ
- Sách giáo viên, tài liệu tham khảo
- Một số văn bản thuộc lời nói cá nhân
- Trình bày một phút, cảm nhận của cá nhân về tác giả, tác phẩm
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số (1’)
2 Kiểm tra bài cũ: Giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân có quan hệ như thế nào?
(5’)
Trang 333 Bài mới:
“ Kiếp sau xin chớ làm người
Làm cây thông đứng giữa trời mà reo”
Nguyễn Công Trứ muốn làm cây thông để đón gió bốn phương, để ở độ cao vời vợi, để cấttiếng hát tự do theo gió, để “ ngất ngưỡng” bốn mùa Bài thơ sắp học phải chăng là thái độ củacây thông đứng giữa trời mà reo Ta cùng tìm hiểu bài “ Bài ca ngất ngưỡng” (1’)
10’
5’
Hoạt động: Gv hướng dẫn hs đọc hiểu khái quát
GV gọi hs đọc phần tiểu dẫn sgk, gv đưa ra câu hỏi
hs trả lời
1 Phần tiểu dẫn sgk trình bày những nội dung nào?
2 Nêu những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp
sáng tác của Nguyễn Công Trứ?
3 Hãy xác định hoàn cảnh sáng tác, thể loại và đề
tài của bài thơ?
Gv chốt ý, bổ sung:
- Thể loại : hát nói là thể tổng hợp giữa ca nhạc và
thơ, có tính chất tự do thích hợp với việc thể hiện
con người cá nhân
- Đề tài : thái độ sống của bản thân theo lối tự
thuật
3 Hãy xác định bố cục và nêu ý nghĩa từng phần?
Gv định hướng cho Hs trả lời và trình bày đặc
điểm của thể hát nói
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs đọc hiểu văn bản
GV gọi hs đọc và hướng dẫn hs giải thích từ khó
- Câu 1: Mọi việc trong trời đất chẳng có việc nào
không phải là phận sự của ta
- Câu 7: Đô môn: Kinh đô, Giải tổ chi niên: Năm
cởi áo mũ Năm cáo quan về hưu
- Điển tích: Người Tái thượng – Chú thích 12.
- Là người có công đầu với thể loại catrù
2 Bài thơ :
- Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ sáng táctrong thời gian ông cáo quan về ở ẩn tạiquê nhà
- Thể loại : hát nói là thể tổng hợp giữa
ca nhạc và thơ, có tính chất tự do thíchhợp với việc thể hiện con người cá nhân
- Đề tài : thái độ sống của bản thân theolối tự thuật
Trang 3410’
1 Hãy giải thích nội dung ý nghĩa từ “ngất
ngưỡng”? Từ nghĩa ấy em hãy xác định cảm hứng
chủ đạo của bài thơ?
(hs trả lời cá nhân, gv nhận xét chốt ý)
2 Em hãy cho biết ý nghĩa câu mở đầu của bài
thơ? Nhận xét cách biểu đạt của nhà thơ?
GV giảng: Nguyễn Công Trứ khẳng định vai trò
trách nhiệm của mình với dân với nước Ðã làm
trai thì phải “đầu đội trời chân đạp đất” làm việc gì
có ích cho dân cho nước và điều này là một quan
niệm đạo đức của các nhà nho mà NCT đã từng
nói: Khắp trời đất dọc ngang , ngang dọc.” Nợ tang
bồng vay trả, trả vay”
- Cuộc đời NCT là cuộc đời say mê hành động mà
lúc nào trong tâm khảm của nhà thơ cũng hiện ra
một câu hỏi lớn:
“ Đã mang tiếng ỏ trong trời ðất
Phải có danh gì với núi sông”
3.Tại sao tác giả coi việc làm quan là “vào lồng”
nhưng lại tự hào tài thao lược của mình với các
chức quan?
(hs suy nghĩ trả lời)
Gv giảng: tài năng của ông đủ làm ông cao ngạo
nhưng ông thấy sự gò bó, sự trói buộc của chốn
quan trường vẫn là trái với tính cách phóng đãng
của ông
GV cho học sinh thảo luận nhóm 4’ đại diện nhóm
trả lời, gv nhận xét chốt ý
Nhóm 1:
1 Quảng đời về hưu, nhà thơ đã có cách sống và
quan niệm sống như thế nào?
Nhóm 2 :
2 Em hãy nhận xét về cách sống và quan niệm
sống của tác giả?
Nhóm 3
Em nhận xét về điều gì về thái độ sống của tác giả
ở 3 câu thơ cuối?
Nhóm 4:
4 Từ “ngất ngưỡng” được tác giả làm cảm hứng
chủ đạo trong bài khẳng định điều gì?
2 Quảng đời làm quan:
“ Vũ trụ nội mạc phi phận sự”
→ Quan niệm sống là hành động
- Nêu những việc mình đã làm ở chốnquan trường và tài năng của mình:
+ Tài học(thủ khoa)
+ Tài chính trị (tham tan, tổng đốc)
+ Tài quân sự (thao lược) đã làm ôngthành “một tay” (con người nỗi tiếng) vềtài trí
→ Tự hào mình là một người tài năng lỗilạc, danh vị vẻ vang văn vẻ toàn tài
TIẾT 16
3 Quảng đời khi cáo quan về hưu:
- Cách sống theo ý chí và sở thích cánhân:
+ Cưỡi bò đeo đạc ngựa
+ Đi chùa có gót tiên theo sau
+ Khi ca, khi tửu, khi cắt, khi tùng
→ giễu đời hưởng thú phiêu diêu trầntục
- Quan niệm sống: Không màng đếnchuyệ khen chê được mất của thế gian,sánh mình với bậc danh tướng, khẳngđịnh lòng trung với vua, nhấn mạnh thái
4 Đặc sắc nghệ thuật:
- Sự phù hợp của thể hát nói với việc bày
tỏ tư tưởng, tình cảm cảm tự do phóng
Trang 355’
10’
8’
1 Nêu đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?
Gv chốt lại ý chính và phân tích giá trị nghệ thuật
? Em học tập được điều gì về nhân cách cao đẹp
của con người Nguyễn Công Trứ?
? Em hãy trình bày ý nghĩa bài thơ?
Gv giảng kết hợp với liên hệ giáo dục tư tưởng
VĂN BẢN: “BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI
CÁT
Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs tìm hiểu chung
HS đọc tiểu dẫn và tóm tắt ý chính
GVchuẩn xác kiến thức
- Sinh thời Cao Bá Quát có hai câu thơ tỏ chí khí
của mình, được xem là đầy khí phách:
Thập tải luân giao cầu cổ kiếm
Nhất sinh đê thủ bái hoa mai.
(Mười năm giao thiệp tìm gươm báu
Một đời chỉ biết cúi đầu lạy hoa mai)
Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
Gv liên hệ với các bài thơ khác và phân tích vấn đề
VHTĐ có: Côn sơn ca( Nguyễn Trãi ) Long thành
cầm giả ca
(Nguyễn Du) có cùng thể loại
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS đọc-hiểu văn bản
- Gọi HS đọc văn bản, GV nhận xét và hướng dẫn
đọc lại
Bãi cát và con người đi trên bãi cát được miêu tả
như thế nào?
Theo em đây là cảnh thực hay cảnh biểu tượng?
Hình ảnh người đi trên bãi cát được miêu tả như
thế nào? Chi tiết nào thể hiện được điều đó?
túng, thoát ra ngoài khuôn khổ của tácgiả
5 Tổng kết:
- Con người Nguyễn Công Trứ thể hiệntong hình ảnh “ngất ngưỡng” : từng làmnên sự nghiệp lớn, tâm hồn tự do phóngkhoáng, bản lĩnh sống mạnh, ít nhiều có
sự phá cách về quan niệm sống, vượt quakhuôn sáo khắt khe của lễ giáo phongkiến
I Tìm hiểu chung.
1 Tác giả.
- Cao Bá Quát ( 1809 - 1855 ) Quê: làng Phú Thị, Gia Lâm, tỉnh BắcNinh ( nay thuộc quận Long Biên, HàNội )
- Là người có tài, nỗi tiếng văn hay chữtốt và có uy tín lớn trong giới trí thứcđương thời
- Là người có khí phách hiên ngang, có
tư tưởng tự do, ôm ấp hoài bão lớn,mong muốn sống có ích cho đời
II Đọc hiểu văn bản.
1 Hình ảnh "bãi cát và con người đi trên bãi cát:
- Hình ảnh biểu tượng: con đường đầykhó khăn mà con người phải vượt qua để
đi đến danh lợi
- Hình ảnh người đi trên bãi cát:
+ Đi một bước như luì một bước: nỗi vất
vả khó nhọc
Trang 3615’
5’
5’
Gv hướng dẫn hs tìm hiểu tâm trạng và suy nghĩ
cảu lữ khách đi trên bãi cát:
Hãy giải thích nội dung và chỉ ra sự liên kết của 6
câu thơ:
“ Không học được tiên ông phép ngủ…
Người say vô số tỉnh bao người”
Gv cho hs thảo luận trình bày theo nhóm
Định hướng:
Tâm trạnh người lữ khách trên bãi cát như thế nào?
Tâm trạng đó dược bộc lộ như thế nào?
Em hiểu cụm từ “đường danh lợi” là như thế nào
trong xã hội phong kiến?
Phân tích ý nghĩa biểu tượng của khúc đường
cùng? Tâm trạng nhà thơ?
Hình ảnh thiên nhiên được miêu tả có dụng ý gì?
Gv định hướng bổ sung:
- “ Bãi cát dài…ơi…”
Câu hỏi tu từ cuãng là câu cảm thán thể hiện tâm
trạng băn khoăn, dây dứt giữa việc đi tiếp hay
dừng lại?
Câu cuối mang ý nghĩa gì?
Gv phân tích bổ sung:
- Hình ảnh thiên nhiên: phía bắc, phía nam đều đẹp
nhưng đều khó khăn, hiểm trở
- Nhịp điệu thơ lúc nhanh, lúc chậm lúc dàn trả,
lúc dứt khoát→ thể hiện tâm trạng suy tư của con
đường danh lợi mà nhà thơ đang đi
Nhận xét giá trị nghệ thuật trong bài thơ?
Qua phân tích bài thơ em hãy nêu ý nghĩa của bài
thơ?
Gv chốt lại nội dung chính và giảng
+ Không gian đường xa, bị bao vây bởinúi sông, biển
+ Thời gian: mặt trời lặn vẫn còn đi + Nước mắt rơi→khó nhọc, gian truân.ðSự tất tả, bươn chải dấn thân để mưucầu công danh, sự nghiệp
2 Tâm trạng và suy nghĩ của lữ khách khi đi trên bãi cát:
- Sự cám dỗ của danh lợi đối với conngười Vì công danh, lợi danh mà conngười bôn tẩu ngược xuôi Danh lợi cũng
là thứ rượu thơm làm say lòng người
=>sự chán ghét, khinh bỉ của Cao BáQuát đối với phường danh lợi Câu hỏinhà thơ như trách móc, như giận dữ, nhưlay tỉnh người khác nhưng cũng tự hỏibản thân
- Khúc đường cùng: ý nghĩa biểu tượng
→ nỗi tuyệt vọng của tác giả Ông bấtlực vì không thể đi tiếp mà cũng khôngbiết phải làm gì Ấp ủ khát vọng cao cảnhưng ông không tìm được con đường
để thực hiện khát vọng đó Hay đó làniềm khao khát thay đổi cuộc sống
- Hình tượng kẻ sĩ cô độc, lẻ loi đầy trăntrở nhưng kì vĩ, vừa quả quyết vừa tuyệtvọng trên con đường đi tìm chân lí đầychông gai
Trang 37Bài thơ là khúc bi ca mang đậm tínhnhân văn của một người cô đơn tuyệtvọng trên đường đời thể hiện qua hìnhảnh bãi cát dài, con đường cùng và hìnhảnh người đi trên bãi cát.
* Ghi nhớ: Sgk
4 Củng cố: (4’)
- Thái độ và cách nhìn nhận về con đường làm quan được thể hiện như thế nào?
- Nêu một số nét nghệ thuật đặc sắc về thể hát nói, hành?
5 Dặn dò: (1’)
- Về học bài nắm chắt nội dung và nghệ thuật của văn bản
- Chuẩn bị tiếp bài “Luyện tập thao tác lập luận phân tích”
- Thái độ cảm phục, xót thương tác giả
- Tính trữ tình, thủ pháp tương phản và việc sử dụng ngôn ngữ
- Đọc – hiểu theo đặc trưng thể loại
- Giao tiếp: trình bày, trảo đổi tiếng khóc đa thương của Nguyễn Đình Chiểu
- Tư duy sáng tạo, nêu phân tích và bình luận vấn đề
- Tự nhận thức, rút ra bài học về tình yêu quê hương đất nước
II Chuẩn bị.
1.Giáo viên
- Giáo án, SGk
- Sách giáo viên, tài liệu tham khảo
- Một số tranh ảnh, sơ đồ liên quan đến tác giả, tác phẩm
2 Học sinh:
-Tập soạn ngữ văn 11 tập 1, sgk.
3 Phương pháp:
- Thảo luận, tranh luận nhóm: trao đổi về hình tượng người nghĩa sĩ Cần Giuộc
- Diễn đạt sáng tạo, trình bày những cảm nhận của cá nhân về cảm xúc đau thương quabài văn tế
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số (1’)
2 Kiểm tra bài cũ: Em hãy trình bày bài thơ Chạy giặc và trình bày nội dung của của
bài thơ? (5’)
3 Bài mới: Khi viết về Nguyễn Đình Chiểu, Phạm Văn Đồng viết: trên đời có những
ngôi sao sáng khác thường, nhung con mắt của chúng ta phải chăm chú thì mới thấyđược, và càng nhìn càng thấy sáng Văn thơ Nguyễn Đình Chiểu cũng vậy, có người chỉ
Trang 38biết Nguyễn Đình Chiểu là tác giả Lục Vân Tiên mà còn rất ít biết về thơ văn yêu nướccủa ông- khúc ca hùng tráng của phong trào chống bọn xâm lược Pháp lúc chúng đến bờcõi nước ta cách đây hơn một trăm năm…và “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” là một kiệt tác,
là bài văn tế hay nhất, bi tráng nhất trong văn học Việt Nam trung đại (1’)
5’
5’
15’
5’
Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs tìm hiểu chung
? Em hãy tóm tắt một số nét về cuộc đời của
Nguyễn Đình Chiểu?
Hs dựa vào Sgk trình bày
Gv dựa phần tiểu dẫn giảng
- Ông là một nhà thơ mù nhưng có tấm lòng yêu
+ Trước khi thực dân pháp xâm lược: Truyện
Lục Vân Tiên, Dương Từ - Hà Mậu: nội dung
thường nói về đạo làm người, triết lí của đạo nho
+ Sau khi thực dân Pháp xâm lược: Văn tế
nghĩa sĩ Cần Giuộc, Chạy giặc,… thể hiện tình
cảnh đất nước và tinh thần yêu nước của tác giả
? Nội dung thơ văn của ông có những nội dung
nào?
Gv nhận xét, đánh giá :
- Nội dung thơ của ông mang lí tưởng đạo đức,
nhân nghĩa, lòng yêu nước, thương dân
- Thơ văn của ông cũng phản ánh một thời bão
dông của xã hội phong
- Ông là nhà nho tiết tháo yêu nước, là lá
cờ đầu của thơ ca yêu nước và chống Pháp
ở Nam Bộ
II Sự nghiệp thơ văn
1 Những tác phẩm chính:
- Trước khi thực dân Pháp xâm lược:
Truyện Lục Vân Tiên, Dương Từ – HàMậu: truyền bá đạo lí làm người
- Sau khi thực dân Pháp xâm lược: Chạygiặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Văn tếTrương Định…thể hiện tinh thần yêu nướcchống Pháp
2 Nội dung thơ văn:
- Thơ ca mang nội dung đạo lí nhà nho,gần gũi với quan niện sống của nhân dân
- Lí tưởng đạo đức, nhân nghĩa: với nhữngcon người sống nhân hậu, thủy chung, biếtgiữ gìn nhân cách ngay thẳng, cao cả, dámđấu tranh và có đủ sức mạnh để chiến
Trang 39- Thơ văn đậm đà sắc thái Nam bộ, có lối diễn
xướng trong văn học dân gian
Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs tìm hiểu về tác
phẩm văn tế
? Em hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác của bài văn
tế?
Gv nhận xét, bổ sung:
- Cần Giuộc thuộc tỉnh Long An Trận Cần Giuộc
là một trận đánh lớn của quân ta diễn ra đêm 14/
12/ 1861, hơn 20 nghĩa quân đã hi sinh anh dũng
? Vị trí bài văn tế trong sáng tác NĐC và trong
lịch sử văn học Việt Nam ?
? Em hiểu như thế nào về thể loại văn tế? (mục
đích, nội dung, hình thức)
Gv nhận xét đánh giá chung:
- Văn tế là một thể văn dùng để tế người chết (đôi
khi cũng để tế người sống)
- Nội dung : kể về công đức của người mất và tỏ
lòng kính trọng thương tiếc của mình
- Bố cục: 4 phần
+ Lung khởi: khái quát bối cảnh của thời đại và
khẳng định ý nghĩa cái chết bất tử của người
nông dân
+ Thích thực: Hồi tưởng lại hình ảnh và công đức
người nông dân - nghĩa sĩ
+ Ai vãn: Bày tỏ lòng thương tiếc, sự cảm phục
của tác giả đối với người nghĩa sĩ
+ Khốc tận (Kết): Ca ngợi linh hồn bất tử của các
nghĩa sĩ
Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs tìm hiểu đọc hiểu
thắng những thế lực bạo tàn, cứu nhân độthế
3 Nghệ thuật thơ văn:
- Thơ văn đậm đà sắc thái Nam Bộ
- Thơ văn trữ tình đạo đức có đóng gópquan trọng trong nền VH VN
- Lối thơ mang màu sắc diễn xướng trongvăn học dân gian
TI ẾT 19
PHẦN HAI : TÁC PHẨM
I Tìm hiểu chung :
1 Hoàn cảnh sáng tác:
- Bài văn viết theo yêu cầu của tuần phủ
Gia Định là Đỗ Quang, Nguyễn ĐìnhChiểu viết bài văn tế này đọc trong lễ truyđiệu các nghĩa sĩ Bài văn là tiếng khóc từđáy lòng của tác giả và là tiếng khóc lớncủa nhân dân trước sự hi sinh của nhữngngười anh hùng
1 Thể loại và bố cục:
- Văn tế theo cấu trúc chung: lung khởi,thích thực, ai vãn, kết
Trang 4015’
15’
văn bản
Gv gọi hs đọc văn bản lưu ý hs đọc với giọng:
trang trọng kết hợp với trầm lắng, hŕo hůng sảng
khoái thŕnh kính
? Câu “súng giặc đất rền, lòng dân trời tỏ” đã
khái quát đầy đủ hai mặt biến cố chính trị lớn lao
của thế kỉ XIX như thế nào ?
Gv giảng: Đây là cuộc đụng độ không cân sức
quá chênh lệch về lực lượng giữa hai bên Đó là
hai mặt chính trị lớn lao đến mức “rền đất, tỏ
trời” như rung động cả không gian rộng lớn của
đất nước Hai hình ảnh xây dựng từ thấp đến cao,
hai thực tế sức mạn và tâm linh (súng và lòng)
tưởng như thống nhất có súng mới biết lòng dân
nhưng thật ra lại mâu thuẫn, thể hiện quan điểm
thời cuộc khá sâu sắc chỉ có lòng dân mới đập tan
được tiến súng
? Câu 2 tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Nhằm mục
đích gì?
Gv giảng : tác giả đã vẽ ra một kiếp người nông
dân ngày xưa đơn độc, lẻ loi đáng thương tội
nghiệp quanh năm “cui cút làm ăn” ấy lại suốt
đời không thoát được “lo toan nghèo khó “dường
như họ bằng lòng, cam chịu cuộc sống ấy Họ
không quen với việc binh đao, chỉ quen với công
việc đồng án thế nhưng những người ấy khi có
giặc ngoại xâm thì họ rất anh hùng
? Em hãy cho biết nguồn gốc xuất thân của người
nghĩa sĩ Cần Giuộc ? Chi tiết nào thể hiện điều
này ?
Gv định hướng diễn giảng:
- Nguồn gốc xuất than của họ từ nông dân mà ra
nhưng trong họ có tấm long yêu nước nồng nàng,
họ tình nguyện hy sinh cho đất nước, quê hương
? Trình bày diễn biến của người nông dân khi
thực dân Pháp xâm lược ?
Gv giảng: khi kẻ thù xuất hiện người nông dân có
tâm trạng phức tạp Họ cảm thấy lo sợ → trông
chờ người đến cứu họ thoát khỏi cơn lo lắng này
– đó là những quan lại triều đình – những người
II Đọc hiểu văn bản :
1 Hoàn cảnh đất nước
- Miêu tả chân thực, ngắn gọn (sung giặcđất rền, lòng dân trời tỏ) dựng lên hoàncảnh bão táp, biến động của thời đại, nướcmất nhà tan, nhân dân lầm than
2 Hình ảnh người nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc:
a Nguồn gốc xuất thân :
- Từ nông dân nghèo cần cù lao động “cuicút làm ăn”
- Nghệ thuật tương phản “chưa quenó chỉbiết, vốn quen ó chưa biết
ðquyết tâm, tự nguyện ra trận đánh giặccủa người nghĩa sĩ
b Lòng yêu nước nồng nàn :
- Khi TD Pháp xâm lược người nông dâncảm thấy lo sợ → trông chờ→ ghét → cămthù → đứng lên chống lại
ðDiễn biến tâm trạng người nông dân yêunước va mang đầy trách nhiệm