Quản lý hoạt động dạy học Tiếng Anh tại các trường trung học phổ thông quận Cầu Giấy, Hà Nội theo tiếp cận năng lựcQuản lý hoạt động dạy học Tiếng Anh tại các trường trung học phổ thông quận Cầu Giấy, Hà Nội theo tiếp cận năng lựcQuản lý hoạt động dạy học Tiếng Anh tại các trường trung học phổ thông quận Cầu Giấy, Hà Nội theo tiếp cận năng lựcQuản lý hoạt động dạy học Tiếng Anh tại các trường trung học phổ thông quận Cầu Giấy, Hà Nội theo tiếp cận năng lựcQuản lý hoạt động dạy học Tiếng Anh tại các trường trung học phổ thông quận Cầu Giấy, Hà Nội theo tiếp cận năng lựcQuản lý hoạt động dạy học Tiếng Anh tại các trường trung học phổ thông quận Cầu Giấy, Hà Nội theo tiếp cận năng lực
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ MINH HẢI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TIẾNG ANH TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẬN CẦU GIẤY, HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ MINH HẢI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TIẾNG ANH TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẬN CẦU GIẤY, HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NƠNG THỊ NHUNG LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập tôi; số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Nguyễn Thị Minh Hải MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 1.1 Một số khái niệm 1.2 Hoạt động thực hành tiếng Anh nhà trường phổ thông 11 1.3 Đặc điểm dạy học tiếng Anh theo tiếp cận lực người học 13 1.4 Quản lý hoạt động thực hành Tiếng Anh nhà trường phổ thông theo tiếp cận lực 18 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động thực hành tiếng Anh nhà trường phổ thông theo tiếp cận lực 24 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẬN CẦU GIẤY, HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 28 2.1 Vài nét kinh tế - xã hội giáo dục quận Cầu Giấy .28 2.2 Khái quát khảo sát thực trạng 32 2.3 Thực trạng hoạt động thực hành Tiếng Anh theo tiếp cân lực người học trường trung học phổ thông quận Cầu Giấy, Hà Nội .33 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động thực hành Tiếng Anh theo tiếp cân lực người học trường trung học phổ thông quận Cầu Giấy, Hà Nội .45 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động thực hành Tiếng Anh theo tiếp cận lực 55 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẬN CẦU GIẤY, HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 59 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 59 3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động thực hành Tiếng Anh trường trung học phổ thông quận Cầu Giấy, Hà Nội theo tiếp cận lực .60 3.3 Mối quan hệ biện pháp .73 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp .74 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBQL Cán quản lý GVTA Giáo viên Tiếng Anh HĐTH Hoạt động thực hành THPT Trung học phổ thông DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Khung lực ngoại ngữ 06 bậc Việt Nam 16 Bảng 2.1 Kết khảo sát thực trạng xây dựng, thực mục tiêu HĐTH Tiếng Anh theo tiếp cận lực trường THPT quận Cầu Giấy .33 Bảng 2.2 Kết khảo sát thực trạng hình thức tổ chức thực hành Tiếng Anh theo tiếp cận lực trường THPT quận Cầu Giấy .34 Bảng 2.3 Kết khảo sát thực trạng sử dụng phương pháp thực hành Tiếng Anh giáo viên .36 Bảng 2.4 Kết khảo sát thực trạng hoạt động tổ chức thực hành Tiếng Anh giáo viên .38 Bảng 2.5 Động lực học tập tiếng anh học sinh trường THPT quận Cầu Giấy40 Bảng 2.6 Kết khảo sát thực trạng phương pháp học tập học sinh 41 Bảng 2.7 Đánh giá kết thực hành Tiếng Anh trường THPT 42 Bảng 2.8: Thực trạng sở vật chất, trang thiết bị dạy - học thực hành Tiếng Anh trường THPT quận Cầu Giấy 44 Bảng 2.9 Thực trạng quản lý thực mục tiêu, nội dung thực hành Tiếng Anh theo tiếp cận lực trường THPT quận Cầu Giấy .46 Bảng 2.10 Thực trạng quản lý phương pháp, hình thức thực hành Tiếng Anh tiếp cận lực trường THPT quận Cầu Giấy .47 Bảng 2.11 Thực trạng bồi dưỡng dạy thực hành Tiếng Anh theo tiếp cận lực cho giáo viên trường THPT quận Cầu Giấy .49 Bảng 2.12 Thực trạng quản lý xây dựng môi trường giao tiếp thực hành Tiếng Anh trường THPT quận Cầu Giấy 50 Bảng 3.1 Kết khảo sát tính cấp thiết biện pháp 74 Bảng 3.2 Kết khảo sát tính khả thi biện pháp 76 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đứng trước yêu cầu đổi kinh tế, xã hội đất nước bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa, ngoại ngữ nói chung Tiếng Anh nói riêng công cụ, phương tiện đắc lực hữu hiệu trình hội nhập phát triển Một nhiệm vụ trọng tâm giải pháp nhằm phát triển giáo dục vững mạnh mẽ thời gian tới đổi việc tổ chức hoạt động dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân để cung cấp cho hệ trẻ phương tiện giao tiếp, học tập làm việc hữu hiệu môi trường đa ngôn ngữ xu hội nhập kinh tế quốc tế, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Ngoại ngữ trở thành nhu cầu ngày phát triển với phát triển lên toàn xã hội Chính vậy, việc học ngoại ngữ nói chung, dạy học Tiếng Anh nói riêng vừa xu hướng tất yếu, vừa nhiệm vụ nhà trường THPT Trong năm qua, việc dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân đạt kết đáng khích lệ Tuy nhiên, hiệu sử dụng ngoại ngữ, kỹ giao tiếp học sinh hạn chế Nguyên nhân việc tổ chức dạy học ngoại ngữ cấp học nhiều bất cập, phận giáo viên dạy ngoại ngữ hạn chế lực chuyên mơn, phương pháp chưa đổi mới, chưa thích ứng với thay đổi để đáp ứng yêu cầu tình hình Hiện Tiếng Anh xem ngôn ngữ Quốc tế Đảng Nhà nước ta quan tâm đến việc dạy học ngoại ngữ nhà trường Tiếng Anh ngoại ngữ bắt buộc đưa vào dạy học trường bậc học khác hệ thống giáo dục quốc dân Thực tế cho thấy, việc dạy học Tiếng Anh ngày nước ta phát triển với nhiều thuận lợi; số lượng người có nhu cầu học ngày tăng; Hệ thống tài liệu dạy học phong phú; Các trang thiết bị hỗ trợ dạy học đa dạng, đại Bên cạnh đó, cịn tồn khó khăn, bất cập thực tế dạy học mơn Người dạy, người học cịn lúng túng việc lựa chọn tài liệu, phương pháp, phương tiện dạy học hữu hiệu Các nhà quản lý giáo dục tìm phương pháp quản lý hiệu tốt q trình dạy học mơn Tiếng Anh Hoạt động dạy học môn lớp Trường THPT quận Cầu Giấy, Hà Nội nói chung hoạt động thực hành tiếng Anh nói riêng thời gian qua đạt thành định lãnh đạo Nhà trường thầy, cô giáo nhận thức tầm quan trọng hoạt động thực hành tiếng Anh, nội dung thực hành tiếng Anh xây dựng thành kế hoạch triển khai kế hoạch đào tạo Nhà trường Tuy nhiên, hoạt động quản lý thực hành tiếng Anh trường THPT địa bàn quận Cầu Giấy, Hà Nội nhiều bất cập thực nội dung chương trình để phù hợp với trình độ học sinh, việc đổi phương pháp giảng dạy chưa thực đồng bộ, đội ngũ giáo viên chưa đáp ứng yêu cầu xã hội, trang thiết bị cho dạy học đầu tư nhiều chưa sử dụng có hiệu Việc tổ chức khâu q trình dạy học thực hành mơn Tiếng Anh cịn chưa đồng Cơng tác quản lý hoạt động thực hành môn Tiếng Anh chưa quan tâm, cơng tác lập kế hoạch cịn mang tính hình thức Là giáo viên môn Tiếng Anh trường THPT Cầu Giấy, Hà Nội, thân tác giả nhận thấy việc nghiên cứu thực trạng quản lý HĐTH mơn Tiếng Anh trường nhằm tìm biện pháp có hiệu để khắc phục hạn chế, khó khăn cơng tác quản lý mơi trường thực hành môn, bước nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường cần thiết Song để đảm bảo nâng cao chất lượng thực hành Tiếng Anh, tác giả nghĩ cần phải đánh giá thực trạng, sở xây dựng kế hoạch tổ chức thực hành biện pháp nâng cao chất lượng dạy học nhằm phát triển lực người học, tạo nên đổi việc quản lý môi trường thực hành tiếng nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội phát triển đất nước Trước băn khoăn chất lượng hoạt động đổi phương pháp dạy học môn Tiếng Anh theo tiếp cận phát triển lực mối quan hệ với công tác đạo hoạt động đổi phương pháp dạy học nhà trường trung học phổ thông nay, với hy vọng tìm hướng để nâng cao chất lượng hiệu quản lý thực hành Tiếng Anh nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội phát triển đất nước Xuất phát từ thực tế định chọn đề tài: “Quản lý hoạt động dạy học Tiếng Anh trường trung học phổ thông quận Cầu Giấy, Hà Nội theo tiếp cận lực”, phân tích rõ thực trạng, đề xuất số biện pháp tổ chức thích hợp hoạt động dạy học môn Tiếng Anh nhà trường, với hy vọng tìm hướng để đưa mơn Tiếng Anh trường có chất lượng hiệu cao Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Những nghiên cứu nước ngồi Tiếp cận lực giáo dục nói chung, dạy học nói riêng hình thành, phát triển rộng khắp Mỹ vào năm 1970 trở thành phong trào với nấc thang năm 1990 Anh, Úc, New Zealand, xứ Wales Theo J Richard T Rodger, “Tiếp cận lực dạy học tập trung vào kết học tập, nhắm tới người học dự kiến phải làm nhắm tới họ cần phải học được” [40, tr.78] Khi tổng kết lý thuyết tiếp cận dựa NL dạy học phát triển, K.E Paprock [40; tr.79 ] năm đặc tính tiếp cận này: 1) Tiếp cận lực dựa triết lý người học trung tâm; 2) Tiếp cận lực thực việc đáp ứng địi hỏi sách; 3) Tiếp cận lực định hướng cuộcsống thật; 4) Tiếp cận lực linh hoạt động; 5) Những tiêu chuẩn lực hình thành cách rõ ràng Chính đặc tính nói làm cho tiếp cận theo lực có ưu bật so với cách tiếp cận khác dạy học Theo S Kerka [38], ưu là: 1) Tiếp cận lực cho phép cá nhân hóa việc học: sở mơ hình lực, người học bổ sung thiếu hụt để thực nhiệm vụ cụ thể; 2) Tiếp cận lực trọng vào kết (outcomes) đầu ra; 3) Tiếp cận lực tạo linh hoạt việc đạt tới kết đầu ra, theo cách thức riêng phù hợp với đặc điểm hoàn cảnh cá nhân; 4) Tiếp cận lực tạo khả cho việc xác định cách rõ ràng cần đạt tiêu chuẩn cho việc đo lường thành học tập người học Việc trọng vào kết đầu tiêu chuẩn đo lường khách quan lực cần thiết để tạo kết điểm nhà hoạch định sách Giáo dục & Đào tạo phát triển nguồn nhân lực đặc biệt quan tâm nhấn mạnh 2.2 Những nghiên cứu Việt Nam Sự cần thiết phải chuyển sang dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Tuy khơng có cơng trình trực tiếp đề cập đến vấn đề này, thông qua nghiên cứu tác giả Đặng Quốc Bảo Nguyễn Sĩ Thu [6], Nguyễn Thành Ngọc Bảo [7], Tôn Quang Cường [15], Bùi Minh Đức, Đào Thị Việt Anh, Hoàng Thị Kim Huyền [22], Nguyễn Thu Hà [28] thấy, bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế tri thức nay, dạy học truyền thống tập trung vào nội dung kiến thức khơng cịn phù hợp Tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Các tác giả [21], [33], [46] lại cho rằng, để tổ chức hiệu HĐTH theo định hướng phát triển lực học sinh cần ý đến việc sử dụng phương pháp Hiệu trưởng tổ chức dạy học, tạo điều kiện tốt cho học sinh thực hành, vận dụng kiến thức tình đa dạng Tác giả Lê Hương Hoa (2015), Đổi phương pháp giảng dạy tiếng Anh theo định hướng thực hành giao tiếp [33], nghiên cứu phương pháp dạy học tiếng Anh sở so sánh phương pháp tìm ưu điểm phương pháp thực hành giao tiếp Trước đó, tác giả Nguyễn Ngọc Hùng (2006) [36] đề xuất giải pháp đổi quản lý dạy học thực hành theo tiếp cận lực thực cho sinh viên sư phạm kỹ thuật sở nghiên cứu cần thiết phương pháp thực hành dạy học Tiếng Anh Theo tác giả Nguyễn Ngọc Hùng [37, tr.27-29] “bài toán đổi đánh giá người học giáo dục theo tiếp cận lực toán phức tạp đa tầng” Trong bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế tri thức nay, dạy học truyền thống tập trung vào nội dung kiến thức không cịn phù hợp Vì thế, để giáo dục Việt Nam sớm tìm thấy tiếng nói chung với giáo dục tiên tiến khu vực giới điều quan trọng phải nhanh chóng chuyển hệ thống giáo dục nước ta sang tiếp cận phát triển lực học sinh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng quản lý hoạt động thực hành tiếng Anh trường trung học phổ thông quận Cầu Giấy, Hà Nội theo tiếp cận lực, luận văn đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động thực hành tiếng Anh nhằm góp phần nâng cao kết thực hành tiếng Anh cho học sinh trung học phổ thông 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động thực hành Tiếng Anh trường trung học phổ thông theo tiếp cận lực; 25 Nguyễn Minh Đường (2005), Đào tạo theo lực thực hiện, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, Bộ giáo dục đào tạo, Hà Nội 26 Nguyễn Thanh Hà (2008), “Tính đặc thù phương pháp dạy học thực hành kĩ thuật theo tiếp cận lực thực hiện”, Tạp chí Giáo dục, số 186, tr.5759, Hà Nội 27 Nguyễn Thanh Hà (2008), “Đổi phương pháp dạy học thực hành kĩ thuật theo tiếp cận lực thực hiện”, Tạp chí Giáo dục, số 202, tr.19-20, Hà Nội 28 Nguyễn Thu Hà (2014), “Giảng dạy theo lực đánh giá theo lực giáo dục: Một số vấn đề lý luận bản”, Tạp chí khoa học ĐHQG Hà Nội: Nghiên cứu Giáo dục, tập 30, số 2, Hà Nội 29 Phạm Minh Hạc, Trần Trọng Thuỷ (1989), Tâm lí học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Đặng Xuân Hải (2015), Quản lý thay đổi giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Nguyễn Thị Bích Hạnh (2006), Biện pháp hồn thiện kĩ tự học môn Giáo dục học cho sinh viên Đại học Sư phạm theo quan điểm sư phạm học tương tác, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 32 Trần Minh Hằng (2007), “Sử dụng tình quản lí bồi dưỡng cán quản lí giáo dục”, Tạp chí Giáo dục, số 156, tr.8-9, Hà Nội 33 Lê Hương Hoa (2015), Đổi phương pháp giảng dạy tiếng Anh theo định hướng thực hành giao tiếp, Trường Đại học CSND, Hà Nội 34 Phạm Văn Hòa (2017), Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề trường cao đẳng nghề Quân đội, Luận án tiến sĩ, ĐHSP - ĐHTN, Hà Nội 35 Howard Gardner (1993), Cơ cấu trí khơn: Lí thuyết nhiều dạng trí khơn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Ngọc Hùng (2006), Các giải pháp đổi quản lý dạy học thực hành theo tiếp cận lực thực cho sinh viên sư phạm kỹ thuật, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Đại học quốc gia Hà Nội 37 Nguyễn Ngọc Hùng (2011), “Dạy thực hành theo lực thực - phương pháp 4D”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 72 tháng 9, Hà Nội, tr.27-29 38 Vũ Xuân Hùng (2011), Rèn luyện lực dạy học cho sinh viên đại học sư phạm kỹ thuật thực tập sư phạm theo tiếp cận lực thực hiện, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội 39 Nguyễn Phương Huyền (2012), Kĩ giao tiếp cán công chức, Luận án tiến sĩ Tâm lí học, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội 40 Đặng Thành Hưng (2012), Lý luận dạy học đại, biện pháp kỹ thuật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Đặng Thành Hưng (2012), “Bản chất điều kiện việc tự học”, Tạp chí khoa học giáo dục, số 78, tr.4-7, Hà Nội 42 Đặng Thành Hưng (2013), “Thiết kế học tiêu chí đánh giá”, Tạp chí khoa học giáo dục, số 94, tr.4-7, Hà Nội 43 Đặng Thành Hưng (2013), “Kĩ dạy học tiêu chí đánh giá”, Tạp chí khoa học giáo dục, số 88, tr.5-9, Hà Nội 44 Đặng Thành Hưng (2004), “Kĩ thuật thiết kế học theo nguyên tắc hoạt động”, Tạp chí Phát triển giáo dục, số 10, tr.6-9, Hà Nội 45 Đặng Thành Hưng (2008), “Thiết kế học nhằm tích cực hóa học tập”, Tạp chí Giáo dục,số đặc biệt tháng 5, tr.6-9, Hà Nội 46 Đặng Thành Hưng (2012), “Năng lực giáo dục theo tiếp cận lực”, Tạp chí Quản lí giáo dục, số 43 tháng 12, tr.18-26, Hà Nội 47 Đặng Thành Hưng, Trần Vũ Khánh (2014), “Dạy học dựa vào dự án - chiến lược dạy học hiệu quả”, Tạp chí Giáo chức Việt Nam, số 100, Hà Nội 48 Nguyễn Công Khanh (2013), “Xây dựng khung lực chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 95, tháng 49 Lê Thùy Linh (2014), Dạy học Giáo dục học theo tiếp cận lực, Luận án tiến sĩ, ĐHSP - ĐHTN, Hà Nội 50 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên) (2015), Quản lý giáo dục: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 51 Bành Hái Ninh ( 2013), Quản lý sở giáo dục đào tạo Vĩnh Phúc hoạt động dạy học ngoại ngữ trường trung học phổ thông địa bàn tỉnh, Luận văn thạc sỹ Quản lý giáo dục, Vĩnh Phúc 52 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội 53 Lê Thảo Nguyên (2017), Dạy học theo tiếp cận lực chương trình bồi dưỡng cán quản lý thơng tin truyền thông, Luận án tiến sĩ, ĐHSPĐHTN, Hà Nội 54 Phòng Giáo dục Đào tạo quận Cầu Giấy (2019), Báo cáo kết năm học 2018-2019, Hà Nội 55 Phòng Giáo dục Đào tạo quận Cầu Giấy (2020), Báo cáo kết năm học 2019-2020, Hà Nội 56 Quốc hội (2019), Luật Giáo dục, Hà Nội 57 Nguyễn Thị Tính (2013), Lý luận chung quản lý quản lý giáo dục, Nxb ĐHTN, Hà Nội 58 Đỗ Hồng Tồn (chủ biên) (2000), Giáo trình khoa học quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 59 Đỗ Ngọc Thống (2011), “Xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo hướng tiếp cận lực”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 68 tháng 5, Hà Nội 60 Nguyễn Tất Thiện (2012), Một số giải pháp quản lý công tác đổi phương pháp dạy học môn Tiếng Anh trường trung học phổ thông huyện bố trạch, tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sỹ Quản lý giáo dục 61 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 27 tháng năm 2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, Hà Nội 62 Từ điển tiếng việt, Nxb Từ điển bách khoa Hà Nội, 2001 63 UBND quận Cầu Giấy (2020), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2019, phương hướng, nhiệm vụ năm 2020, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giáo viên) Để đánh giá thực trạng hoạt động thực hành Tiếng Anh trường THPT quận Cầu Giấy, Hà Nội theo tiếp cận phát triển lực Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến đánh giá qua bảng đây: (Đánh dấu x vào ô phù hợp) Theo thầy/cô, hoạt động xây dựng, thực mục tiêu nội dung dạy học thực hành Tiếng Anh theo tiếp cận lực GV thực mức độ nào? TT Đối tượng Nội dung Yếu CBQL Xây dựng kế hoạch dạy học Thực đúng, đủ có chất lượng CTDH Tiếng Anh trường THPT Lựa chọn PPDH dựa định hướng lực cần hình thành học sinh Tự bồi dưỡng, tham gia khoá bồi dưỡng dạy học Tiếng Anh theo tiếp cận lực Đổi kiểm tra đánh giá kết học tập HS theo tiếp cận lực Tốt Mức độ thực Trung Khá bình GVTA CBQL GVTA CBQL GVTA CBQL GVTA CBQL GVTA 15.Theo thầy/ cô, việc sử dụng hình thức tổ chức dạy học thực hành lớp GVTA thực nào? Mức độ thực TT Nội dung Dạy học lớp Đối tượng CBQL Rất Thường thường xuyên xuyên Thỉnh Thoảng Không thực Hoạt động ngoại khóa Làm việc cá nhân Làm luận việc cặp/nhóm, thảo GVTA CBQL GVTA CBQL GVTA CBQL GVTA 19.Thầy/ cô cho biết đánh giá việc sử dụng phương pháp dạy học thực hành GVTA? Mức độ thực TT Nội dung Diễn giải Đàm thoại Nêu giải vấn đề Thực hành kỹ năng, nghe, nói, đọc, viết Dạy học theo dự án Dạy học theo tình dạy học nghiên cứu trường hợp Dạy theo đề án kịch Các phương pháp khác Đối tượng CBQL GVTA CBQL GVTA CBQL GVTA CBQL GVTA CBQL GVTA CBQL GVTA CBQL GVTA CBQL GVTA Rất Thường thường xuyên xuyên Thỉnh Thoảng Không thực 39.Theo thầy/ cô hoạt động giảng dạy môn Tiếng Anh GV thực nào? Đánh giá mức độ thực (%) Thường Chưa thường Chưa xuyên xuyên thực TT Nội dung hoạt động Chuẩn bị soạn kỹ trước lên lớp Cập nhật mở rộng giảng với kiến thức Sử dụng biện pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Thay đổi phương pháp giảng dạy HS không hứng thú học tập Trao đổi với HS phương pháp học tập Yêu cầu hướng dẫn HS chuẩn bị nhà Kiểm tra việc tự học HS Lấy ý kiến phản hồi HS sau kết thúc môn học, rút kinh nghiệm để điều chỉnh phương pháp dạy học 10 Chú ý tìm hiểu khó khăn HS gặp phải trình học tập Thực hiên kiểm tra, thi nghiêm túc, đánh giá kết học tập HS 42.Theo thầy cô hoạt động đánh giá kết dạy học thực hành môn Tiếng Anh trường THPT quận Cầu Giấy, Hà Nội thực nào? TT Nội dung Đối tượng Thiết kế ngân hàng câu hỏi theo chuẩn đầu xây dựng Đánh giá thường xuyên tiến học sinh Kết kiểm tra, đánh giá có CBQL GVTA CBQL GVTA CBQL Mức độ thực Rất Chương Thường thường thường xuyên xuyên xuyên Chưa thực tính chất phân loại lực học sinh GV HS sử dụng kết đánh giá để điều chỉnh trình dạy học GVTA CBQL GVTA 50.Theo đánh giá thầy/cơ việc sử dụng thiết bị phương tiện, thiết bị kỹ thuật đại, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học GV đạt đến mức độ kết nào? 50.1 Mức độ đầy đủ Mức độ đầy đủ Đầy đủ Trung bình Thiếu TT Nội dung CBQL GVTA CBQL GVTA CBQL GVTA Điều kiện CSVC lớp học Các loại sách, tài liệu tham khảo môn Tiếng Anh thư viện nhà trường Các thiết bị phương tiện kỹ thuật phục vụ dạy học mơn Tiếng Anh Phịng học tiếng, phịng học đa phương tiện 50.2 Chất lượng Chất lượng Tốt Trung bình Chưa tốt TT Nội dung CBQL GVTA CBQL GVTA CBQL GVTA Điều kiện CSVC lớp học Các loại sách, tài liệu tham khảo môn Tiếng Anh thư viện nhà trường Các thiết bị phương tiện kỹ thuật phục vụ dạy học môn Tiếng Anh Phòng học tiếng, phòng học đa phương tiện Xin đồng chí vui lịng cho biết số thông tin thân Họ tên:……………………………………………………………………………………………… … Tuổi:……………… Trình độ:……………………………………………………………………… Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giáo viên) Để đánh giá thực trạng Quản lý hoạt động thực hành Tiếng Anh trường THPT quận Cầu Giấy, Hà Nội theo tiếp cận lực Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến đánh giá qua bảng đây: (Đánh dấu x vào ô phù hợp) Theo thầy cô công tác quản lý xây dựng, thực mục tiêu nội dung dạy học ngoại ngữ theo tiếp cận lực thực nào? TT Nội dung Chỉ đạo xác định chuẩn lực môn học Tiếng Anh theo khối lớp Xây dựng kế hoạch dạy học lớp theo tiếp cận lực Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt Đối tượng Tốt Mức độ thực Trung Khá bình Yếu CBQL GVTA CBQL GVTA CBQL động ngoại khóa Tiếng Anh theo GVTA tiếp cận lực Chỉ đạo thực đúng, đủ, có CBQL chất lượng chương trình, kế hoạch dạy học Tiếng Anh theo tiếp cận GVTA lực CBQL Đánh giá kết dạy học Tiếng GVTA Anh theo tiếp cận lực 15.Xin thầy/ cô cho biết đánh giá cơng tác quản lý việc lựa chọn PPDH hình thức tổ chức dạy học tiếng Anh GV? TT Nội dung Đối tượng CBQL Xây dựng thực kế hoạch đổi phương pháp dạy học Tiếng Anh theo tiếp cận lực Chỉ đạo tổ chuyên môn triển khai GVTA nghiên cứu học môn Tiếng Anh GVTA CBQL Tốt Mức độ thực Trung Khá bình Yếu Triển khai dạy mẫu môn Tiếng Anh theo tiếp cận lực Tổ chức thao giảng “Dạy Tiếng Anh theo tiếp cận lực” Đổi kiểm tra, đánh giá theo tiếp cận lực dạy học Tiếng Anh Tạo điều kiện thuận lợi CSVC TBDH để hỗ trợ GV thực hiệu hoạt động dạy học CBQL GVTA CBQL GVTA CBQL GVTA CBQL GVTA 23.Xin thầy cô đánh giá công tác bồi dưỡng giáo viên? TT Nội dung Đối tượng Thiết kế giảng theo tiếp cận lực Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo tiếp cận lực Các kỹ thuật dạy học theo tiếp cận lực Đánh giá kết dạy học theo tiếp cận lực CBQL GVTA CBQL GVTA CBQL GVTA CBQL GVTA Tốt Mức độ thực Trung Khá bình Yếu 24.Thực trạng quản lý xây dựng môi trường giao tiếp tiếng anh trường THPT nào? TT Nội dung Thiết kế hoạt động học tập trải nghiệm để tạo môi trường giao tiếp Tiếng Anh cho học sinh Tổ chức dạy học theo đề án Kịch nhằm tăng cường khả giao tiếp cho học sinh Tổ chức dạy học theo nhóm Đối tượng CBQL GVTA CBQL GVTA CBQL Tốt Mức độ thực Trung Khá bình Yếu Tổ chức hoạt động ngoại khóa Tiếng Anh Tổ chức câu lạc mơn Tiếng Anh Tổ chức dự án học tập môn Tiếng Anh Dạy học Tiếng Anh theo tính GVTA CBQL GVTA CBQL GVTA CBQL GVTA CBQL GVTA 32.Công tác quản lý sử dụng CSVC hoạt động dạy học thực hành tiếng anh trường THPT nào? TT Nội dung Trang bị CSVC, TBDH, phịng học mơn Tiếng Anh, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo Xây dựng nội quy sử dụng, bảo quản CSVC, TBDH quy chế, biện pháp để GV Tiếng Anh sử dụng TBDH, thực hành cách thường xuyên, khoa học, quy định Chỉ đạo xây dựng kế hoạch sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học cho môn ngoại ngữ Tổ chức bồi dưỡng, hướng dẫn sử dụng trang thiết bị đồ dùng dạy học Theo dõi, đánh giá xếp loại GV việc sử dụng trang thiết bị đồ dùng dạy học Đối tượng CBQL GVTA CBQL GVTA CBQL GVTA CBQL GVTA CBQL GVTA Tốt Mức độ thực Trung Khá bình Yếu 46.Cơng tác quản lý đánh giá kiểm tra hoạt động dạy học thực hành tiếng anh trường THPT theo tiếp cận lực nào? TT Nội dung Xây dựng ma trận lực môn Tiếng Anh theo khối lớp Thiết kế ngân hàng câu hỏi dựa ma trận lực xác định Thí điểm đánh giá hoàn thiện ngân hàng câu hỏi Tổ chức đánh giá nghiệm thu ngân hàng câu hỏi Triển khai đánh giá theo ngân hàng câu hỏi phê duyệt Phân tích kết đánh giá xây dựng kế hoạch phát triển chương trình dạy học Tiếng Anh Tiếp tục hoàn thiện bổ sung ngân hàng câu hỏi Đối tượng Tốt Mức độ thực Trung Khá bình Yếu CBQL GVTA CBQL GVTA CBQL GVTA CBQL GVTA CBQL GVTA CBQL GVTA CBQL GVTA 64.Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động dạy học thực hành tiếng anh theo tiếp cận lực trường THPT? Mức độ ảnh hưởng TT Nội dung Chủ trương, sách phát triển giáo dục đào tạo Đảng, Nhà nước Điều kiện địa phương nơi nhà trường hoạt động Điều kiện dạy học nhà trường Trình độ, lực, chất lượng đội ngũ giáo viên Tiếng Anh Trình độ học sinh Ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng Ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh trường THPT) Để tìm hiểu việc dạy học thực hành môn Tiếng Anh theo tiếp cận lực thầy cô trường THPT nay, mong em cho biết ý kiến nội dung Các em đánh dấu (x) vào mức độ bảng mà em cho phù hợp I Thông tin chung Họ tên: Lớp: Trường: II Nội dung Động lực học tập môn tiếng anh em nào? TT Động lực Đồng ý Không đồng ý Khơng có ý kiến Mơn học dễ tiếp thu Là môn thi lên lớp Môn học dễ đạt điểm cao Để có kết tồn diện Cần cho cơng việc tương lai u thích mơn học Để có kiến thức, kỹ hội nhập quốc tế, khu vực Để hiểu biết văn hóa nước nói Tiếng Anh Phương pháp học tập tiếng anh em nào? TT Nội dung hoạt động Đọc chuẩn bị nhà Chăm nghe ghi toàn giảng Tham gia hoạt động học tập lớp: trả lời câu hỏi, trình bày ý kiến, thuyết Đánh giá mức độ thực (%) Thường Chưa thường Chưa thực xuyên xuyên trình nhóm, thảo luận, đóng vai Làm tập theo yêu cầu Chủ động phát tìm cách lấp lỗ hổng kiến thức Tham gia học tập lên lớp:Tham gia câu lạc bộ, lớp học thêm Phụ lục PHIẾU KHẢO NGHIỆM (Khảo nghiệm mức độ cầp thiết khả thi biện pháp đề xuất) Để đánh giá mức độ cấp thiết khả thi biện pháp đề xuất nhằm hoàn thiện thực trạng Quản lý hoạt động thực hành Tiếng Anh trường THPT quận Cầu Giấy, Hà Nội theo tiếp cận lực thời gian tới Rất mong Ơng/ bà (anh/chị) vui lịng cho ý kiến đánh giá nội dung Đánh giá thầy/ cô mức độ cấp thiết biện pháp quản lý hoạt động thực hành Tiếng Anh trường THPT quận Cầu Giấy, Hà Nội theo tiếp cận lực? TT Biện pháp Rất cần thiết Nâng cao nhận thức cần thiết quản lý HĐTH tiếng Anh theo tiếp cận lực Lập kế hoạch bồi dưỡng lực chuyên môn phương pháp tổ chức hoạt động thực hành tiếng Anh cho giáo viên theo tiếp cận lực Huy động nguồn lực cần thiết từ hợp tác quốc tế xã hội hóa để tổ quản lý HĐTH Tiếng Anh theo tiếp cận lực Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học thực hành tiếng Anh giáo viên theo quan điểm tiếp cận lực Đầu tư sở vật chất trang thiết bị phục vụ hoạt động thực hành tiếng Anh theo tiếp cân lực Tăng cường kiểm tra đánh giá quản lý HĐTH Tiếng Anh theo tiếp cận lực Mức độ cấp thiết Khơng Cần Ít cần cần thiết thiết thiết Không trả lời Đánh giá thầy/ cô mức độ khả thi biện pháp quản lý hoạt động thực hành Tiếng Anh trường THPT quận Cầu Giấy, Hà Nội theo tiếp cận lực? Mức độ khả thi TT Rất Biện pháp khả thi Nâng cao nhận thức cần thiết quản lý HĐTH tiếng Anh theo tiếp cận lực Lập kế hoạch bồi dưỡng lực chuyên môn phương pháp tổ chức hoạt động thực hành tiếng Anh cho giáo viên theo tiếp cận lực Huy động nguồn lực cần thiết từ hợp tác quốc tế xã hội hóa để tổ quản lý HĐTH Tiếng Anh theo tiếp cận lực Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học thực hành tiếng Anh giáo viên theo quan điểm tiếp cận lực Khả thi Ít khả Khơng Không thi khả thi trả lời Đầu tư sở vật chất trang thiết bị phục vụ hoạt động thực hành tiếng Anh theo tiếp cân lực Tăng cường kiểm tra đánh giá quản lý HĐTH Tiếng Anh theo tiếp cận lực (Xin trân thành cảm ơn hợp tác thầy/ cô) ... đề lý luận quản lý hoạt động thực hành tiếng Anh trường trung học phổ thông theo tiếp cận lực Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động thực hành tiếng Anh trường trung học phổ thông theo tiếp. .. 1.4 Quản lý hoạt động thực hành Tiếng Anh nhà trường phổ thông theo tiếp cận lực 18 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động thực hành tiếng Anh nhà trường phổ thông theo tiếp cận. .. lý HĐTH Tiếng Anh trường THPT Cầu Giấy, Hà Nội theo tiếp cận lực người Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 1.1