Phát triển năng lực dạy học chủ đề tích hợp cho sinh viên sư phạm hóa học thông qua dạy học các học phần Lí luận và Phương pháp dạy học hoá học.

537 50 0
Phát triển năng lực dạy học chủ đề tích hợp cho sinh viên sư phạm hóa học thông qua dạy học các học phần Lí luận và Phương pháp dạy học hoá học.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển năng lực dạy học chủ đề tích hợp cho sinh viên sư phạm hóa học thông qua dạy học các học phần Lí luận và Phương pháp dạy học hoá học.Phát triển năng lực dạy học chủ đề tích hợp cho sinh viên sư phạm hóa học thông qua dạy học các học phần Lí luận và Phương pháp dạy học hoá học.Phát triển năng lực dạy học chủ đề tích hợp cho sinh viên sư phạm hóa học thông qua dạy học các học phần Lí luận và Phương pháp dạy học hoá học.Phát triển năng lực dạy học chủ đề tích hợp cho sinh viên sư phạm hóa học thông qua dạy học các học phần Lí luận và Phương pháp dạy học hoá học.Phát triển năng lực dạy học chủ đề tích hợp cho sinh viên sư phạm hóa học thông qua dạy học các học phần Lí luận và Phương pháp dạy học hoá học.

Ngày đăng: 21/11/2021, 15:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

  • Chuyên ngành: LL&PPDH Bộ Môn Hóa Học Mã số: 91.40.111

  • 1. TS. Cao Thị Thặng

    • Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của TS. Cao Thị Thặng và PGS.TS. Lê Thị Hồng Hải, các kết quả của luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình nào khác.

    • 1. Lí do chọn đề tài 1

    • 2. Mục đích nghiên cứu

      • Nghiên cứu, đề xuất một số biện pháp phát triển NLDH CĐTH cho SVSPHH thông qua DH các học phần Lí luận và Phương pháp dạy học (PPDH) hoá học góp phần phát triển NL sư phạm và nâng cao chất lượng đào tạo GV hóa học.

      • Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc phát triển NLDH CĐTH cho SVSPHH (41 trang).

      • CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM HÓA HỌC

        • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề về dạy học chủ đề tích hợp và việc phát triển năng

          • 1.1.1. Các nghiên cứu về dạy học tích hợp và dạy học chủ đề tích hợp

          • 1.1.2. Các nghiên cứu về phát triển năng lực dạy học tích hợp cho sinh viên sư phạm

          • Mức độ 2: Tích hợp xuyên môn

            • + Cách 5 - Chia sẻ: Môn học mới gồm 2 phân môn, có phần riêng biệt và có nội dung chung nhằm đạt mục tiêu chung đã định. GV 2 môn cần cùng nhau xây dựng kế hoạch DH bằng cách chọn ra các chủ đề hội tụ, các kiến thức và KN chung. Ví dụ: môn Khoa học vật thể (Mĩ).

            • + Cách 8 - Tích hợp: Tích hợp các môn học hoặc các lĩnh vực tạo thành môn học mới hoặc chủ đề mới mà kiến thức mỗi chủ đề có liên quan đến từng môn học nhưng nhằm hướng đến một mục tiêu chung, không đơn giản là phép cộng gộp mà là sự hòa trộn kết nối cao giữa nội dung các môn học giúp làm sâu sắc kiến thức, KN trong suốt quá trình học. Ví dụ: Môn KHTN tích hợp từ môn Vật lí, Hóa học, Sinh học ở THCS.

            • + Cách 10 - Mạng lưới: Người học tự định hướng quá trình tích hợp dựa trên nguồn dữ liệu cần thiết có cả trong môn học và xuyên các môn học.

            • + Tích hợp liên môn: phối hợp sự đóng góp của nhiều môn học để nghiên cứu và giải quyết một tình huống.

            • + Tích hợp đa môn (Multidisciplinary): Các môn học là riêng rẽ nhưng có những chủ đề / vấn đề chung giữa các môn học. Vấn đề được tích hợp trong nhiều môn nhưng theo đặc điểm từng môn.

            • cảnh. Các GV dạy mỗi môn học khác nhau sẽ dạy chủ đề STEM như cách dạy chủ đề

            • NL của SV sư phạm sẽ là đích cuối cùng của quá trình DH, GD ở các trường ĐHSP. Vì vậy, những yêu cầu về phát triển NL của SV sư phạm cần được đặt đúng chỗ trong mục đích DH. Theo “Chuẩn đầu ra trình độ ĐH khối ngành sư phạm đào tạo GV THPT” của Bộ GD&ĐT [12], SV sư phạm cần đạt được hệ thống các yêu cầu cơ bản về phẩm chất đạo đức và NL để khi kết thúc khóa đào tạo có thể thực hiện được các nhiệm vụ, chức năng của người GV THPT. Các NL cần có đối với SV sư phạm bao gồm (1) NL tìm hiểu người học và môi trường GD; (2) NL GD; (3) NLDH; (4) NL giao tiếp; (5) NL đánh giá trong GD; (6) NL hoạt động xã hội; (7) NL phát triển nghề nghiệp.

            • Căn cứ tiêu chuẩn nghề nghiệp GV cơ sở giáo dục phổ thông theo thông tư 20/2018/TT-BGDĐT [17] và chuẩn đầu ra trình độ ĐH khối ngành sư phạm đào tạo GV THPT của Bộ GD&ĐT [12], NLDH là một trong những tiêu chuẩn cần có của GV gồm

            • Theo tác giả Vũ Thị Thu Hoài [44], NL DHTH của SVSPHH bao gồm 5 NL thành phần đó là: (1) NL hiểu biết về DHTH; (2) NL xây dựng các chủ đề DHTH; (3) NL lập kế hoạch DHTH; (4) NL tổ chức, thực hiện các hoạt động DHTH và (5) NL kiểm tra ĐG theo hướng tích hợp.

            • Trong xu thế phát triển của khoa học và công nghệ hiện đại, nền kinh tế phát triển rất nhanh, phương thức sản xuất đã được hiện đại hoá, nhu cầu nhân lực xã hội ngày càng tăng nhanh không chỉ về số lượng mà còn về chất lượng. Người lao động hiện đại phải có trình độ cao, kiến thức rộng, kĩ năng tay nghề vững vàng. Vì vậy để đáp ứng yêu cầu xã hội về nguồn nhân lực, giáo dục đại học phải tập trung vào phát triển tối đa năng lực của người lao động, PPDH vì thế cũng cần được đổi mới theo các hướng sau đây [95]:

            • Về triển khai GD STEM trong GDPT: Chỉ thị số 16/CT–TTg ngày 4/5/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường NL tiếp cận cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4; Kế hoạch số 10/KH–BGDĐT, ngày 7/1/2016 của Bộ GD&ĐT về việc ứng dụng ICT trong quản lí các hoạt động GD ở trường trung học năm học 2016 - 2017, trong đó thí điểm triển khai GD STEM tại một số trường trung học.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan